Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

De cương môn luật pháp và đạo đức báo chí truyền thông có trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.84 KB, 17 trang )

Câu hỏi ơn tập
Mơn: Luật và đạo đức báo chí truyền thông

1


Câu 1: Vai trò của Pháp luật đối với hoạt động báo chí truyền
thơng
Trả lời:
Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra có
tính phổ biển, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc
chung, thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực nhà nước và được nhà
nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
1.

Đối với hoạt động báo chí:

-Pháp luật sẽ hướng cho nhà báo tác nghiệp và hành xử theo đúng
khuôn khổ của pháp luật, tránh bị mắc sai lầm…
-Tạo điều kiện để cho báo chí được hoạt động cơng khai và tích
cực tham gia vào cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn
xã hội, đồng thời phản bác các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch.
-Tạo cho nhà báo có ý thức và trách nhiệm trong việc giữ gìn bản
sắc, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-Pháp luật là công cụ để bảo vệ tổ chức và cá nhân, cụ thể là bảo
vệ nhà báo. (Hội nhà báo là đơn vị bảo vệ quyền lợi của nhà báo khi bị
hành hung, tấn cơng….)
-Có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, quản lý nhà nước về báo
chí, xử lý những sai phạm trong q trình tác nghiệp
-Luật báo chí quy định rõ nhiệm vụ chức năng của báo chí, tạo
hành lang pháp lý cho báo chí phát triển. Báo chí được coi là diễn đàn của


nhân dân.
2.

Đối với hoạt động PR:

-Luật pháp sẽ là kim chỉ nam tạo hành lang pháp lý để PR hoạt
động đúng hướng
-Để những người làm PR nắm rõ các luật có liên quan đến báo chí,
quảng cáo, luật bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ…
-Bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp

2


-Tạo ra quy chuẩn về đạo đức cho những người làm PR, hạn chế
“văn hóa phong bì”

3


Câu 2: Quyền sở hữu trí tuệ và vấn đề bảo vệ các ý tưởng
Trả lời:
1.

Giới thiệu chung về sở hữu trí tuệ:

Sở hữu trí tuệ đang ngày càng trở thành một lĩnh vực được quan
tâm. Một doanh nghiệp muốn phát triển phải nghĩ đến chuyện bảo vệ
thương hiệu (nhãn hiệu hàng hố) của mình. Một cử nhân luật khi ra
trường ngày nay địi hỏi phải có một số kiến thức về quyền tác giả hay

nhãn hiệu hàng hoá. Tuy báo chí khơng dùng nhiều danh từ “sở hữu trí
tuệ”, song những vấn đề có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ lại rất
phổ biến: hàng giả, hàng nhái, sao chép lậu, cạnh tranh không lành mạnh,
nhượng quyền thương hiệu, v.v. Để minh họa vai trò của quyền sở hữu trí
tuệ, chúng ta có thể xét ví dụ dưới đây:
Xe máy DREAM II của hãng sản xuất ôtô xe máy Honda (Nhật
Bản) là một trong những xe máy nổi tiếng nhất tại Việt Nam, gia nhập thị
trường từ cuối những năm 1980. Khoảng 6 năm sau, trên thị trường bắt
đầu xuất hiện những loại xe có kiểu dáng giống hệt xe DREAM II, như
DEALIM, LIFAN, HONGDA v.v. do Hàn Quốc và Trung Quốc sản xuất.
Đây là thiệt hại không nhỏ đến thị phần và lợi nhuận của Honda, vì Việt
Nam là một trong những thị trường tiêu thụ xe máy lớn nhất thế giới.
Honda yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền can thiệp và ngăn chặn
hành vi xâm phạm “quyền sở hữu cơng nghiệp” của mình nhưng khơng
thành cơng. Lý do là vì Honda đã phạm sai lầm “chết người”: không đăng
ký bảo hộ kiểu dáng xe DREAM II trước khi đưa xe ra thị trường. Do
kiểu dáng xe DREAM II đã mất tính mới đối với thế giới, nên khơng cịn
khả năng được bảo hộ, và vì vậy “quyền sở hữu cơng nghiệp” của
HONDA đối với kiểu dáng xe DREAM II cũng không được xác lập.
2.

KN sở hữu trí tuệ:

Trên thực tế có rất nhiều sản phẩm của trí tuệ. Khơng phải mọi thứ
“trí tuệ” đều được bảo hộ dưới dạng quyền sở hữu trí tuệ. Ngược lại

4


khơng phải mọi quyền sở hữu trí tuệ đều là sản phẩm của trí tuệ. Mặc dù

khơng có định nghĩa chính thống và trực tiếp thế nào là sở hữu trí tuệ, ta
có thể định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ là tập hợp các quyền đối với tài sản
vô hình là thành quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh của các chủ
thể, được pháp luật quy định bảo hộ. Trong định nghĩa này, cũng cần bổ
sung thêm là mặc dù quyền sở hữu trí tuệ có tên gọi và nhiều điểm tương
đồng với quyền sở hữu, song hiện nay các học giả vẫn chưa nhất trí xem
có nên coi quyền sở hữu trí tuệ là một loại quyền sở hữu hay khơng.
3.

Phân loại:

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, được Quốc hội Việt Nam khoá XI
trong kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực
vào ngày 1 tháng 7 năm 2006, là luật quy định về quyền tác giả, quyền
liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
-Quyền sở hữu trí tuệ: quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản
trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
-Quyền tác giả: quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
-Quyền liên quan đến quyền tác giả: quyền của tổ chức, cá nhân
đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín
hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
-Quyền sở hữu cơng nghiệp: quyền của tổ chức, cá nhân đối với
sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình
sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
-Quyền đối với giống cây trồng: quyền của tổ chức, cá nhân đối
với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển

hoặc được hưởng quyền sở hữu

5


-Tên thương mại: tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt
động kinh doanh để phân biệt
4.

Vấn đề bảo vệ các ý tưởng:

6


Câu 3: Vấn đề thông tin sai sự thật và xúc phạm danh dự
Trả lời:
1.

KN:

-Thông tin sai sự thật: thông tin k đúng sự thật, không căn cứ gây
ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức, sản phẩm, dịch vụ, dư luận
-Xúc phạm danh dự: thơng tin có thể đúng hoặc sai sự thật nhưng
ảnh hưởng đến danh dự của cá nhân, tổ chức.
2.

Biểu hiện:

-Thông tin sai sự thật: cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai sự thật về
cá nhân, tổ chức, sản phẩm trên mọi hình thức. (đưa ví dụ cụ thể như trên

báo chí, truyền thơng)
-Xúc phạm danh dự:
+ Nói thật: xâm phạm đời tư và những thơng tin bảo mật mà cá
nhân, tổ chức k muốn công bố, nếu công bố sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng
của họ và dư luận. (ví dụ: 1 ng nổi tiếng bề ngoài rất tốt đẹp, đc nhiều sự
ủng hộ, ngưỡng mộ của cơng chúng, nhưng có 1 bí mật xấu về cơ này bị
báo chí phát hiện và tung lên mạng, gây ảnh hưởng đến danh tiếng và dư
luận có cái nhìn khác về ng nổi tiếng đó)
+ Nói sai (ví dụ cụ thể)
3.

Cải chính thơng tin sai sự thật trên báo chí:

a.

Quy chế cải chính:

Trong các trường hợp thơng tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc, vu
khống, xúc phạm uy tín tổ chức, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân.
Thông tin gây hiểu lầm làm tổn hại đến uy tín, danh dự, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân và xã hội.
b.

Nội dung cải chính:

Thơng tin nào sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ
chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân đã đăng, phát trong tác phẩm báo chí
và nội dung thơng tin được cải chính.

7



Lời xin lỗi của cơ quan báo chí, tác giả tác phẩm báo chí được đăng,
phát liền sau nội dung thơng tin cải chính. Gửi văn bản thơng báo việc cải
chính trên báo chí và lời xin lỗi đến tổ chức, cá nhân có liên quan.
c.

Vị trí cải chính:

Đăng, phát đúng vị trí, đúng chuyên mục, đúng số trang với cùng
kiểu, co chữ (đối với báo in, báo điện tử), đúng chuyên mục, giờ phát
sóng, số lần phát sóng (đối với báo nói, báo hình) mà các báo chí đã đăng,
phát thông tin. Các báo điện tử, trang điện tử phải xóa ngay thơng tin
thuộc diện phải cải chính.
d.

Thời gian cải chính:

-Chậm nhất là 1 ngày đối với báo chí điện tử trên mạng internet;
-Sau 5 ngày đối với báo in hằng ngày;
-Cách ngày đối với báo nói, báo hình.
-Chậm nhất sau 10 ngày đối với báo tuần;
-Trong số ra gần nhất đối với tạp chí…
Câu 4: Vấn đề bí mật thơng tin
Trả lời:
1.

Nguồn tin là gì? Vai trị của nó vs nhà báo

Nguồn tin là nơi xuất phát điểm của một cuộc trao đổi thơng tin

nào đó.
Quan hệ với nguồn tin có ý nghĩa sống cịn đối với nghề làm báo.
Một trong những yêu cầu nghề nghiệp đầu tiên là nhà báo phải tôn trọng,
bảo vệ nguồn tin.
2.

Vi phạm luật

Đôi khi, để lấy được thông tin, nhà báo sẵn sàng thuyết phục bằng
những lời hứa nghiêm túc, nhưng khi thực hiện tác phẩm lại để lọt những
thông tin bất lợi cho nguồn tin.
3.

Nguyên tắc

Để đảm bảo sự khách quan khi đưa tin, các nhà báo k nên nhận

8


phong bì, quà biếu, các đặc ân của nguồn tin, trừ những vật có tính chất
lưu niệm, giá trị k đáng kể.
4.

Quyền tác giả (bản quyền)

Quyền tác giả bảo hộ quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả
và chủ sở hữu quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, khoa học,
nghệ thuật.
Biểu hiện của xâm phạm quyền tác giả:

-Sao chép, trích dịch
-Cơng bố phổ biến nhằm mục đích kinh doanh mà khơng có sự
đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả
Các nhóm chính:
-Các tác phẩm văn học;
-Khoa học;
-Nghệ thuật.

9


Câu 5: Trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân của người làm báo
Trả lời:
1.

KN

2.

Biểu hiện

3.

Ý nghĩa

10


Câu 6: Thương mại hóa báo chí là gì? ảnh hưởng của nó tới báo
chí, cho ví dụ.

Trả lời:
1.

KN: là 1 q trình mà các cơ quan báo chí tìm cách tăng thu

nhập cho mình bằng các hoạt động kte khác bên cạnh việc kinh doanh
báo chí thơng thg. Đó có thể là các hoạt động qcao, thâu tóm các khâu
trong quá tình làm báo: in ấn, xuất bản, phát hành; phát triển thêm những
dvu có giá trị gia tăng trên báo hoặc cũng có thể tham gia vào các lĩnh
vực hoạt động kte khác.
2.

Điều kiện hthanh TMHBB:

-Sau cuộc “CM thg mại” những năm 1830-1840, các phg tiện
thông tin đại chúng chịu tác động của các quy luật của hoạt động kinh
doanh.
-Cơ quan báo chí tự chủ về tài chính
3.

Biểu hiện:

-Nguồn thu chủ yếu của các cơ quan báo chí:
+ QC
+ bán báo, phát sóng
+ từ các hoạt động thương mại dưới các hình thức khác
+ đóng góp bên ngồi
-Bất kì tờ báo nào cũng dành vài trang cho QC
-Sức ép về kte buộc các cơ quan báo chí vào cuộc cạnh tranh dữ
dội vs nhau để thu hút độc giả

-Các tờ báo hiện nay coi trọng tin tức thg mại hơn, phụ thuộc QC
để tăng thu nhập, khiến cho độ tin cậy của các tờ báo bị giảm xuống.

11


Câu 7: Đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam hiện
nay
Trả lời:
1.

Những biểu hiện tích cực:

-Trung thành với các lợi ích của đất nước, nhân dân
-Dũng cảm phát hiện, biểu dương cái tốt, đấu tranh chống lại cái
xấu
-Luôn có ý thức giữ gìn bản sắc, truyền thống tốt đẹp của dân tộc
-Yêu nghề, lăn lộn trong thực tiễn
-Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện
2.

Những biểu hiện tiêu cực:

-Chạy theo những thông tin tiêu cực:
+ Đăng tải quá nhiều về các vụ án mạng và mặt trái của xã hội
+ Lợi dụng đưa tin, bài về đề tài giới tính, tình u, hơn nhân, tình
dục nhằm câu khách, khêu gợi trí tị mị, kích dục
+ Khai thác các thơng tin, đề tài mê tín dị đoan, trong đó “đời sống
tâm linh” của con người được bàn luận, đề cập nhiều nhất
+ “Chạy” quảng cáo, quảng cáo thiếu trung thực

-Xa rời nguyên tắc khách quan, chân thật của báo chí
+ Viết sai sự thật, gây hậu quả nghiêm trọng
Thông tin sai gây tổn hại đến đời sống, sản xuất của nhân dân;
Làm tổn hại đến uy tín, lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp
Gây tổn hại đến danh dự, nhân phẩm cá nhân
+ Viết sai không cải chính
+ Quay lưng với sự thật
+ Sử dụng tin, bài, ảnh của người khác mà không xin phép
+ Thiếu tính nhân văn, vơ cảm
+ Thiếu trách nhiệm xã hội
Khi thông tin về những vấn đề hệ trọng của đất nước và về tham

12


nhũng, tiêu cực
Khi thông tin về các vụ tranh chấp, khiếu kiện
Khi thông tin về kinh tế
Khi thông tin về các vấn đề quốc tế
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của nhà báo, cơ quan báo chí để
trục lợi
Tống tiền
Nhận hối lộ, bảo kê cho thế lực xấu
Lợi dụng danh nghĩa nhà báo phục vụ các mục đích cá nhân
3.

Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt nam:

- Sự chính xác và minh bạch
-Lợi ích dân tộc và quốc gia

-Quan hệ với nguồn tin
-Thông tin trên mạng xã hội
-Quảng cáo và trung thực tài chính
-Sự riêng tư
-Đưa tin về tội phạm, trẻ em và y tế
-Lợi ích công chúng
-Quan hệ đồng nghiệp

13


Câu 8: Vì sao phải bàn đến vấn đề đạo đức với nghề báo chí truyền
thơng cho ví dụ
Trả lời:
1.

Đạo đức báo chí:

Con người phân biệt được phải với trái, cái thiện với cái ác, cái tốt
với cái xấu; cái nên làm với cái khơng nên làm...chính là đạo đức.
Đạo: Đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn ở.
Đức: Theo khổng tử, sống đúng luân thường là có Đức. Theo Đạo
(Lão tử) tu thân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hồ với mọi người là có
Đức.
Đạo đức sử dụng trong 3 phạm vi: lương tâm con người,hệ thống
phép tắc đạo đức và trừng phạt
Gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn ngừa những hành vi
không đúng đắn.
Hoạt động báo chí bị chi phối bởi luật báo chí và những điều luật
khác liên quan đến báo chí.

2.

Lương tâm và trách nhiệm:

-Những chuẩn mực khác không nằm trong các điều luật, nhưng
người làm báo cần tuân thủ dưới sự dẫn dắt của lương tâm và trách
nhiệm.
-Đó chính là đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, hay còn gọi
là đạo đức báo chí.
3.

Những cơ sở của đạo đức bchi:

-Dân tộc
+ Với ý nghĩa là cơ sở của đạo đức báo chí trước hết là ở những
đặc điểm văn hóa, giá trị truyền thống của dân tộc quy định những chuẩn
mực sống, tiêu chí ứng xử của các thành viên trong cộng đồng dân tộc.
+ Dân tộc ảnh hưởng đến đạo đức báo chí là những giá trị, lợi ích
chung của dân tộc cần được bảo vệ, phát huy nhằm bảo đảm cho sự phát

14


triển của dân tộc.
-Chế độ chính trị xã hội
+ Đạo đức báo chí cũng có những nội dung mang tính đặc thù,
quan hệ với mỗi quốc gia, dân tộc, và bị chi phối bởi các chế độ chính trị
- xã hội khác nhau
-Nghề nghiệp
+ Một bài báo nhỏ có thể ngăn chặn cả một tội ác, nhưng chỉ với

một dòng thơng tin trên báo chí có thể gây ra oan uổng, phá hoại những
điều tốt lành đáng được trân trọng.
-Văn hóa và truyền thống
+ Những phong tục, tập quán được cộng đồng tôn trọng, những
điều thiêng liêng người ta tôn thờ, những hành vi, cử chỉ, lời nói mà
người ta kiêng cữ hoặc không chấp nhận…
-Trách nhiệm xã hội và ý thức cơng dân
+ Là một cơng dân, phải có trách nhiệm, nghĩa vụ của người công
dân đối với chế độ, đất nước…Nhà báo cũng vậy…
-Quan hệ quốc tế
+ Có thể trực tiếp khai thác thông tin từ các nước khác hoặc mang
thơng tin từ đất nước mình đến cho các dân tộc khác.
4.

Đạo đức báo chí vs các lĩnh vực đời sống:

-CHÍNH TRỊ
-KINH TẾ
-VĂN HĨA
-GIÁO DỤC
-QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH
-QUỐC TẾ
-CÁC VẤN ĐỀ LUẬT PHÁP, TÒA ÁN, CẢNH SÁT
-CÁC VẤN ĐỀ GIỚI
-HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

15


-DÂN TỘC VÀ CHỦNG TỘC

-TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
-CHIẾN TRANH, XUNG ĐỘT VÀ THÙ ĐỊCH
-CÁC VẤN ĐỀ VỀ THIÊN TAI, TAI NẠN
-TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ TỘI PHẠM
-TÀN TẬT VÀ BỆNH TẬT
5.

Đạo đức PR:

PR là một trong những nghề được giới trẻ Việt Nam ưa chuộng bởi
tính mới mẻ, năng động và cả những thách thức của nghề. Tiềm năng phát
triển của nghề này trong điều kiện đất nước tăng cường hội nhập cũng là
yếu tố khiến PR trở thành sự lựa chọn của giới trẻ.
Tuy nhiên, hiện nay, PR Việt Nam chưa xác định được một cơ sở
đạo đức chuyên nghiệp. Điều này cũng giải thích vì sao trong xã hội có
nhiều nhận thức sai lầm về PR.
Mặc dù số lượng công ty truyền thông tăng mạnh nhưng số công ty
cung cấp dịch vụ PR chuyên nghiệp còn khiêm tốn. Do lực lượng làm
cơng việc này cịn mỏng và thiếu kiến thức, đặc biệt là cơ sở lý luận, nên
vẫn cịn thiếu tính chun nghiệp. Vấn đề đạo đức được PR quan tâm
nhất vẫn là tính trung thực và những khúc mắc trong mối quan hệ với giới
báo chí.
PR Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành và phát triển. Bên
cạnh những cơng ty làm ăn chân chính, đã xuất hiện những hiện tượng
PR đen tiêu cực, cần sớm được chấn chỉnh.
Pr là một nghề chuyên nghiệp- người làm truyền thơng có những
kiến thức và kỹ năng đặc biệt, do đó họ có khả năng và quyền lực đặc
biệt. Là người tác động đến tư tưởng của công chúng trong hầu hết các
lĩnh vực của đời sống xã hội, người làm truyền thơng có khả năng sử
dụng thơng tin để gây ảnh hưởng đến con người ở rất nhiều nơi trên thế

giới một cách rất dễ dàng và với tốc độ nhanh chóng đến kinh ngạc…

16


Do đó, vấn đề đạo đức của người làm truyền thông, trách nhiệm xã hội
của người làm truyền thông là vấn đề quan trọng, khơng chỉ mang tính
địa phương đơn thuần, nó cần được xem xét một cách chu đáo.

17



×