NguyÔn ThÞ BÝch Ph îng
THCS Hå Tïng MËu
Soạn:20/1/2011
Giảng:
Tiết 47: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức
+ Khái niệm nghịêm và tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.
+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp thế và
phương pháp cộng đại số.
- Kĩ năng : Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc
nhất 2 ẩn.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
- Học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập tr.25 SGK và ôn tập các kiến thức cần nhớ tr. 26.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Trong quá trình kiểm tra
3. Bài mới :
- GV: Thế nào là phương trình bậc nhất
hai ẩn ? Cho ví dụ .
- Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao
nhiêu nghiệm ?
- GV nhấn mạnh: Mỗi nghiệm của
phương trình là 1 cặp số (x; y) thoả mãn
phương trình. Trong mặt phẳng toạ độ,
tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi
đường thẳng ax + by = c.
1.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC
NHẤT HAI ẨN :
- HS: Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ
thức có dạng: ax + by = c (a,b,c là các số
đã biết a ≠ 0 hoặc b ≠ 0).
- Lấy VD.
- Có vô số nghiệm.
- GV cho hệ phương trình:
( )
' ' '( ')
ax by c d
a x b y c d
+ =
+ =
Cho biết hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
có thể có bao nhiêu nghiệm ?
2.ÔN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN :
- HS: Một hệ pt bậc nhất có thể có:
+ Một nghiệm duy nhất nếu d cắt d'.
+ Vô nghiệm nếu (d) // (d').
+ Vô số nghiệm nếu (d) ≡ (d').
1
NguyÔn ThÞ BÝch Ph îng
THCS Hå Tïng MËu
- Yêu cầu HS làm câu hỏi 1, 2 SGK (GV
đưa đầu bài lên bảng phụ).
''' c
c
b
b
a
a
≠=
thì chứng tỏ hệ vô nghiệm.
Nếu
'' b
b
a
a
≠
chứng tỏ hệ phương trình
có nghiệm duy nhất.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
bài tập 40 <27 SGK> theo các bước:
+ Dựa vào các hệ số của hệ phương
trình, nhận xét số nghiệm của hệ.
+ Giải hệ phương trình bằng phương
pháp thế hoặc phương pháp cộng.
+ Minh hoạ kết quả tìm được bằng đồ
thị.
Mỗi nhóm làm 1 câu.
- HS làm câu hỏi 1:
Sai, phải nói: Hệ phương trình có 1
nghiệm là (x; y) = (2; 1).
Câu 2:
ax + by = c
⇔ by = -ax + c
⇔ y =
b
c
x
b
a
+−
(d)
Tương tự: y =
'
'
'
'
b
c
x
b
a
+−
(d').
*Nếu:
''' c
c
b
b
a
a
==
thì:
'
'
b
a
b
a
−=−
và
'
'
b
c
b
c
=
nên (d) trùng (d').
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
* Nếu
''' c
c
b
b
a
a
≠=
thì:
'
'
b
a
b
a
−=−
và
'
'
b
c
b
c
≠
nên (d) // (d').
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
*Nếu:
'' b
b
a
a
≠
thì
'
'
b
a
b
a
−≠−
nên (d) cắt (d').
Vậy hệ có nghiệm duy nhất.
Bài tập 40 <27 SGK>
- HS hoạt động theo nhóm.
a) (I)
=+
=+
1
5
2
252
yx
yx
Nhận xét:
Có:
1
2
1
5
5
2
2
≠=
(
''' c
c
b
b
a
a
≠=
).
⇒ Hệ phương trình vô nghiệm.
Giải:
(I) ⇔
2 5 2
2 5 5
x y
x y
+ =
+ =
⇔
2 2
5 5
2
1
5
y x
y x
= − +
= − +
⇔ 0x + 0y = - 3 ⇒ pt vô nghiệm ⇒ hệ
phương trình vô nghiệm.
2
NguyÔn ThÞ BÝch Ph îng
THCS Hå Tïng MËu
- Tương tự các nhóm lên trình bày phần
b, c.
Minh hoạ:
y=-
2
5
x+1
y=-
2
5
x+
2
5
2,5
y
x
1
1
2
5
o
LUYỆN TẬP
Bài 51 (a, c) <11 SBT>.
Giải hệ các phương trình:
a)
−=−
−=+
1223
54
yx
yx
- Yêu cầu giải bằng hai cách.
c)
−−=+
−=++
11)(3)(2
)(29)(3
yxyx
yxyx
Bài 41 (a)/SGK-tr27
=+−
=+−
15)31(
1)31(5
y
yx
Bài 51:
a)
−=−
−=+
1223
54
yx
yx
⇔
−=−−−
−−=
12)54(23
54
xx
xy
⇔
−=++
−−=
121083
54
xx
xy
⇔
=
−=
⇔
−−−=
−=
3
2
5)2(4
2
y
x
y
x
c)
⇔
−=+−+
−=+−+
113322
92233
yxyx
yxyx
⇔
−=+−
−=+
115
95
yx
yx
⇔
−−−=
−=
⇔
−=+
−=
)2(59
2
95
2010
x
y
yx
y
⇔
−=
=
2
1
y
x
Bài 41 (a):
Nhân hai vế pt(1) với (1 -
3
) và 2 vế
pt (2) với
5
có:
=+−
−=−−−
555).31.(
31)31()31.(5.
yx
yx
⇔
=+−
−=+−
55)31(5.
312)31(5
yx
yx
Trừ từng vế 2 pt được:
3
NguyÔn ThÞ BÝch Ph îng
THCS Hå Tïng MËu
3y =
5
+
3
- 1.
y =
3
135
−+
; x =
3
135
++
.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 51 (b, d) <52 SBT> ; Bài 43, 44, 46 <27 SGK>.
- Tiết sau ôn tập tiếp.
_________________________________________
Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương trọng tâm là giải bài toán
bằng cách lập hệ phương trình.
- Kĩ năng : Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước (3
bước).
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Ôn tập, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra:
- GV:
HS1: Nêu các bước giải toán bằng cách
lập hệ phương trình.
Làm bài tập 43 <27 SGK>.
- GV đưa sơ đồ vẽ sẵn.
TH1:
HS1: Gọi vận tốc người đi nhanh là x
(km/h). Vận tốc người đi chậm là y
(km/h). Đ/k: x > y > 0.
Nếu hai người cùng khởi hành đến
khi gặp nhau, quãng đường người đi
nhanh đi được 2 km, người đi chậm đi
được 1,6 km ta có phương trình:
yx
6,12
=
.
Nếu người đi chậm khởi hành trước 6
phút (=
10
1
h) thì mỗi người đi được 1,8
km, ta có phương trình:
yx
8,1
10
18,1
=+
Ta có hệ phương trình:
=+
=
yx
yx
8,1
10
18,1
6,12
4
NguyÔn ThÞ BÝch Ph îng
THCS Hå Tïng MËu
- HS2: Giải hệ pt.
HS2: Giải hệ phương trình được:
x = 4,5.
y = 3,6 (TMĐK).
Trả lời: Vận tốc của người đi nhanh là
4,5 km/h.
Vận tốc của người đi chậm là 3,6
km/h.
3. Bài mới:
Bài 46 <27/ SGK>.
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS phân tích bảng.
+ Chọn ẩn, điền dần vào bảng.
Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức
15%, vậy đơn vị thứ nhất đạt bao nhiêu
phần trăm so với năm ngoái ?
Tương tự với đơn vị thứ hai.
+ Trình bày miệng bài toán.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải hệ phương
trình.
Bài 44 <27 /SGK>.
- Hãy chọn ẩn số ?
Bài 46:
Năm ngoái Năm nay
Đơn vị 1 x (tấn) 115%x
(tấn)
Đơn vị 2 y (tấn) 112%y
(tấn)
Hai đơn vị 720 (tấn) 819 (tấn).
ĐK: x > 0 ; y > 0.
Ta có hệ phương trình:
=+
=+
819
100
112
100
115
720
yx
yx
Giải hệ phương trình được:
420
300
x
y
=
=
(TMĐK).
Trả lời:
Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được
420 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu được 300
tấn thóc.
Năm nay đơn vị thứ nhất thu được:
420.
100
115
= 483 (tấn thóc).
Đơn vị thứ hai thu được:
100
112
. 300 = 336 (tấn thóc).
Bài 44:
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x
(g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là
y (g).
đ/k : x > 0 ; y > 0.
Vì khối lượng của vật là 124 g nên ta có
5