Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.44 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết :30 Tuần :15 Ngày dạy : 03/ 12/ 2015. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. MỤC TIÊU : 1.1/. Kiến thức : - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều - Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động 1.2/. Kĩ năng : - Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều 1.3/.Thái độ : - Học sinh ham hiểu biết, yêu thích môn học. - Giáo dục môi trường (phần I) II. NỘI DUNG HỌC TẬP : - Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện III. CHUẨN BỊ : 3.1/. Giáo viên : - 1 động cơ điện một chiều, 1 biến thế nguồn, 3 đoạn dây nối. 3.2/. Học sinh : - Xem trước các câu C và cấu tạo động cơ điện IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 4.1/. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2/. Kiểm tra miệng : Câu1 : Lực điện từ là gì ? TL: Từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ Câu2: Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? TL: đặt bàn tay trái sau cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. Câu3: BT 27.2 SBT TL: Theo quy tắc bàn tay trái lực điện từ có chiều đi từ ngoài vào trong lòng nam châm. Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực của nam châm thì lực điện từ sẽ có chiều ngược lại . 4.3/. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều (10’) 1/. Mục tiêu : - Kiến thức : Mô tả được các bộ phận chính trong động cơ điện một chiều . - Kỹ năng : Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều 2/. Phương pháp, phương tiện dạy học : - Đàm thoại, Nêu và giải quyết vấn đề, Phát vấn, gợi mở, Trực quan - Mô hình 28.1 3/. Các bước của hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Bước1: G: Giới thiệu tình huống vào bài..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước2: GV cho hs tìm hiểu H 28.1 trên bảng và trên mô hình và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ I. Nguyên tắc cấu tạo và điện. hoạt động của động cơ điện - H: HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. một chiều . - G: Chốt lại nội dung từ các câu trả lời của HS. 1) Các bộ phận chính của Gv cho cá nhân HS nghiên cứu SGK, thực hiện câu động cơ điện một chiều :(SGK) C1. C1: Đoạn dây AB bị đẩy vào trong. 2) Hoạt động của động cơ Đoạn dây CD bị đẩy ra ngoài. điện một chiều - H: HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. C1 : Đoạn dây AB bị đẩy vào - H: Cá nhân HS suy nghĩ và nêu dự đoán theo yêu trong. cầu câu C2. Đoạn dây CD bị đẩy ra C2: Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực. ngoài - G: Cặp lực vừa vẽ có tác dụng gì đối với khung C2 : Khung dây sẽ quay do tác dây? dụng của hai lực. - H: HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - H: Các nhóm làm TN kiểm tra dự đoán, đại diện nhóm báo cáo kết quả TN theo C3. - G: Theo dõi các nhóm làm TN và yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN, cho biết dự đoán đúng hay sai. - H: Thảo luận nhóm, rút ra kết luận về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều 3) Kết luận : Bước3: Tích hợp GDMT: - Động cơ điện một chiều có + Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động hai bộ phận chính là nam châm cơ điện xoay chiều. tạo ra từ trường ( bộ phân đứng + Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các yên) và khung dây dẫn cho thiết bị thu phát sóng điện từ. dòng điện chạy qua ( bộ phân - Hướng nghiệp: quay). Bộ phận đứng yên gọi là + Hiểu được cách đọc các sơ đồ điện, sơ đồ khí stato, bộ phận quay gọi là rôto. nén, sơ đồ thủy lực của các thiết bị máy mỏ - Khi đặt khung dây dẫn + Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm ABCD trong từ trường và cho việc, các đặc tính kỹ thuật của các thiết bị đóng cắt, dòng điện chạy qua khung dây bảo vệ phòng nổ và an toàn tia lửa có điều khiển tại thì dưới tác dụng của lực điện chỗ và từ xa hoặc tự động trong công nghệ sản xuấ từ, khung dây sẽ quay. HOẠT ĐỘNG 2 : Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện và vận dụng (20’) 1/. Mục tiêu : - Kiến thức : Nắm được động cơ điện chuyển hóa thành các dạng năng nào . - Kỹ năng : Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ 2/. Phương pháp, phương tiện dạy học : - Đàm thoại, Nêu và giải quyết vấn đề, Phát vấn, gợi mở, Trực quan - Tranh hình 28.3 3/. Các bước của hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước1: GV cho học sinh nêu nhận xét về sự II. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện. - G: Hoàn chỉnh nhận xét, rút ra kết luận. Bước2: Vận dụng - G : Cho học sinh thảo luận các câu C5,C6,C7 - H: Trả lời câu C5. - H: HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - G : đưa ra nhận xét chung và hoàn chỉnh câu - H: Trả lời câu C6. - H: HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - G : đưa ra nhận xét chung và hoàn chỉnh câu - H: Trả lời câu C7. - H: HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - G : đưa ra nhận xét chung và hoàn chỉnh câu Bước3 : GV nhận xét chung cho các câu C để học sinh nắm rõ về động cơ điện một chiều và động cơ điện xoay chiều.. điện Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng. III. Vận dụng C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ. C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện. C7: - Động cơ điện xoay chiều: quạt điện, máy bơm, động cơ trong: máy khâu, tủ lạnh, máy giặt . . . - Động cơ điện một chiều: bộ phận quay trong đồ chơi trẻ em.. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1/. Tổng kết : Câu1: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? TL: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Câu2: Động cơ điện một chiều có mấy bộ phận chính ? TL: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua . Câu3: Khi động cơ điện một chiều hoạt động toàn bộ điện năng được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào ? TL : Khi động cơ điện một chiều hoạt động điện năng được chuyển hóa thành cơ năng. Câu4 : BT 28.5 TL : D 5.2/. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học tiết này : + Về hoàn chỉnh các câu C và học thuộc ghi nhớ + Làm bài tập 28.1 28.8 SBT - Đối với bài học ở tiết học sau : + Chuẩn bị bài “ Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái” + Xem trước bài 1 và 2 VI. PHỤ LỤC :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>