Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.96 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>[GIẢI ĐỀ THI THỬ] Câu 1: (2,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí B. Sục từ từ khí B và nước brom thu được dung dịch C. Cho từ từ NaOH vào Y đến khi kết tủa lớn nhất thu được rắn D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần các chất trong Y, Z, A, B, C, D, E và viết các PTHH. Hướng dẫn. MgO Fe O HCl X 2 3 du F e Cu. MgO Mg (OH ) 2 MgCl2 , AlCl3 NaOH t0 ddY D Al (OH )3 Al2 O3 FeCl2 , HCl Fe(OH ) Fe O 2 2 3 Z : H2 HBr H 2 SO4 Br2 A : Cu B : SO dd C 2 d ,n H 2 SO4. Câu 2: (2,0 điểm) Xác định các chất A, B, C, D, E ứng với các công thức hóa học: CaCO3, CaCl2, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, Ca(NO3)2 không theo thứ tự trên và viết các phương trình hóa học minh họa cho sơ đồ phản ứng sau:. Hướng dẫn Phương pháp làm sơ đồ biến hóa (chuỗi phản ứng), tìm công thức các chất: tìm mắc xích yếu Mắt xích yếu có đặc điểm: + có xúc tác đặc thù + phản ứng đã biết nhiều chất (ít chữ: A, B, …X, Y) + 1 chất xuất hiện nhiều (thông tin về chất này lớn) → E là mắt xích yếu → E: Ca(OH)2 → A: CaCO3 | B: Ca(HCO3)2 | C: CaCl2 | D: Ca(NO3)2 Câu 3: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp: FeCl3, CaCO3, AgCl Hướng dẫn. FeCl3 H 2O CaCO3 AgCl . t Dung dich: FeCl3 FeCl3 (ran) 0. t Dung dich: Ca(HCO)2 CaCO3 (ran) CaCO3 CO2 AgCl AgCl 0. - Sục CO2 tới dư vào nước có chứa (CaCO3; HCl) Câu 4: (2,0 điểm) [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996]. Page 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> [GIẢI ĐỀ THI THỬ] Cho 12,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Thêm V ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch Y thu được 11,7 gam kết tủa. Tính V. Hướng dẫn nH2 = 0,15 → nAl = 0,1 → nAl2O3 = 0,1 (mX = 12,9g) → nNaOH dư: 0,1 (mol) Chú ý: hợp chất Al tác dụng với NaOH thì các bạn cứ qui về Al kim loại, vì: nAl = nOH OH : 0,1 H →Y Al (OH )3 : 0,15mol AlO2 : 0,3. H+ + OH- → H2O 0,1 ←0,1 TH1: kết tủa đang lên tối đa và chưa bị hòa tan H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 0,15→ 0,15 0,15 + nH = 0,25 → V = 125 (ml) TH2: kết tủa đã bị hòa tan một phần H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 0,3 ←0,3→ 0,3 + 3+ 3H + Al(OH)3 → Al + 3H2O 0,45 ← 0,15 + nH = 0,85 → V = 850 (ml) Câu 5: (2,0 điểm) Chia 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,1M và HCl 0,0075M thành hai phần bằng nhau: - Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,75m vào phần 1, phản ứng vừa đủ thu được dung dịch B. Tính V và nồng độ mol của dung dịch B. - Cho x gam Mg vào phần 2, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 gam chất rắn D và 336ml H2 (đktc). Tính x. Hướng dẫn FeCl3 : 0, 04 NaOH NaCl 0,75V HCl : 0, 003. P 1 = P2 . 0,123 V 0, 75 0,164 BTNT.Cl: nNaCl = 3.0,04 + 0,003 = 0,123 → 0,123 CM 0, 218M ( NaCl ) 0, 4 0,164 . Nếu Fe3+ → Fe↓ thì mRắn > 56.0,04 = 2,24 (g) → Fe3+ chỉ kết tủa 1 phần 1,344 0, 024 → nFe2+ dư = 0,04 – 0,024 = 0,016 (BTNT.Fe) 56 FeCl3 : 0, 04 Mg MgCl2 : a BTNT .Cl 2a 2.0, 016 3.0, 04 0, 003 a 0, 0455 x( g ) F e Cl : 0, 016 HCl : 0, 003 2. → Mg hết → nFe =. → x = 1,092g Câu 6: (2,0 điểm) [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996]. Page 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> [GIẢI ĐỀ THI THỬ] Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 40% vừa đủ thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn dung dịch Y thu được 170,4 gam muối. Tính m Hướng dẫn H 2 : 0,1 Na, Na2 O H 2 SO4 CO2 : 0,3 40% NaOH , Na2 CO3 ddY ( Na2 SO4 :1, 2mol ) 51,449%. nNa2SO4 = 1,2 → mH 2 SO4 BTNT .SO : nH SO 1, 2 m dd 294 g 4 2 4 ( H SO ) 2 4 40% BTKL mX mY m mdd ( H 2 SO4 ) 50, 6 g mY mNa2 SO4 331, 2 g 51, 449% . Câu 7: (2,0 điểm) Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Biết Y hoà tan tối đa 19,2 gam Cu và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính số mol HNO3 trong dung dịch ban đầu. Hướng dẫn NO : 0, 05 NO : z Fe : x HNO3 Fe2 : x Cu 2 O : y 0,3 mol ddY dd Z Cu : 0,3 NO : 2x 0, 6 3 ddY tác dụng tối đa với Cu nên ddZ chỉ có Fe2+ pt: 4HNO3 + 3e → 3NO3- + NO + 2H2O 4 : 1 + 22H + O → H2O 2 : 1 + → nH = 4.nNO + nO(oxit) BTĐT trong ddZ: nNO3- = 2x + 0,6 BT mol e: 2x + 0,6 = 3.(0,05 + z) + 2y → 2x – 2y – 3z = -0,45 (1) Fe3 : x BTDT 3x 4 y 0,15 2 y 4z (2) ddY gồm H : 4z NO : 0,15 2 y 4z 3. Và: 56x + 16y = 10,8 (3) Từ (1), (2), (3) → x = y = z = 0,15 → nHNO3bđầu = 1,1 (mol) Câu 8: (2,0 điểm) [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996]. Page 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> [GIẢI ĐỀ THI THỬ] Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào 250 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Trung hòa dung dịch B bằng hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Hướng dẫn H 2 : 0,195 Mg HCl : 0, 25 NaOH : 0, 02V ddC Agl H 2 SO4 : 0,125 ddB Ba(OH ) 2 : 0, 01V 3,87 g nH+dư = nH+bđầu – nH+(tạo H2) = 0,11 → nOH- = 0,11 → V = 2,75 (lít) Cách 1: mMuối = m Kim loại + m(Cl,SO4) (Mg, Al) : 3,87 g ddC gồm (Cl,SO 4 ) : 20,875 g mMuoi 29,7775 g ( Na, Ba ) : 5,0325 . Cách 2: Bảo toàn khối lượng nH2O = nOH- = 0,11 (mol) m(Mg,Al) + mdd(HCl+H2SO4)+m[NaOH+Ba(OH)2] = mddC + mH2 + mH2O → 3,87 + 21,375 + 6,9025 = mC + 0,39 + 1,98g → mC = 29,7775(g) Câu 9: (2,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Nếu cho m gam X tác dụng vừa dủ với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ mol 1 : 2 : 3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa V ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4. Tính V Hướng dẫn Pt: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ → nCu2+ = 2.nFe2+ → tỉ lệ mol CuSO4 : FeSO4 : Fe2(SO4)3 = 1 : 2 : 3 → nCu2+ : Fe2+ : Fe3+ = 1 : 2 : 6 CuCl2 : x m 122,76 g 2 FeCl2 : 2x x 0, 09 BTmole : 5nKMnO4 nFe V 0,18(l ) 180ml FeCl : 6x 3 Câu 10: (2,0 điểm) Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch B. Cho từ từ 800 ml dung dịch HCl 0,2M vào B, kết thúc phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc). Nếu cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào B, kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Tính V, a, nồng độ mol của dung dịch B. (Biết thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể). Hướng dẫn HCl CO2 : 0, 03 CO2 NaOH ddB Ca (OH ) 2 CaCO3 : 0,1 0,1 0,5a. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996]. Page 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> [GIẢI ĐỀ THI THỬ] HCO3 : x BTNT .CO3 : x y 0,1 sai 2 CO3 : y nCO2 0,16 y 0, 03 . TH1: . OH : b BTNT .CO3 : c 0,1 b 0, 03 BTNT .C TH2: nCO2 0,1 2, 24(l ) 2 CO3 : c nCO2 0,16 (b 0,1) 0, 03 c 0,1 . nNaOHbđầu = nNaOHpư + nNaOHdư = 2.0,1 + 0,03 = 0,23 → a = 0,46 (l). [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996]. Page 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>