Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De va Dap an thi HSG Hoa 8 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN Ý YÊN. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2015 - 2016. MÔN : HÓA HỌC – LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. (Đề gồm 02 trang) Câu 1. (3,5 điểm). Cho bảng sau: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 HBr CO CaO S H3PO4 Na2O Li2O O3 HNO3 CO2 MgO Cl2 H2SO3 SO3 Fe2O3 Fe a) Các chất trong các nhóm trên thuộc loại chất nào?. Nhóm 5 Cu(OH)2 KOH Al(OH)3. Nhóm 6 Ba(H2PO4)2 MgCO3 NaHSO3 FeSO4. b) Viết công thức oxit tương ứng với mỗi chất ở nhóm 1, nhóm 5 và gọi tên oxit đó? c) Viết công thức muối tạo bởi kim loại Na với các gốc của axit HF và H 3PO4? Câu 2. (3,5 điểm). 1) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng): KMnO4. A. H2 O. B. H2. C. 2) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: P2O5, Ba, K2O, CaO, MgO. Viết phương trình phản ứng hóa học (nếu có)? Câu 3. (3,0 điểm). 1) Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong : a) 0,5 mol sắt ? b) 14,6 gam HCl? c) 4,48 lít CO2 (đktc)? 2) Ở điều kiện tiêu chuẩn, thì bao nhiêu lít oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong 6,84 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3? 3) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng, sau đó tiến hành thí nghiệm như sau: - Cho 2,24 gam Fe vào cốc A; - Cho m gam Al vào cốc B. Khi cả Fe và Al tan hoàn toàn thì thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m? Câu 4. (2,5 điểm). Đốt cháy hết 6,2g phốt pho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy hòa tan vào 235,8g nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25g/ml. a) Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở đktc). b) Tính C% và CM của dung dịch axit..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5 (2,5 điểm). Hòa tan hết 35g hỗn hợp 3 kim loại (Mg, Zn, Al) bằng dung dịch axit HCl 21,9%. Sau phản ứng thu được 19,04 lít khí H 2 (ở đktc). Biết thể tích khí H 2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần thể tích H2 thoát ra do Mg phản ứng. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? b) Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng? Câu 6. (3,0 điểm) Có 2 chất khí có công thức là HxA và BHy. Phân tử khối của HxA gấp 2,125 lần phân tử khối của BHy . Thành phần % về khối lượng của hiđro trong H xA là 5,88% và thành phần % về khối lượng của hiđro trong BHy là 25%. 1) Xác định nguyên tố A, B và công thức của 2 khí trên? 2) Nếu cho các nguyên tố A và B tác dụng với khí oxi sẽ tạo ra hợp chất gì, viết phương trình phản ứng xảy ra? Câu 7. (2,0 điểm) 1) Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố A? 2) Cho A vào cốc nước rồi nhỏ thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)? (Cho: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80). ------ Hết ------. Họ và tên thí sinh: …………………............... Họ, tên chữ ký GT 1: ……………………. Số báo danh:…………………………………. Họ, tên chữ ký GT 2: ……………………. HƯỚNG DẤN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HSG HÓA 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu Câu 1. (3,5đ). Câu 2 (3,5đ). Câu 3 (3,0đ). Nội dung. Biểu điểm a Nhóm 1: Axit 0,25đ (1,5đ) Nhóm 2: Oxit 0,25đ Nhóm 3: Oxit bazơ 0,25đ Nhóm 4: Đơn chất 0,25đ Nhóm 5: Bazơ 0,25đ Nhóm 6: Muối 0,25đ b Nhóm 1: H3PO4 tương ứng với P2O5 Điphotphopentaoxit) 0,25đ (1,5đ) HNO3 tương ứng với N2O5 (Đinitơpentaoxit) 0,25đ H2SO3 tương ứng với SO2 (Lưu huỳnh đioxit) 0.25đ Nhóm 5: Cu(OH)2 tương ứng với CuO (Đồng (II) oxit) 0,25đ KOH tương ứng với K2O (Kali oxit) 0,25đ Al(OH)3 tương ứng với Al2O3 (Nhôm oxit) 0,25đ .......... .............................................................................................. .............. c Muối : NaF; Na3PO4; NaH2PO4; Na2HPO4 0,5đ (0,5đ) a Xác định đúng A: O2; B: H2SO4, C: Cu hoặc Fe hoặc... 0.25đ (1,5đ) Viết đúng 5 PTHH (ghi rõ điều kiện nếu có), mỗi PTHH 1,25đ. cho 0,25đ Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: b - Cho nước lần lượt vào 5 mẫu thử (2,0đ) + Mẫu thử không tan là MgO 0,25đ + Mẫu thử tan và có sủi bọt khí bay lên là Ba PTHH: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 0.25đ 0,25đ + Mẫu thử tan tạo thành dung dịch trắng đục là CaO 0,25đ PTHH: CaO + H2O CaOH)2 + Hai mẫu thử tan tạo thành dung dịch trong suốt là K2O , P2O5 0,25đ PTHH: K2O + H2O  2KOH 0,25đ P2O5 + 3H2O  2H3PO4 - Cho quỳ tím vào hai dung dịch trong suốt thu được 0,25đ + Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dung dịch H3PO4, chất tan ban đầu là P2O5 0,25đ + Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là dung dịch KOH, chất tan ban đầu là K2O 1 1- a) Số nguyên tử sắt: 0,5 x 6.1023 = 3.1023 nguyên tử 0,25đ (1,5đ) b) Số mol HCl: nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol) 0,25đ 23 23 - Số phân tử HCl: 0,4 x 6.10 = 2,4.10 phân tử Trong HCl có 2 nguyên tử nên tổng số nguyên tử là: 2 x 2,4 .1023 = 4,8.1023 ( nguyên tử) 0,25đ c) Số mol CO2: nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol) 0,25đ 23 23 - Số phân tử CO2: 0,2 x 6.10 = 1,2.10 (phân tử) Trong CO2 có 3 nguyên tử nên tổng số nguyên tử là: 3 x 1,2 .1023 = 3,6.1023 ( nguyên tử) 0.25đ 2- Số mol Al2(SO4)3 = 6,84/ 342 = 0,02 (mol) Số mol O2 = Số mol Al2(SO4)3 = 0,02 (mol) 0,25đ Ở đktc,Thể tích O2 = 0,02 x 22,4 = 0,448 (lit).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2, 24 m nFe= 56 = 0,04 mol ; nAl = 27 mol. 2 (1,5đ) Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 +H2 mol: 0,04 0,04 Khối lượng cốc đựng dd HCl (cốc A) tăng thêm chính là: mFe – mH2 = 2,24 - (0,04. 2) = 2,16 (g) Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3 H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2 m 27 mol. 3.m 27.2 mol. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.  Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm chính là: mAl – mH2 = m -. 3. m . 2 (g) 27 .2. 0,25đ. Để cân thăng bằng thì cốc B cũng phải tăng thêm 2,16g nên: Câu 4 (2,5đ). a. 3. m .2 27 .2. = 2,16 => m = 2,43 g. nP = 0,2 mol t0. b. 4P + 5 O2   2P2O5 mol: 0,2 0,25 0,1 n O2 ( bình) = 0,25 + 0,25 . 30% = 0,325( mol) VO2( bình) = 0,325 .22,4 = 7,28(lít) 3H2O + P2O5  2H3PO4 mol: 0,1 0,2 mH3 PO4 mdd H3 PO4. Câu 5 (2,5đ). m -. = 0,2 . 98 = 19,6 (g). = 14,2 + 235,8 = 250 (g) Vdd = 250 : 1,25 = 200ml = 0,2(l) C% = 7,84% CM = 1M Gọi số mol của Mg, Zn, Al lần lượt là x, y, z (mol) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 x 2x x Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 y 2y y 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 z 3z 1,5z nH2 = 19,04/22,4 = 0,85 mol Theo bài ra ta có: 24x + 65y + 27z = 35 (1) Theo phương trình hóa học ta có: x + y + 1,5z = 0,85 (2) 1,5z = 2x (3) Giải Phương trình (1), (2), (3) ta được x = 0,15 y = 0,4 z = 0,2  mMg = 0,15 x 24 = 3,6 g mZn = 0,4 x 65= 26 g mAl = 0,2 x 27 = 5,4 g nHCl (p/ư) = 2 x 0,15 + 2 x 0,4 + 3 x 0,2 = 1,7 mol. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ............ Câu 6 (3,0đ). mHCl = 1,7 x 36,5 = 62,05 g 0,25đ mdd HCl = (62,05 x 100) / 21,9 ≈ 283,33 g 0,25đ .......... .............................................................................................. ............... x .100 5,88 1. Trong HxA: % H = A  x  5,88A+ 5,88x = 100 x  A = 16x. Bảng biện luận để xét A theo x, với x từ 1 đến 4…. 0,25đ. x 1 2 3 4 A 16 32 48 64 Nghiệm hợp lí : x= 2 và A = 32 ; A là lưu huỳnh (S)  Công thức : H2S. 0,25đ. y .100 25 B  y - Trong BHy : % H =  B+ y = 4y  B = 3y. 0,25đ. Bảng biện luận:. 0,25đ. y 1 2 3 4 B 3 6 9 12 Nghiệm hợp lí : y = 4 và B = 12 ; B là Cacbon (C)  Công thức: CH4. 0,5đ. M H2S. 34 M H S CH Do d 2 / 4 = CH 4 = 16 = 2,125 phù hợp với giả. ............ Câu 7 ( 2,0 đ). 0,25đ. 0,25đ. 0,25đ. thiết. 2. Tác dụng với khí oxi tạo ra 2 oxit là lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Viết đúng 2 PTHH và ghi điều kiện S + O2  SO2 và C + O2  CO2 .......... .............................................................................................. 0,25đ. 1) Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có: p+e – n = 10 (2) mà số p = số e (3) Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12 Nguyên tố Na 2) Hiện tượng: +) Na nóng chảy thành giọt tròn trắng chạy trên mặt nước, tan dần, có khí bay ra, phản ứng tỏa nhiệt: PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 +) Dung dịch tạo thành có màu đỏ.. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ ................ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ. Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. PTHH không cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình. Bài toán cân bằng PTHH sai không cho điểm những phần tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×