Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi thu vao 10 so 75

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÃ KÍ HIỆU ĐỀ SỐ 75. ĐỀ THI TUYỂN LỚP 10 THPT Năm học 2015-2016 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài : 120 phút (Đề thi gồm 12 câu 02 trang). Phần I. (2,0 điểm). (Trắc nghiệm khách quan). Hãy chọn và chỉ ghi một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước lựa chọn của em. Câu 1: Căn bậc hai của 121 là A. -11. B. 1212. C. 11 và -11. D. |-11|. Câu 2: Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng y = - 3x + 2 ? A. y = 2 - 3x. B. y = 4 - |-3|x. C. y = 3x – 2. D. y = - (4 + 3x). Câu 3: Hệ phương trình. 3x  2y 4  2x  y 5. có nghiệm (x;y) là. A. (3;-1). B. (2;1). C. (0;-2). D. (1;2). Câu 4: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là 1 và -2 ? 2. B . x + 2x = 0. 2. D . (x + 1)(x – 2) = 0. A.x +x -2=0 C.x - 4=0. 2. Câu 5: Tam giác ABC có BC = 5, AC = 4; AB = 3. Kết quả nào sau đây đúng? A. Cos B = 0,75. B. Cos B = 0,6. C. Cos B = 0,8. D. Cos B = 1,3. Câu 6: Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ? A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 7: Cho (O;R) và cung AB có số đo là 300. Độ dài cung nhỏ AB (Tính theo R) là R A. 6. R B. 5. R C. 3. R D. 2. Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A, góc B = 600, BC = 6 quay một vòng xung quanh trục AC thì thể tích của hình tạo thành là A. 27  3. B. 6  5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. 18  3. D. 9  3. Phần II. (8,0điểm). (Tự luận). Câu 1: (2,0 điểm). 1. Rút gọn các biểu thức sau: a). b). 5. . 200  3 450  2 50 : 10. 1 1 1   10 5 5 2 5 2. 2. Cho hàm số bậc nhất y = (5-3k) x + 7. Tìm giá trị của k để a) Hàm số nghịch biến trên R. b) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x + (3k +1) tại một điểm thuộc trục tung. Câu 2: (2,0 điểm). 1. Cho phương trình x2 – 2(m+1)x +2m + 3 = 0 a) Giải phương trình khi m = - 3. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn (x1 – x2)2 = 4. 2. Đoạn đường AB dài 180 km. Cùng một lúc xe máy đi từ A và ô tô đi từ B, xe máy gặp ô tô tại C cách A là 80 km. Nếu xe máy khởi hành sau ô tô 54 phút thì chúng gặp nhau tại D cách A là 60 km. Tính vận tốc của ô tô và xe máy. Câu 3: (3,0 điểm). Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ điểm A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE tới đường tròn (B, C là hai tiếp điểm; D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm của AO và BC. a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp b) Chứng minh rằng AH.AO = AD.AE c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC theo thứ tự tại I và K. Qua điểm O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt tia AB tại P và cắt tia AC tại Q. Chứng minh rằng IP + KQ  PQ. Câu 4: (1,0 điểm). Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau 5(x2 + xy + y2) = 7(x + 2y) -------------------Hết-------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (2,0 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN LỚP 10 THPT MÃ KÍ HIỆU Mỗi câu úng75được 0,25 điểm ĐỀđSỐ Năm học 2015-2016 Câu 1 2 3 4 5 6MÔN: TOÁN 7 8 Thời gian làm bài : 120 phút Đáp án C C B A B C A D (Đáp án gồm 12 câu 03 trang) Phần II. Tự luận. (8.0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1. (1,0 điểm) a. (0,5 điểm) 0,25 5 200  3 450  2 50 : 10 5 20  3 45  2 5 A= = 0,25 = 5.2 5  3.3 5  2 5 3 5. . 1 (2 điểm). 2 (2điểm). . b. (0,5 điểm) 1 1 1 5 2 5 2 5   10   10. 5 = 5 4 5 2 5 4 5 B= 5 2 = 5 +2+ 5 -2-2 5 =0. 0,25. 2. (1,0 điểm) a. (0,5 điểm) + Hàm số nghịch biến trên R Û 5-3k < 0 5 Û k >3 b. (0,5 điểm). 0,25 0,25. 0,25. + Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x + (3k+1) tại một điểm thuộc trục tung 5  3k 2  Û  7 3k  1. 0,25.  k 1 Û k 2 Vậy k = 2. 0,25. 1. (1,0 điểm) a. (0,5 điểm) + Thay m = - 3 vào pt (1) ta được x2 + 4x – 3 = 0. 0,25. ' 2 + Có  2  1.( 3) 4  3 7  0. Þ PT có 2 nghiệm phân biệt. x1 . 2 7  2  7 1. x2 . 2 7  2  1. 7. b. (0,5 điểm) + Xét phương trình x2 – 2(m+1)x +2m + 3 = 0  ' (m  1)2  1.(2m  3) m 2  2m  1  2m  3 m 2  2. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ' PT có 2 nghiệm x1, x2 Û  0 Û m 2  2 0 Û m 2 2 Û m  2. Û m  2 hoặc m  2 (1) Theo ĐL Vi – ét ta có : x1 + x2 = 2(m + 1) ; x1.x2 = 2m + 3 + Ta có (x1 – x2)2 = 4Û (x1 + x2)2 - 4 x1x2 = 4 Û 4(m + 1)2 – 4.(2m + 3) = 4 Û m  3 (TM ĐK (1) ) hoặc m  3 (TM ĐK (1) ) Vậy m  3 , m  3 2. (1,0 điểm) + Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h) Gọi vận tốc của xe máy là y (km/h), đk x > y > 0. + Cùng khởi hành một lúc 80 Thời gian xe máy đi đến khi gặp ô tô là y (giờ) 100 Thời gian ô tô đi đến khi gặp xe máy là x (giờ) 100 80  x y (1) Ta có phương trình. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. 9 + Nếu xe máy khởi hành sau ô tô 54 phút = 10 (giờ) 60 Thời gian xe máy đi đến khi gặp ô tô là y (giờ) 120 Thời gian ô tô đi đến khi gặp xe máy là x (giờ) 120 60 9   (2) x y 10 Theo đề bài ta có phương trình . + Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 100 80 100 80  x y  x  y 0   Û  120  60  9  40  20  3  x  x y 10 y 10 Giải hpt ta được x= 50, y= 40 (tmđk) + Vậy vận tốc của ô tô là 50 km/h. Vận tốc của xe máy là 40km/h.. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vẽ hình, đúng đủ phần a 3 (3 điểm). 0,5. a. (1,0 điểm)    Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O) nên ABO ACO 90    Suy ra ABO  ACO 180 . Vậy tứ giác ABOC nội tiếp. b. (1,0 điểm) + Xét  ABC có AB =AC (t/c tiếp tuyến cắt nhau) Þ  ABC cân tại A Lại có AO là phân giác của góc BAC (t/c tiếp tuyến cắt nhau) Do đó AO cũng là đường cao của tam giác Hay AO  BH tại H + Xét  ABO vuông tại B có đường cao BH, có AH.AO = AB2 (1) AB AE  Þ AD AB Þ AB2 = AD.AE (2)    Lại có ABD AEB (g.g) Từ (1), (2) suy ra AH.AO = AD.AE. 0,5 0,5. 0,25 0,5 0,25. c. (0,5 điểm) + APQ có AO là đường phân giác đồng thời là đường cao   Nên APQ cân tại A Þ P Q + Chứng minh tứ giác IBOD nội tiếp   BOP     1800  Q  DOK  KOC  COQ Þ BID   Chứng minh  BPO =  CQO (ch-gn) Þ BOP COQ   Lại có DOK KOC (t/c tiếp tuyến cắt nhau)     Do đó BID 2(KOC  COQ) 2KOQ   Mặt khác DIB 2OIP   Vậy OIP KOQ     + Xét  OIP và  KOQ có P Q (cmt) ; OIP = KOQ (cmt) Do đó  OIP   KOQ (g.g). 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ đó suy ra. IP OQ  OP KQ. PQ 2 Þ IP.KQ = OP.OQ = 4 hay PQ2 = 4.IP.KQ 2. Mặt khác ta có:(IP + KQ) ≥ 4.IP.KQ (Vì.  IP . 2. KQ  0. ). 0,25.  IP  KQ  2 PQ2. 4 (1 điểm). Û IP  KQ PQ Vậy Có 5(x2 + xy + y2) = 7(x + 2y) (1)   Þ x + 2y 5 , Đặt x + 2y = 5t (t Z ) (2) Khi đó x2 + xy + y2 = 7t (3) Từ (2) Þ x = 5t – 2y thay vào (3) có 3y2 - 15ty + 25t2 – 7t = 0 (*) PT (*) có nghiệm Û ∆ ≥ 0 Û 84t – 75t2 ≥ 0 28 Û 0 ≤ t ≤ 25 mà t  Z Do đó t = 0 hoặc t = 1 Với t = 0 thay vào (*) được y1= 0 Þ x1 = 0, Với t = 1 thay vào (*) được y2 = 3 Þ x2 = -1 hoặc y3 = 2 Þ x3 = 1 Vậy nghiệm nguyên (x;y) là (0;0), (-1;3), (1;2). 0,25. 0,25. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHẦN KÝ XÁC NHẬN TÊN FILE ĐỀ THI: HD_01_20152016.doc MÃ ĐỀ THI (DO SỞ GD&ĐT GHI)........................................................................ TỔNG SỐ TRANG (ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 6 TRANG. NGƯỜI RA ĐỀ THI (Họ tên, chữ ký). TỔ, NHÓM TRƯỞNG (Họ tên, chữ ký). XÁC NHẬN CỦA BGH (Họ tên, chữ ký, đóng dấu).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×