Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHỦ đề địa 7 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 3t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.44 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 30/8/2020
Ngày dạy: 31/8/2020

Tiết PPCT: 41, 42, 43

Chủ đề:

THIÊN NHIÊN CHÂU MĨ (3 tiết)
(Gồm 3 bài: 36, 41, 42)
I. Mục tiêu của chủ đề:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí giới hạn của Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ.
- Trình bày được các đặc điểm cơ bản về địa hình các khu vực trên.
- Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của khu vực Bắc Mĩ, Trung và Nam
Mĩ, nguyên nhân hình thành các kiểu khí hậu trên.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ hay lược đồ Châu Mĩ hay thế giới khu vực Bắc Mĩ, Trung và Nam
Mĩ.
- Sử dụng lược đồ hoặc bản đổ trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Mĩ, Trung và
Nam Mĩ phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ.
- Sử dụng lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên khí hậu Bắc, Trung và Nam Mĩ.
- Phân tích sự phân hố của mơi trường theo độ cao và hướng sườn núi như thế nào.
- So sánh được sự giống và khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
- Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên Châu Mĩ..
3. Thái độ:
Biết được đặc điểm tự nhiên, địa hình, cũng như khí hậu Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ,
đồng thời yêu thích thiên nhiên châu Mĩ.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ…
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, hình vẽ.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng


- Sử dụng phương pháp trực quan tranh ảnh.
- HĐ cá nhân tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.
- Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng…
IV. Phương tiện dạy học
- Chuẩn bị của GV:
+ Bản đồ tự nhiên và từng khu vực Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ.
+ Một số hình ảnh về địa hình, các mơi trường tự nhiên Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ (Nếu
có).
+ Bảng phụ, phiếu học tập phát cho HS.
- Chuẩn bị của HS: SGK, phiếu học tập…
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: kiểm tra những hiểu biết của HS về tự nhiên châu Mĩ, giới thiệu tổng quan về
tự nhiên các khu vực của châu Mĩ nhằm tạo hứng thú trong tiết học.
- Phương thức tổ chức hoạt động: sử dụng phương pháp trực quan.
- Kết quả mong đợi từ hoạt động: bước đầu giúp học sinh biết được đôi nét về tự nhiên
châu Mĩ và kích thích sự tìm hiểu khám phá thiên nhiên châu Mĩ.
- Tiến trình hoạt động:


Bước 1: GV giao nhiệm vụ cá nhân cho HS.
Cả lớp xem một số hình ảnh về cảnh quan vùng núi Cooc-đi-e, An-đét, rừng rậm
A-ma-dơn: cho biết những hình ảnh trên gợi cho các em biết về cảnh quan tự nhiên của
châu lục nào? Em biết gì về đặc điểm tự nhiên của châu lục này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút.
Bước 3: Gọi HS trả lời, gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn, địa hình khu vực
Bắc Mĩ.
* Mục tiêu: Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mĩ xác định
được vị trí địa lí khu vực Bắc Mĩ.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Sử dụng phương pháp trực quan tranh ảnh.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
* Sản phẩm mong đợi: Rèn luyện được kĩ năng sử dụng
bản đồ để xác định vị trí địa lí khu vực Bắc Mĩ, khu vực
Trung và Nam Mĩ.
* Tiến trình hoạt động:
1. Vị trí địa lí, địa
- Quan sát bản đồ tự nhiên châu Mĩ kết hợp hình 36.2 cho hình Bắc Mĩ
biết:
a. Vị trí địa lí, giới hạn
- Giới hạn của Bắc Mĩ nằm từ đâu đến đâu?
của Bắc Mĩ:
- Theo đường kinh tuyến thì địa hình Bắc Mĩ chia ra làm Từ vịng cực Bắc đến
mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
vĩ tuyến 150B.
Gv cho HS thảo luận nhóm: chia HS ra làm 6 nhóm thảo b. Địa hình Bắc Mĩ:
luận trong vịng 4’ sau đó lên bảng trình bày kết quả thảo - Phía tây là miền núi
luận.
trẻ Cooc-đi-e cao, đồ

- Nhóm 1, 2: Trình bày đặc điểm chính của hệ thống sộ, hiểm trở.
núi Cooc-đi-e?
- Giữa là đồng bằng
- Nhóm 3, 4: Trình bày đặc điểm chính của miền đồng rộng lớn, hình lịng
bằng ở giữa?
máng, nhiều hồ lớn và
- Nhóm 5, 6: Trình bày đặc điểm chính của miền núi sơng dài.
già và sơn ngun ở phía Đơng?
- Phía đơng là miền núi
Gv nhận xét bổ sung.
già A-pa-lat và cao
nguyên.
Hoạt động 2: Phạm vi, giới hạn, địa hình khu vực Trung 2. Phạm vi, giới hạn,
và Nam Mĩ.
địa hình khu vực
* Mục tiêu: Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mĩ xác định Trung và Nam Mĩ:
được phạm vi, giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Sử dụng phương pháp trực quan tranh ảnh.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
* Sản phẩm mong đợi: Rèn luyện được kĩ năng sử dụng
bản đồ để xác định vị trí địa lí khu vực Trung và Nam Mĩ.


* Tiến trình hoạt động:
- Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm những phần lãnh thổ
nào?
- Diện tích bao nhiêu?
- Eo đất Trung Mĩ:
- Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp với những đại dương + Là nơi tận cùng của

nào, có những dịng biển nào chảy qua?
hệ thống núi Cooc-đi-e
- HS lên bảng xác định các khu vực, các dịng biển?
+ Có các dãy núi chạy
Gv kết luận.
dọc eo đất, nhiều núi
- Quan sát hình 41.1 và dựa vào kiến thức đã học cho biết lửa.
đặc điểm địa hình của eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti - Quần đảo Ăng-ti: là
như thế nào?
một vòng cung đảo
- Quan sát hình 41.1 cho biết: Nam Mĩ có mấy khu vực trong biển Ca-ri-bê.
chính, đó là những khu vực nào?
- Địa hình Nam Mĩ:
Gv cho học sinh thảo luận nhóm: trong 4’ sau đó lên
+ Phía Tây là miền núi
bảng trình bày kết quả thảo luận:
trẻ An-đét.
- Nhóm 1, 2: Phía tây Nam Mĩ có đặc điểm gì?
+ Ở giữa là đồng bằng
- Nhóm 3, 4: Đồng bằng trung tâm có những đặc điểm rộng lớn.
nào?
+ Phía Đơng là các sơn
- Nhóm 5, 6: Phía đơng Nm như thế nào?
ngun.
Gv nhận xét bổ xung và kết luận:
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh lập bảng so sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
- Phương thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận theo nhóm.
- Kết quả mong đợi: Học sinh so sánh được địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
- Tiến trình hoạt động:

Bước 1: GV phát phiếu học tập có sẵn mẫu cho học sinh theo bàn.
Địa hình Bắc Mĩ
Địa hình Nam Mĩ
- Phía Tây:
- Phía Tây:
................................................................. .................................................................
................................................................. .................................................................
................................................................. .................................................................
- Ở giữa:
- Ở giữa:
................................................................. .................................................................
................................................................. .................................................................
................................................................. .................................................................
- Phía Đơng:
- Phía Đơng:
................................................................. .................................................................
................................................................. .................................................................
................................................................. .................................................................
Điểm giống nhau cơ bản của địa hình khu vực Bắc Mĩ và Nam Mĩ:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Bước 2: GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành theo mẫu trong thời gian 4’.
Bước 3: GV mời đại diện nhóm 1 đến 2 nhóm trình bày.


Bước 4: GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
Bước 5: GV treo bảng phụ lên bảng và chốt kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
a. Mục tiêu:

- Giúp HS có cơ sở để nâng cao, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức và hứng thú của HS đối với môn học.
b. Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân về nhà.
c. Phương tiện: Internet, sách tham khảo.
d. Kết quả mong đợi:
HS tìm tịi nghiên cứu tài liệu ghi vào vở học về những đặc điểm tự nhiên nổi bật ở vùng
núi An-đét.
e. Tiến trình hoạt động: GV gợi ý một số nội dung để HS tìm hiểu thêm
Dựa vào kiến thức hiểu biết của bản thân và thông tin đại chúng em hãy bài báo cáo về
vùng núi An-đét.



×