Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học ngoại thơng
Tiểu luận triết học:
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay
Ngời hớng dẫn: TS Đoàn Văn Khái
Ngời thực hiện : Hồ Thị Thuỳ Trang
Học viên cao học 12
KTTG & QHKTQT
Hà Néi – 2005 2005
Môc lôc
Lời nói đầu
I.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất.
1. Các khái niệm liên quan
1.1 Lực lợng sản xuất (LLSX)
LLSX là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xà hội nhất ®Þnh ë mét thêi
kú nhÊt ®Þnh.
LLSX biĨu hiƯn mèi quan hệ tác động giữa con ngời với tự nhiên, biểu hiện
trình độ sản xuất của con ngời, năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá
trình sản xuất ra của cải vật chất.
LLSX bao gồm TLSX và ngời lao động với tri thức và phơng pháp sán xuất, kỹ
năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ. Ngày nay, khkoa học đà trở thành
LLSX trực tiếp. Những thành tựu của khoa học đợc vật chất hoá trong TLSX, hoặc
thông qua kỹ năng của ngời lao động có hiÖu suÊt cao.
Trong các yếu tố hợp thành LLSX, ngời lao động là chủ thể, bao giờ cũng là
LLSX cơ bản, quyết định nhất của xà hội.
1.2 Quan hệ sản xuất (QHSX)
QHSX là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất, phân phối, trao
đổi và tiêu dùng sản phẩm xà hội.
Trong quá trình sản xuất, con ngời không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác động
vào giới tự nhiên, mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau. Hơn nữa chỉ có
trong quan hệ tác động lẫn nhau thì con ngời mới có sự tác động vào tự nhiên và
mới có sản xuất.
QHSX là hình thức x· héi cđa s¶n xt, biĨu hiƯn mèi quan hƯ giữa ngời với ngời trên ba mặt chủ yếu sau:
-
Quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi trong viƯc chiÕm h÷u T liƯu s¶n xt chđ u
cđa x· héi ( quan hƯ së h÷u)
-
Quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi trong viƯc tỉ chức quản lý sản xuất xà hội và
trong trao đổi hoạt động cho nhau (quan hệ tổ chức quản lý)
-
Quan hệ giữa ngời với ngời trong phân phối và lu thông sản phẩm xà hội
( quan hệ phân phối lu thông)
Các mặt nói trên của QHSX có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại
lẫn nhau, trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định.
Tuy vậy, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối lu thông cũng có tác
động trở lại quan hệ sở hữu.
QHSX trong tính hiện thực của nó không phải là những quan hệ ý chí, pháp lý
mà là quan hệ kinh tế đợc biểu hiện thành các phạm trù, quy luật kinh tế.
QHSX mang tính khách quan, không phơ thc vµo ý chÝ chđ quan cđa con ngêi. Sự thay đổi của các kiều quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của
LLSX xà hội.
1.3 Phơng thức sản xuất (PTSX)
PTSX là phơng thức khai thác những của cải vật chất bao gồm t liệu sản xuất và
t liệu sinh hoạt cần thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển xà hội.
Sự thống nhất và tác động qua lại giữaLLSX với QHSX tạo thành PTSX. Hay
nói cách khác LLSX và QHSX không phải là hai bộ phận mà là hai loại quan hƯ
trong mét thùc thĨ thèng nhÊt cÊu thµnh PTSX.
VỊ mặt nhận thức luận, đó là hai góc độ tiếp cận để xem xét một thực thể. Tức
là nếu phân tÝch PTSX theo quan hƯ gi÷a con ngêi víi giíi tự nhiên thì đó là phân
tích LLSX, nếu phân tích PTSX ấy theo quan hệ giữa ngời với ngời thì đó là phân
tích QHSX.
2. Nội dung của quy luật
2.1 Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
LLSX là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, là nội dung vật chất còn QHSX là
hình thức xà hội của nền sản xuất vật chất, nội dung quyết định hình thức.
Sự vận động, phát triển của LLSX sẽ đòi hỏi, thúc đẩy QHSX phát triển. Do
LLSX là yếu tố động nhất, cách mạng nhất nên thờng phát triển nhanh còn QHSX
thờng đi sau một bớc. Khi LLSX phát triển mà QHSX cha theo kịp thì sẽ nảy sinh
mâu thuẫn. Trong xà hội có giai cấp, mâu thuẫn này đợc biểu hiện thành mâu thuẫn
giữa các giai cấp đối kháng. Mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp, nổ
ra cách mạng xà hội, thay thế QHSX cũ, lạc hậu bằng QHSX mới tiến bộ hơn, ra
đời PTSX cao hơn trong lịch sử. Lịch sử xà hội loài ngời đà trải qua các PTSX:
công xà nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và đang quá độ
lên PTSX cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là CNXH.
2.2 Sự tác động trở lại của QHSX đối víi LLSX.
Trong sù thèng nhÊt biƯn chøng gi÷a LLSX víi QHSX, LLSX giữ vai trò quyết
định đối với QHSX. ÃH phải thay đổi cho phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX. Tuy nhiên QHSX không phải hoàn toàn thụ động mà có tác động trở lại lực
lợng sản xuất.
Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì nó sẽ mở đờng cho LLSX phát
triển, ngợc lại nó kìm hÃm LLSX, mặc dù chỉ là sự kìm hÃm tạm thời.
QHSX có thể tác động đến LLSX vì nó quy định mục đích của sản xuất, ảnh hởng đến lợi ích và thái độ của ngời lao động sản xuất, yếu tố cơ bản nhất của xÃ
hội.
Tóm lại, LLSX và QHSX nằm trong thể thống nhất của hai mặt đối lập trong
PTSX xà hội nhất định. Chúng quy định, chế ớc, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn
nhau phát triển, trong đó LLSX luôn luôn giữ vai trò quyết định, QHSX phải phù
hợp với trình độ phát triển của LLSX. Sự thống nhất mâu thuẫn này không ngừng
tự sản sinh và tự giải quyết, là động lực vận động nội tại của PTSX, cơ sở phát triển
của toàn bộ lịch sử xà hội loài ngời.
II. Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất vào sự nghiệp đổi mới của nớc ta hiện nay.
Trong công cuộc Đổi míi kinh tÕ hiƯn nay ë níc ta, viƯc n¾m vững và vận dụng
một cách đúng đắn, sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất đang là vấn đề cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn quan
träng.
Kinh nghiƯm ®· qua trªn thÕ giíi hay ë níc ta ®Ịu cho thấy mỗi khi coi nhẹ
điều này thì phải trả giá nh thế nào. Trớc Đổi mới, chúng ta đà xây dựng QHSX
mới bất chấp tình trạng thấp kém của LLSX. Sự vợt trớc này của QHSX trong khi
trình độ của LLSX cha cho phép đà kìm hÃm sự phát triển của sản xuất xà hội. Đất
nớc ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xà hội.
Đến Đại hội lần thứ VI của Đảng, với t duy mới chúng ta nhận ra rằng QHSX là
vật cản của LLSX không chỉ trờng hợp QHSX đi sau mà còn cả trong trờng hợp vợt
lên trớc, tách rời LLSX. Nguyên lý QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX bao
giờ cũng đúng trên mỗi bớc phát triển. Chính vì vậy từ sau Đại hội Đảng lần thứ
VI, chúng ta luôn cố gắng thiết lập sự đồng bộ giữa các yếu tố trong QHSX, trong
LLSX và giữa QHSX với LLSX. Đại hội Đảng VII đà chỉ rõ: ..... phù hợp vói sù
ph¸t triĨn cđa LLSX, thiÕt lËp tõng bíc QHSX XHCN từ thấp đến cao....
1. Trình độ của LLS X trong thời kỳ Đổi mới hiện nay ở nớc ta
Sau gần 20 năm Đổi mới, với t duy kinh tế mới, với quyết tâm cao và với sự lÃnh
đạo đúng đắn của Đảng cùng với xu thế toàn cầu hoá kinh tế, LLSX của nớc ta dÃ
phát triển một cách mạnh mẽ từ t liệu sản xuất đến con ngời và khoa học công
nghệ. Tuy nhiên, so với trình độ phát triển chung của LLSX trên thế giới thì LLSX
của chúng ta còn có những hạn chế nhất định.
Thứ nhất, trình ®é cđa LLSX cđa chóng ta hiƯn nay so víi mặt bằng chung thế
giới còn thấp, chúng ta còn đi sau họ hàng thập kỷ. Điều này đợc thể hiện rõ trên
tất cả các mặt của LLSX:
Về t liệu sản xuất: Trớc đây chúng ta nói chúng ta có rừng vàng biển bạc, đất
phì nhiêu, nhng hiện nay những nguồn lực này đang ngày càng cạn dần do chúng
ta khai thác không có quy hoạch. Vì thế đối tợng lao động của ngành công nghiệp
khai thác rất ít ỏi. Còn đối tợng lao động là nguyên liệu, đối tợng lao ®éng cđa c¸c
ngành công nghiệp chế biến thì không đợc khai thác có hiệu quả. Cảnh những xe
mía nguyên liệu của nông dân xếp hàng dài trớc các nhà máy đờng chờ hàng hàng
tuần hay hàng hà sa cây cà phê phải chặt trong mùa thu hoạch là những cảnh thờng
thấy trong thời gian gần đây.
T liệu lao động từ công cụ lao động, cái đợc coi là xơng cốt và bắp thịt của
nền sản xuất đến t liệu lao động với t cách là phơng tiện để bảo quản những đối tợng lao động mà đợc gọi chung là hệ thống bình chứa của nền sản xuất và t liệu
lao động với t cách là kết cấu hạ tầng sản xuất nh đờng sá, bến cảng, sân bay, phơng tiện giao thông vận tải, điện, nớc, thuỷ lợi, bu điện, thông tin liên lạc .... nói
chung đều lạc hậu so với các nớc NIC 20-30 năm và 50 năm đối với các nớc phát
triển. Chính vì công cụ lao động phần lớn còn lạc hậu mà lao động thủ công vẫn
còn phổ biến ở Việt Nam nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, và hệ thống bình
chứa, kết cấu hạ tầng sản xuất của nền kinh tế quốc dân còn thấp giá trị gia tăng
của nông sản phẩm chúng ta còn thấp.
Về lực lợng lao động, yếu tố cơ bản nhất của LLSX cũng còn có rất nhiều vấn
đề cần phải bàn. Ngời lao động Việt Nam đợc đánh giá là dồi dào, cần cù, chịu khó
và thông minh nhng đáng tiếc trình độ lao động của chúng ta nhìn chung còn thấp.
Lực lợng lao động đa số là thiếu kỹ năng, cha đợc đào tạo chuyên sâu về nghề
nghiệp lại thiếu tác phong làm việc công nghiệp nên giá nhân công của chúng ta rẻ
là một điều dễ hiĨu. Chóng ta cã ngn chÊt x¸m rÊt lín nhng nguồn lực vô giá này
lại cha đợc biến thành sức mạnh vật chất, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
Về khoa học công nghệ, ngày nay khoa học công nghệ cũng đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Những thành tựu của khoa học công nghệ đợc vật chất hoá
trong t liệu sản xuất hoặc thông qua kỹ năng của ngời lao động có hiệu suất cao.
Đến nay khoa häc c«ng nghƯ níc ta cã nhiỊu bíc phát triển mới, thu đợc những
thành tựu quan trọng, đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy LLSX phát triển, vào
quá trình phát triển của kinh tế xà hội. Tuy nhiên so với yêu cầu do Đảng và Nhà nớc đặt ra, so với sự phát triển nh vũ bảo của Khoa học công nghệ trên thế giới thì
khoa học công nghệ của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, cha thực sự trở thành
yếu tố động lực cho tăng trëng kinh tÕ, tiỊm lùc khoa häc c«ng nghƯ ch a đợc giải
phóng nên trình độ khoa học công nghệ ViƯt Nam vÉn cßn ë tèp sau cđa thÕ giíi.
Thø hai, trình độ LLSX của nớc ta hiện nay không chỉ thấp mà còn phát triển ở
nhiều mức độ khác nhau, không đồng đều giữa các vùng, các ngành. Nền kinh tế nớc ta là một nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ là phổ biến, lại trải qua chiến
tranh lâu dài. Do đó, sự phát triển của LLSX rất không đồng đều nhau, giữa các
vùng, ngành kinh tế của đất nớc, giữa miền xuôi với miền ngợc, giữa thành thị với
nông thôn.
Hiện nay, trình độ LLSX trên cả ba mặt là t liệu sản xuất, ngời lao động và khoa
học công nghệ giữa các vùng kinh tế của đất nớc nh Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Hải Phòng với các vùng kinh tế khác của đất nớc đặc biệt là các vùng sâu,
vùng xa, miền núi, hải đảo, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền
núi còn có sự chênh lệch rõ rệt.
Sự chênh lệch này không chỉ tồn tại giữa các vùng, miền và giữa các ngành của
nền kinh tế quốc dân. Nếu nh cơ sở vật chất kỹ thuật trong các ngành bu chính viễn
thông, ngân hàng, hàng không đà hiện đại hoá gần hết các khâu, các công đoạn thì
trong các ngành thuộc khu vực kinh tế nông nghiệp vẫn chủ yếu là thủ công.
Nói tóm lại LLSX của chúng ta mặc dù đà có những bớc tiến mới nhng trình độ
vẫn còn thấp và không đồng đều giữa các ngành, các vùng.
2. Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất vào sự nghiệp đổi míi hiƯn nay cđa níc ta.
Lý ln vµ thùc tiƠn ®· chøng minh tÝnh ch©n lý cđa quy lt quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. VËy vËn dơng quy lt nµy nh thÕ nµo
víi những đặc điểm của LLSX của nớc ta nh đà phân tích ở trên để thúc đẩy sự phát
triển mạnh mẽ của LLSX nhằm tạo cơ sở vật chất cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp đổi mới hiện nay của nớc
ta. Đây là một vấn đề vừa mang tÝnh lý ln võa mang tÝnh thùc tiƠn rÊt lín. Với
kiến thức và thời gian có hạn trong khuôn khổ của tiểu luận này ngời viết chỉ xin
mạnh dạn nêu những hiểu biết của mình về sự vận dụng quy luật này vào sự nghiệp
Đổi mới hiện nay của nớc ta.
2.1 Đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
Sở hữu là một nội dung của QHSX. QHSX giữ vai trò quyết định đối với hai nội
dung còn lại của QHSX. Sự vận động của sở hữu về hình thức, tính chất và phạm vi,
mức độ là do đòi hỏi khách quan cđa sù ph¸t triĨn cđa LLSX.
HiƯn nay níc ta ®ang trong thêi ký chun ®ỉi, LLSX do ®ã, nh đà phân tích ở
trên, phát triển cha cao và có nhiều trình độ khác nhau. Chính vì thế đòi hỏi phải có
các hình thức sở hữu tơng ứng, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ở từng
vùng, miền và từng ngành kinh tế khác nhau.
Hiện nay trong nền kinh tế nớc ta đang tồn tại nhiều loại hình sở hữu về t liệu
sản xuất, đó là: sở hữu công cộng, sở hữu t nhân và sở hữu hỗn hợp. Trong mỗi loại
hình sở hữu t liệu sản xuất tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau và v× thÕ trong
nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu các
thể, sở hữu t bản t nhân, sở hữu hỗn hợp giữa nhà nớc và t nhân....
Thực hiện nhất quán đờng lối đa dạng hoá hình thức sở hữu đà góp phần thúc
đẩy sự phát triển của LLSX, đa nền kinh tế nớc ta từng bớc thoát ra khỏi khủng
hoảng và hiện nay đang bớc vào thời kỳđẩy mạnh CNH-HĐH.
2.2 Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Thành phần kinh tÕ lµ khu vùc kinh tÕ , kiĨu quan hƯ kinh tế dựa trên một hình
thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất.
Trong thời kỳ Đổi mới hiện nay ë níc ta, LLSX tån t¹i ë nhiỊu thang bậc khác
nhau, do đó nh đà nêu trên, chế độ sở hữu về TLSX sẽ có nhiều hình thức, tức là
nền kinh tế sẽ có nhiều thành phần.
Theo tinh thần Nghị quyết IV của Đảng hiện nay nớc ta đang duy trì sáu thành
phần kinh tế là kinh tế nhà níc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ c¸ thĨ tiĨu chủ, kinh tế t bản
t nhân, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó kinh tế nhà
nớc giữ vai trò chủ đạo.
Việc chuyển đổi từ nền kinh tế với hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế
quốc doanh và kinh tế tập thể trớc đây sang nền kinh tế nhiều thành phần nh hiện
nay phù hợp với thực trạng thấp kém và không đồng đều của LLSX trong thời kỳ
quá độ. Sự phù hợp này có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng
kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mặt khác cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo
tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, tạo ra quan hệ cạnh tranh, động lực quan
trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển LLSX.
2.3 Thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập cá nhân
Tơng ứng với trình độ LLSX còn thấp kém lại không đồng đều là nền kinh tế
nhiều thành phân có nhiều hình thức sở hữu và kéo theo nó là tính tất yếu của đa
dạng hoá các hình thức phân phối thu nhập cá nhân.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đà khẳng định và Đại hội
Đảng lần thứ IX cũng tiếp tục khẳng định: thực hiện nhiều hình thức phân phối,
lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân
phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh
và phân phối thông qua phúc lợi xà hội.
Sự biến đổi lịch sử của LLSX và QHSX kéo theo sự biến đổi của quan hệ phân
phối. Đồng thời quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu và do
đó đối với LLSX. Phân phối thu nhập cá nhân(phân phối hiểu theo nghĩa hẹp) đúng
đắn có vai trò đảm bảo tái sản xuất sức lao động, kích thích sản xuất phát triển.
Trớc đây do chỉ áp dụng một hình thức phân phối duy nhất đà làm thui chột
động lực phát triển của nền sản xuất do cào bằng mọi lợi ích cá nhân, làm ngời lao
động không có động lực phát triển. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn
tới tình trạng khủng hoảng nền kinh tế Việt Nam những năm 1980.
Việc thực hiện nhiều hình thức phân phối sẽ kích thích lực lợng lao động trong
mọi thành phần kinh tế góp phần đẩy mạnh sự phát triển cña LLSX.
Kết luận
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triĨn cđa LLSX lµ quy lt chung
cho mäi PTSX. Trong nỊn kinh tÕ cha thËt sù ph¸t triĨn cao, LLSX luôn tồn tại ở
nhiều trình độ khác nhau, việc đa dạng hoá các hình thức sở hữ, xây dựng cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần và thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập là sự cởi
trói cho LLSX phát triển, là sự vận dụng sáng tạo quy luật chung này vào điều
kiện cụ thể của Việt Nam. Hiện nay việc vận dụng này đang phát huy tốt vai trò
của nó, góp phần vào đẩy mạnh tốc độ tăng trởng GDP hơn 7% hiện nay của nớc ta,
góp phần vào nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nớc ta, ổn định chính trị
xà hội và nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế.
Tuy nhiên LLSX là một yếu tố hết sức động, do đó đòi hỏi chúng ta phải
luôn nắm vững quy luật và bám sát thực tiễn để phát huy tác dụng của quy luật.
Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội 2001.
2. Giáo trình triết học 2005 Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không
thuộc chuyên ngành triết học- Tập I, III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
2003.
3. Giáo trình kinh tế chính trị Mác 2005 Lênin 2005 Dùng cho khối ngành kinh tế,
quản trị kinh doanh trong các trờng đại học, cao đẳng, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội 2004.
4. Thợng tá, TS học viện chính trị quân sự Hoàng Minh Thảo: Một số vấn đề
về sở hữu t liệu sản xuất sau gần 20 năm đổi mới ở Việt Nam, Tạp chí cộng
sản số 44, năm 2003.
5. Đại tá, TS kinh tế học viện chính trị quân sự Nguyễn Minh Khải: Bảo đảm
định hớng nền kinh tế đa dạng hoá các hinh thức công hữu, Tạp chí cộng
sản số 48, năm 2003.
6. GS Lê Xuân Tùng: Quan hệ sản xuất XHCN không chỉ là phơng tiện để
phát triển LLSX, Tạp chí cộng sản số 4, năm 2003.
7. TS Hồ Ngọc Luật: Gắn khoa học công nghệ với sản xuất kinh doanh thành
động lực thúc đẩy CNH-HĐH đất nớc, Tạp chí cộng sản số 84, năm 2005.
8. Bài phát biểu của Tổng bí th Nông Đức Mạnh khai mạc hội nghị lần thứ chín
Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX: Đánh giá đúng thực trạng, kiến
nghị các giải pháp thực hiện thắng lợi toàn diện nghị quyết đại hội IX của
Đảng.
9. PGS.TS Đặng Hữu Toàn Quá độ lên CNXH theo con đờng Phát triển rút
ngắn ở Việt Nam 2005 Tạp chí cộng sản số