Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.08 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 18/8/2015. Ngày day : /2015. Tuần:1 MÔ ĐUN 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH Tiết 1,2 - Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức -HS Hiểu được khái niệm thông tin và lấy được ví dụ để minh hoạ. Chỉ ra được những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hàng ngày và thông tin mà chúng mang. - Liệt kê được ba bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện ba bước đó thông qua các giác quan và bộ óc của mình. Nêu được ví dụ cụ thể minh hoạ về ba bước của hoạt động thông tin. - Biết tin học là khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử. Bước đầu hiểu được nhiệm vụ của ngành Tin học 2. Kỹ năng - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 3.Thái độ - Nghiêm túc, chú ý lắng nghe. 4.Phát triển năng lực : NL giải quyết vấn đề và NL giao tiếp , hợp tác . TRỌNG TÂM: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh” - Học sinh đọc HDH, quan sát và tổng kết II. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có) 3.2 Học sinh: sách HDH, Vở ghi chú III. TIẾN TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động. 1. Thông tin là gì? Đọc nội dung sau để biết về giá trị của thông tin Bạn CTHĐTQ yêu cầu các bạn đọc đoạn thông tin trong Sách HDH để biết được giá trị của thông tin. NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoạt động khởi động 1. Thông tin là gì?. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiện…) và về chính con người. Thảo luận nhóm để tìm thêm ví dụ minh hoạ khác về giá trị của thông tin trong một số lĩnh vực, chẳng hạn: - Dự báo thời tiết. - Thông tin về các sự kiện thể thao như World Cup. Chia sẻ với lớp về ý kiến thảo luận của nhóm. Học sinh 1 cho ví dụ Học sinh 2 cho ví dụ Học sinh phát biểu vâỵ em có thể kết luận thông tin là gì? GV- Ta có thể hiểu: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. Hoạt động 2:Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2:Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập 1. Khái niệm thông tin 1. Khái niệm thông tin Đọc nội dung sau để hiểu rõ về khái niệm Thông tin và mục đích nghiên cứu của ngành Tin học. Tin học là ngành khoa học nghiên cứu cách thu Tin học là ngành khoa học nghiên cứu cách thu thập, lưu trữ và thập, lưu trữ và xử lí thông xử lí thông tin thông qua công cụ là máy tính điện tử. tin thông qua công cụ là máy tính điện tử. Làm bài tập sau. Bài tập số 1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với một. mục ở cột bên phải sao cho phù hợp. Hãy chia sẻ và so sánh k ết quả với các nhóm khác. Vật mang tin 1) Lời giảng của cô giáo 2) Tấm biển chỉ đường 3) Đèn tín hiệu giao thông màu đỏ 4) Tiếng trống trường 5) Bản tin thời sự trên ti vi 6) Thiếp mời dự đám. Thông tin mang theo a) Cách đi tới một địa điểm nào đó b) Đến giờ vào lớp hay giờ giải lao c) Tình hình xã hội trong nước và quốc tế d) Trời sắp mưa e) Kiến thức mới trong bài học f) Tình hình học tập của em trong.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> cưới 7) Bảng điểm các môn học 8) Những đám mây đen phủ kín bầu trời. năm học vừa qua g) Thời gian, địa điểm tổ chức đám cưới và họ tên của cô dâu chú rể h) Phải dừng lại. 2. Hoạt động thông tin của con người : TT vào TT ra XL. 2. Hoạt động thông tin của con người Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào? Học sinh nêu Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra Hoạt động thông tin bao gồm Mô hình quá trình xử lí thông tin việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Bài tập số Để làm rõ về chức năng thu nhận thông tin của năm giác quan, em hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải sao cho phù hợp. Giác quan 1) Thị giác (mắt) 2) Thính giác (tai) 3) Vị giác (lưỡi) 4) Xúc giác (làn da) 5) Khứu giác (mũi). Thông tin thu nhận được a) Vị chua, ngọt, mặn b) Nhiệt độ nóng lạnh, cảm giác xù xì hay trơn nhẵn của các đồ vật khi cầm chúng c) Hình ảnh mọi vật xung quanh ta d) Mùi thơm của bông hoa e) Những âm thanh trong cuộc sống hàng ngày như tiếng nói, tiếng nhạc,.... 3. Hoạt động thông tin và tin học Hoạt động thông tin của con người trước hết nhờ vào điều gì? Học sinh trả lời. Hoạt động thông tin trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được. - Con người thu nhận thông tin theo hai cách:. 3. Hoạt động thông tin và tin học..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thu nhận thông tin một cách vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đóan được chim gì… Học sinh trả lời Các giác quan và bộ não của con người có giới hạn Khả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không? Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học Tuần càng phát triển mạnh mẽ và có nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.. Ví dụ: - Thông tin thời sự trong nước. - Nhận thông tin bằng cách nghe và thấy.. 4. Hỗ trợ của máy tính trong việc thu nhận thông tin Hoạt động cá nhân Đọc nội dung sau để hiểu vì sao con người cần sự hỗ trợ của các công cụ trong việc thu nhận thông tin. Sách HDH trang 7 Nhóm trưởng tổng hợp Kết quả 5. Xử lí thông tin. GV tổ chức cho các nhóm Làm bài tập sau. 4. Hỗ trợ của máy tính trong việc thu nhận thông tin. 5. Xử lí thông tin Căn cứ trên những thông tin thu nhận được, quá trình xử lí thông tin sẽ giúp con người đưa ra quyết định hành động hay đem lại hiểu biết mới cho bản thân. Bài tập số 3. Em hãy tìm hiểu hoạt động thông tin của con người trong các trường hợp sau: 1) Một học sinh đang đạp xe trên đường. 2) Một cầu thủ đang rê dắt bóng. 3) Một kì thủ đang suy nghĩ tìm nước cờ phù hợp. 4) Nhóm học sinh đi tham quan bảo tàng sinh vật.. 6. Lưu trữ và trao đổi thông tin Đọc nội dung sau để hiểu vai trò đắc lực của máy tính đối với hoạt động lưu trữ và trao đổi thông tin của con người. . 6. Lưu trữ và trao đổi thông tin.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động luyện tập Làm bài tập sau. Bài tập số 4. Hãy cho biết hoạt động nào dưới đây là để lưu trữ thông tin? (A) Ghi chép lại bài giảng vào vở. (B) Sử dụng máy tính cầm tay để tính luỹ thừa. (C) Sử dụng máy ghi âm để thu âm một bài hát. (D) Chụp ảnh khi tới thăm một danh lam thắng cảnh. (E) Sử dụng ống nhòm để quan sát chiếc tàu thuỷ trên biển.. Hoạt động vận dụng. Theo em thì chú chó nuôi Bài tập số 5. Hãy cho biết hoạt động nào dưới đây là để trao trong nhà có trao đổi thông đổi thông tin? tin với chủ hay không, nếu có thì nó làm cách nào để diễn (A) Một diễn giả đang diễn thuyết trước người nghe. đạt và biểu thị thông tin? (B) Hai học sinh đang thảo luận với nhau để giải bài tập. (C) Khách hàng trả tiền để mua một món hàng ở chợ. (D) Người lái xe ô tô bóp còi để xin đường, nháy đèn xi-nhan trước khi rẽ. (E) Bố em đang xem chương trình thời sự trên ti vi. Chia sẻ và so sánh với nhóm khác về kết quả bài tập của nhóm 11. Hoạt động tìm tòi mở rộng Bài tập : Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - Ví dụ: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng được những vật nặng hơn, chiết cân để giúp phân biệt trọng lượng,.. trong đó máy tính có những điểm ưu việc hơn hẳn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết này: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ - Đối với bài học ở tiết sau: xem trước bài 2.. V. RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: -Phương pháp:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn 24/8/2015. Ngày day : /2015. Tuần:2 Tiết 3+4 BÀI 2 : CÁC DẠNG THÔNG TIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Sau khi học xong bài, HS - Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh và âm thanh. - Hiểu rằng không chỉ nội dung mà cách biểu diễn thông tin cũng quan trọng. - Biết khái niệm bit, byte, KB, MB, GB. - Biết máy tính biểu diễn thông tin dưới dạng dãy bit b) Bài học phát triển năng lực nhận biết ứng dụng thực tế của máy tính và tầm quan trọng của Tin học trong mọi mặt: học tập, kinh tế, khoa học kỹ thuật, đời sống - xã hội. II. CHUẨN BỊ: .1 Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có) .2 Học sinh: sách HDH, Vở ghi chú III. TIẾN TRÌNH 1. Tổ chức hoạt động học của học sinh a) Hướng dẫn chung: Bài học thông qua chuỗi hoạt động. Bắt đầu từ hoạt động khởi động nhằm nêu vấn đề và gây hứng thú cho HS, tạo nên động cơ tìm biết đầy đủ hơn về khả năng của máy tính. Để hình thành kiến thức, HS được cung cấp thông tin và yêu cầu thu thập thêm, phân tích thông tin để hoàn thành các bài tập, GV có thể gợi ý để giúp HS vượt qua khó khăn, làm sâu sắc hơn kiến thức vừa tiếp thu, như giải thích thêm một số khái niệm, cho ví dụ minh họa, đặt thêm câu hỏi, tạo điều kiện cho các em tìm thông tin và trải nghiệm. Hoạt động tranh luận, đưa ra minh chứng, so sánh kết quả của các cá nhân với nhau, các nhóm với nhau được khuyến khích và đem đến hiệu quả tiếp thu kiến thức. Cần tôn trọng ý kiến các em, không phủ định mà chỉ nêu câu hỏi phản biện, cung cấp thêm thông tin hoặc gợi ý tranh luận. Hoạt động vận dụng là bài tập dạng mở, nhằm làm các em liên hệ đến khả năng sử dụng máy tính trong tương lai của mình, từ đó các em có động cơ hoàn thiện kỹ năng sử dụng máy tính để nâng cao chất lượng công việc và cuộc sống. Qua đó, các em cũng hiểu rằng để sử dụng được máy tính hiệu quả, cần phải biết khả năng của máy tính..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động tìm tòi mở rộng thông qua nhiệm vụ cụ thể làm cho HS tự nhận ra được vấn đề lớn hơn chưa giải đáp được: vì sao máy tính còn có những mặt hạn chế (so với con người) ? Trong tương lai con người có thể khắc phục được những hạn chế đó không, bằng cách nào? Mối quan hệ giữa máy tính và con người sẽ ra sao trong xã hội tương lai? b) Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động Hoạt động Định hướng hoạt động của GV của HS Khi HS học với tài liệu Khi HS kết thúc hoạt động 1. Hoạt động khởi động - Ý tưởng sư phạm: HS được gợi động cơ tìm hiểu về khả năng của máy tính thông qua một ví dụ về trí tuệ nhân tạo (máy tính đánh cờ thắng con người) và sự tranh luận giữa các nhóm khi trả lời 2 câu hỏi đặt ra. - Kết quả mong đợi: HS có nhu cầu hiểu biết đầy đủ hơn về khả năng của máy tính, muốn biết máy tính có thể/chưa thể làm được những gì, từ đó có động cơ và hứng thú tham gia các hoạt động tiếp theo. Hoạt động - Khuyến khích HS liên hệ GV khen ngợi các nhóm trả nhóm: thảo với lời với những lập luận và ví luận và báo những gì các em biết trong dụ (minh chứng) kèm theo. cáo trước lớp thực tế, Giáo viên dẫn dắt rằng: hai ý ý kiến của liên hệ với thông tin có được kiến A và B đều cực đoan và nhóm mình từ sách không chính xác. Máy tính đã báo, phim ảnh…; được ứng dụng hiệu quả - Khuyến khích thảo luận trong rất nhiều công việc trong thường ngày, nhưng máy tính nhóm và tranh luận giữa các chưa phải là vạn năng, khả nhóm. năng của chúng còn hạn chế trong một số lĩnh vực. Năng lực của máy tính cụ thể ra sao sẽ được mô tả chi tiết hơn trong hoạt động tiếp theo. 2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập - Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở được gợi động cơ nhận thức từ hoạt động khởi động; HS lần lượt đọc các đoạn thông tin trong tài liệu để dần dần hiểu được từ những khả năng ưu việt đặc trưng của máy tính dẫn đến những vai trò đóng góp của máy tính trong các lĩnh vực khác nhau. Để tiếp thu kiến thức sâu hơn, HS phải sử dụng mỗi đoạn thông tin để giải quyết bài tập ngay sau đó. - Kết quả mong đợi: HS biết khả năng siêu việt của máy tính và hiểu rõ vai trò.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> thiết yếu của máy tính và Tin học trong khoa học kỹ thuật và đời sống xã hội. Hoạt động 2: GV giám sát, hướng dẫn, gợi Tổng kết lại năng lực ưu việt Hoạt động cá ý, đặc trưng cho máy tính với ví khuyến khích HS đọc. dụ minh họa thêm cho mỗi - Phân biệt cho HS: máy tính năng lực, nhân làm HS đọc nội tính chính xác nghĩa là nó dung trong tài không liệu để biết bao giờ nhầm lẫn. Nếu kết năng lực xử quả sai lý, lưu trữ và thì do lỗi của người điều trao đổi thông khiển chứ hoàn toàn không tin của máy tính. phải do máy tính. Hoạt động 3: GV yêu cầu HS báo cáo kết Đáp án: (B): Nhiều hơn một Hoạt động quả và vạn phút theo cặp nhận xét GV giải thích: Một tuần = Làm bài tập, 7*24*60= 10080 phút. Như sau đó chia sẻ vậy, một vạn phút gần bằng và so sánh kết một tuần. Bạn An không thể quả với các làm việc liên tục trong một nhóm khác. Đây là nội dung lý thuyết tuần mà không ăn uống, ngủ Báo cáo kết khó và … vì vậy đáp án B là đúng. Hoạt động 4: trừu tượng do HS chưa có đủ GV cần giải thích sơ bộ một Hoạt động cá kiến số lĩnh vực dưới đây để HS Nhân thức xã hội về những ngành hiểu rằng công việc của nghề như Tài chính thương mại, Khí tượng thủy văn,… Giáo viên có thể HS đọc nội giúp HS bằng một vài giải dung trong tài thích sơ liệu để biết bộ về một số lĩnh vực, máy tính có những ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội hiện đại. Hoạt động 5: Giáo viên giải thích thêm Cho các nhóm báo cáo nhanh bài tập 2 hoặc lấy kết quả bài tập, so sánh, nhận.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> (Hoạt động nhóm) Khi làm bài tập 2, HS so sánh với các lĩnh vực ngành nghề đã nêu ở phần lý thuyết để tìm xem mỗi ứng dụng thuộc lĩnh vực ngành nghề nào. Qua đó khắc sâu thêm hiểu biết về vai trò của máy tính trong thời đại ngày nay, biết thêm các ứng dụng Tin học. ví dụ khi cần thiết:. xét và cho đáp án: Đáp án: A. AutoCAD: Thiết kế máy móc và công trình kiến trúc B. Phần mềm Rapid Typing: Giáo dục C. Mô hình dự báo thời tiết HRM: Ngành khí tượng thủy văn D. Instant Heart Rate: Y tế E. Sàn chứng khoán NASDAQ: Tài chính và thương mại F. Bkav SmartHome: Điều khiển tự động G. MS. Office: Công việc văn phòng H. Kỹ xảo đồ họa: Lĩnh vực giải trí. Hoạt động 6 Hoạt động cá nhân. Ý định sư phạm Hoạt động 1 đã gợi ý rằng máy tính không phải là vạn năng. Hoạt động 6 này nhằm làm rõ hơn máy tính còn thua kém trí tuệ con người ở những điểm nào Kết quả hướng tới: HS hiểu rõ rằng khả năng của máy tính còn hạn chế so với con người ra sao GV có thể nêu câu hỏi để HS tò mò, tạo động cơ cho HS hứng thú khi đọc đoạn thông tin về hạn chế của. - GV có thể hỏi ý kiến của một vài HS (xung phong) về đoạn thông tin HS vừa đọc: em đồng ý hay không đồng ý, em có giải thích tranh luận gì thêm không? - GV giải thích thêm: máy tính hiện nay hầu như chỉ biết máy móc làm theo những chỉ dẫn của con người mà kém về mặt sáng tạo, khả năng tự học và tự thích nghi để hoàn thiện.. HS đọc để biết rằng khả năng của máy tính còn hạn chế ở những mặt nào..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> MT so với con người Hoạt động vận dụng Yêu cầu học sinh tự tìm những ví dụ thực tế khác với những ví dụ đã có trong sách về ứng dụng của máy tính trong 8 lĩnh vực đã nêu trong hoạt động 4 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ý tưởng sư phạm: Nêu vấn đề thông qua câu hỏi nhằm giúp HS mở rộng cách nhìn về máy tính. - Kết quả mong đợi: HS hiểu được những giới hạn về tư duy và khả năng nhận thức mà máy tính hiện nay chưa vượt qua được. HS muốn tìm biết thêm về khả năng của máy tính và muốn lý giải vì sao máy tính có năng lực siêu việt như vậy đồng thời còn có hạn chế. HS mong muốn con người sẽ làm cho máy tính thông minh hơn mà vẫn làm chủ được máy tính. Một vài lưu ý và gợi ý: - Đây là một bài tập khó (đáp án: A, C, D, E) . . RÚT KINH NGHIỆM.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>