Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phat trien nang luc HS THCS mon Vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Tổng quan về phát triển năng lực HS


2. Thiết kế bài học theo định hướng



phát triển năng lực



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NL giải quyết vấn đề
NL hợp tác


NL thực nghiệm
NL quan sát


NL tự học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nhóm NLPT liên quan đến sử dụng kiến thức VL </b>


<b>Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào NL thực </b>
<b>nghiệm và NL mô hình hóa)</b>


<b>Nhóm NLTP trao đổi thơng tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

K1: Trình bày được kiến thức về các hiện
tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ
bản, các phép đo, các hằng số VL


K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến
thức VL


K3: Sử dụng được kiến thức VL để thực hiện
các nhiệm vụ học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện VL



P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn
ngữ VL và chỉ ra các quy luật VL trong hiện tượng
đó


P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin
từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề


trong học tập VL


P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây
dựng kiến thức VL


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện
tượng VL


P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả
có thể kiểm tra được.


P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp
ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút
ra nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng VL bằng ngôn ngữ VL và
các cách diễn tả đặc thù của VL


- X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên
bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ VL (chuyên ngành )
- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập VL
của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm
việc nhóm… )


- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của
mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm


việc nhóm… ) một cách phù hợp


- X7: thảo luận được kết quả cơng việc của mình và những
vấn đề liên quan dưới góc nhìn VL


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng ,
thái độ của cá nhân trong học tập VL


- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh
kế hoạch học tập VL nhằm nâng cao trình độ bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh VL- các
giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi
trường


- C5: sử dụng được kiến thức VL để đánh giá và cảnh báo
mức độ an tồn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc
sống và của các công nghệ hiện đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lựa chọn chủ đề


Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng của chủ đề


Xác định các NL thành phần có thể phát triển


thơng qua chủ đề


Thống nhất các NL thành phần có thể phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn KT,KN,TĐ được


quy định trong chương trình GDPT, lựa chọn nội


dung và xây dựng các CĐ dạy học phù hợp với việc
tổ chức hoạt động dạy học theo các PPDH tích


cực.


 <i>Mỗi CĐ có thể được thực hiện ở nhiều tiết học, </i>


<i>mỗi tiết có thể chỉ thực hiện một hoặc một số bước </i>
<i>(hoạt động) trong tiến trình sư phạm của PPDH. </i>


Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Dựa trên chuẩn của CĐ theo trình hiện hành,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Mô tả 4 mức yêu cầu </b><i>(nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận </i>


<i>dụng cao) </i>của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để
kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của HS trong dạy
học.



Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các


mức độ yêu cầu đã mơ tả để sử dụng trong q trình tổ chức
các HĐDH và KTĐG, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.


Tùy theo đặc thù bộ môn mà câu hỏi/bài tập có thể là câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tổ chức thành các hoạt động học của HS để


có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết
học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt
động trong tiến trình sư phạm của phương
pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.


Trên cơ sở định hướng phát triển năng lực


HS, vận dụng các PPDH và KTDH tích cực,
thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
CĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Giao nhiệm vụ học tập cho HS</b></i><b>: </b>


- Mục tiêu của nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù


hợp với khả năng của HS, thể hiện ở yêu cầu
về sản phẩm mà HS phải hoàn thành khi thực
hiện nhiệm vụ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Theo dõi và hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ </b></i>
<i><b>học tập</b></i><b>: </b>



- Khuyến khích HS hợp tác khi thực hiện nhiệm
vụ học tập;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tổ chức cho HS báo cáo và thảo luận</b></i><b>:</b>


Hình thức tổ chức cho HS báo cáo phù hợp với


nội dung học tập và KTDH tích cực được sử
dụng;


Định hướng và có biện pháp khuyến khích cho


HS trao đổi, thảo luận về nội dung học tập;


Xử lý những tình huống sư phạm nảy sinh một


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Kết luận, nhận định về kết quả thực hiện nhiệm vụ</i>
<i> học tập của HS:</i>


Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học


tập của HS;


Phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện


nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của HS;


Chuẩn hóa các kiến thức mà HS đã học được



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Mỗi CĐ được thực hiện ở nhiều tiết học nên


một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở
trong và ngồi lớp học.


Vì thế nên trong một tiết học có thể chỉ thực


hiện một số bước trong tiến trình sư phạm
của phương pháp và KTDH được sử dụng.


Khi phân tích một giờ dạy phải đặt nó trong


</div>

<!--links-->

×