Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 31 DS8 Tiet 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01 / 04 / 2016 Ngày dạy: 04 / 04 / 2016. Tuần: 30 Tiết: 64. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MụcTiêu: 1. Kiến thức: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng. ax. và dạng. ax cx  d. x a. x  a cx  d. 2. Kĩ năng: Biết giải một số phương trình dạng và dạng đơn giản 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong biến đổi phương trình II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng III . Phương Pháp: - Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2: ………………………………………………………………… 8A4:...................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Em hãy nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số. Cho ví dụ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (15’) GV nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: a , neáu a 0 a   a ,neáu a  0. HS chú ý theo dõi.. GV cùng HS làm VD1. So sánh x – 3 với 0? GV Vì sao? Khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta được biểu thức nào? GV hướng dẫn tương tự cho câu b.. HS thực hiện cùng x – 3 0 vì x 3. A x  3  x  2. HS làm tương tự câu a.. VD 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn: a). A  x  3  x  2 khi x 3. A x  3  x  2 A 2x  5. b). B 4x  5   2x khi x  0. B 4x  5  2x B 6x  5. GV cho HS thảo luận bài tập VD 2. HS thảo luận.. (vì x > 0). VD 2: Rút gọn biểu thức a). C   3x  7x  4 khi x 0. C  3x  7x  4 C 4x  4. GV nhận xét, cho điểm.. (vì x 3 ). HS chú ý theo dõi. b). (vì x 0 ). D 5  4x  x  6 khi x  6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D 5  4x  6  x D 11  5x. Hoạt động 2: (14’) GV giới thiệu VD 3. Ở đây bài toán không có điều kiện của x nên ta cần chia bài toán ra hai trường hợp là 3x 0 và 3x  0 . Với mỗi trường hợp thì phương trình (1) được rút gọn như thế nào? Để giải phương trình (1) ta cần giải hai pt sau: GV yêu cầu HS giải hai pt vừa tìm được với điều kiện tìm. tương ứng của chúng. Lưu ý ĐK của mỗi pt. (vì x < 6). 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: HS chú ý theo dõi.. VD 3: Giải phương trình (1) Giải: Ta có:. 3x x  4. 3x 3x khi 3x 0 hay x 0 3x  3x khi 3x  0 hay x  0. HS trả lời. HS chú ý theo dõi.. Để giải phương trình (1) ta giải hai pt sau: 1) 3x = x + 4 với x 0 HS giải hai pt vừa 3x = x + 4  3x – x = 4  2x = 4  x = 2 (thoả) 2) – 3x = x + 4 với x < 0 – 3x = x + 4  – 3x – x = 4  – 4x = 4  x = –1 (thoả). GV hướng dẫn HS làm VD 4 tương tự như VD 3 HS làm theo nhưng cần lưu ý nghiệm ở pt hướng dẫn của GV. thứ hai không thoả mãn điều kiện bài toán nên bị loại.. sự Tập nghiệm của ph.trình (1): S  2;  1 VD 4: Giải phương trình (2) Giải: Ta có:. x  3 9  2x. x  3 x  3 khi x 3 x  3 3  x khi x  3. Để giải phương trình (2) ta giải hai pt sau: 1) x – 3 = 9 – 2x với x 3 x – 3 = 9 – 2x  x +2x = 9 + 3  3x = 12  x = 4 (thoả). GV nhận xét, chốt ý. HS chú ý. 2) 3 – x = 9 – 2x với x < 3 3 – x = 9 – 2x  2x – x = 9 – 3  x=6 (không thoả) Tập nghiệm của ph.trình (2):. 4. Củng Cố: (7’) - GV cho HS làm bài tập ?2a. 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 36; 37 ở nhà. 6. Rút kinh nghiệm :. S  4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×