Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an tuan 1 chu de truong tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.33 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 2, ngày 25 tháng 04 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị HĐKP: 1.Kiến thức 1. Đồ dùng của Làm quen với - Trẻ biết tên gọi, cô: một số đồ công dụng, chất liệu - Đồ dùng học tập dùng học tập của một số đồ dùng như: cặp sách, bút của học sinh của học sinh lớp 1: mực, thước kẻ, vở, lớp 1. cặp sách, vở, bút, tẩy, bút chì...để thước kẻ. cho trẻ làm quen. 2. Kĩ năng - Đĩa nhạc bài hát: - Trẻ phân biệt được em yêu trường em, đồ dùng theo công tạm biệt búp bê, dụng, chất liệu. cháu vẫn nhớ - TrÎ cã kü n¨ng trường mầm non. th¶o luËn theo nhãm 2. Đồ dùng của vµ c¸ch tr¶ lêi c©u trẻ: hái - Lô tô các đồ 3.Thái độ dùng học tập - Giáo dục trẻ thói quen giữ gìn đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp.. Cách tiến hành 1.Ổn định: - Cô cho cả lớp hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non” - Hết năm nay con vào học lớp mấy? - Con học ở trường nào? - Học lớp 1 cần những đồ dùng gì ? - Muốn biết vào lớp 1 thì các con cần những đồ dùng gì, hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé ! 2. Nội Dung: * Cô đọc câu đố về cặp sách: “Suốt đời đi với học sinh Sách, vở, thước, bút trong mình tôi mang” - Gọi trẻ trả lời. - Cô cho trẻ xem cặp sách. - Cặp sách này được làm từ chất liệu gì ? - Đây là cặp da, cặp có 2 quai mang vào vai để giữ thăng bằng vai vì xương các con còn mềm. - Cắp sách dùng để làm gì ? - Cặp sách dùng để đựng đồ dùng học tập. * Làm quen với Quyển vở: - Các con cùng xem cô có đồ dùng học tập gì đây nhé? Gọi 1-2 trẻ trả lời. - Cô đưa “quyển vở”. Trẻ cùng quan sát quyển vở và đưa ra nhận xét: + Quyển vở có dạng hình chữ nhật + Quyển vở được làm từ giấy + Bìa được trang trí nhiền hình ảnh đẹp, bên trong có dòng kẻ, ô vuông. - Vở dùng để làm gì? Để viết gọi là vở ô li..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Có những loại vở gì? Vở tập viết, vở tập tô. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vở sạch sẽ, không vẽ bẩn lên vở. * So sánh giống và khác nhau: - Giống: Đều là đồ dùng học tập. - Khác nhau: Khác về tên gọi. Cặp sách được dùng để đựng sách, vở. Cặp sách được làm bằng nhựa, vở được làm bằng giấy. vở dùng để viết. Cặp sách to, vở nhỏ. * Cô đọc câu đó về thước kẻ: “Cái gì thường vẫn để đo Giúp anh học trò kẻ vẽ thường xuyên” - Gọi 1-2 trẻ trả lời. - Cô đưa thước kẻ trẻ quan sát và nhận xét “ Thước kẻ” - Thước kẻ có dạng hình Chữ nhật, Thước kẻ được làm bằng chất liệu nhựa, có đơn vị đo và có số. Ngoài ra còn có thước kẻ làm bằng gỗ, sắt, dùng để kẻ, vẽ, đo độ dài các đối tượng. * Làm quen với bút máy. - Cô đưa bút máy ra cho trẻ quan sát và nhận xét: + Bút máy có dạng khối trụ, dài và nhỏ, làm bằng sắt, khi biết phải bơm mực vào để viết. - Ngoài bút máy còn có những loại bút nảo? - Bút chì, bút bi, bút nước, bút màu. *So sánh điểm giống và khác nhau: -Khác: Bút máy có dạng khối trụ, có ngòi, có nắp, dùng để viết. Thức kể có dạng hình chữ nhật, dùng để kẻ, vẽ,đo. - Giống: Đều là đồ dùng học tập - Trẻ kể tên những đồ dùng học tập khác mà trẻ biết. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập . *Trò chơi1: ai thông minh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cô phát cho mỗi trẻ một rôt có chứa lô tô các đồ dùng học tập và cho trẻ tìm lô tô theo hiệu lệnh của cô. Chơi 4 lần. * Trò chơi2: Nhanh và khéo - Chia trẻ làm 2 tổ thi đua tìm đúng những đồ dùng học tập có cùng chất liệu gắn lên bảng của đội mình. Chơi trên nền nhạc “em yêu trường em” - Cô nhận xét lượt chơi của 2 đội. 3.Kết thúc: - Nhận xét hoạt động. Nội dung Âm nhạc: DH: Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non NH: Bài ca đi học TC: Nh×n h×nh ®o¸n tªn bµi h¸t. Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát,thuéc lêi bµi h¸t: Ch¸u vÉn nhí trßng mÇm non cña t¸c gi¶ Hoµng L©n s¸ng t¸c - Cảm nhận được giai điệu tình cảm của bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non, sự vui tươi hồn nhiên trong bài hát “Bài ca đi học”. 2. Kĩ năng - Trẻ hát đúng lời, giai điệu, thể hiện được tình cảm khi. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của cô: - Hình ảnh trường mẫu giáo, Trường tiểu học. - Đĩa nhạc có bài : Cháu vận nhớ trường mầm non, bài ca đi học. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Dụng cụ âm nhạc: Sắc xô, trống lắc, phách tre.. Cách tiến hành .1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ trò chuyện về trường mầm non nơi bé đang học và trường tiểu học nơi bé sắp đến học. 2. Nội dung: a. Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát mới: có một bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ sắp phải chia tay trượng mầm non để lên học lớp 1 đấy, bạn rất yêu quý trường mầm non của mình, bạn nhớ cô giáo, nhớ mọi thứ trong trường mầm non, đó là bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non của nhạc sĩ Hoàng Lân đấy các con ạ. - Cô hát lần 1. - Cô giới thiệu về bài hát, tác giả. - Cô hát lần 2 thể hiện cử chỉ, điệu bộ. hỏi trẻ tên bài hát, tác giả. - Hỏi trẻ có cảm nhân gì về bài hát. Gọi ý để trẻ nói lên cảm xúc của mình. - Cô dạy trẻ hát: Cho cả lớp hát lần 1. - Cô dẫn dắt: Nhạc sĩ Hoàng lân đã viết bài hát với giai.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hát. - Trẻ chơi tốt trò chơi. - Thể hiện được cảm xúc cùng cô khi nghe nhạc. 3. Thái độ - Trẻ yêu mếm trường mầm non nơi trẻ đang học. - Chú ý lắng nghe cô hát và thể hiện cảm xúc âm nhạc cùng cô -TrÎ hµo høng tham gia biÓu diÔn v¨n nghÖ. điệu rất tình cảm vì thế các con nhớ phải hát thật tình cảm nhé. - Cả lớp hát lần 2. - Cô mời nhóm, tổ, cá nhân lên hát nhiều lần. - Cho cả lớp hát dùng dụng cụ âm nhạc để hát và vận động theo nhịp bài hát . b. Nghe hát: Bài ca đi học - Cô giới thiệu bài hát, tác giả. - Lần 1: Cô hát diễn cảm kết họp cử chỉ, điệu bộ. Cô gợi ý để trẻ cảm nhận về giai điệu, lời bài hát. - Lần 2: Cô bật đĩa nhạc cho trẻ nghe bài hát, cô mời một số trẻ cùng biểu diễn. c. Trò chơi: Nhìn hình đoán tên bài hát. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô có các ô trên màm hình, cho 1 trẻ đại diện trong tổ lên mở ô xem hình ảnh và đoán đó là bài hát gì và hát. Tổ nào đoán đúng tên bài hát, hát đúng bài hát và giai điệu là tổ đó chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi , nhận xét, khen trẻ. 3. Kết thúc: - Nhận xét, khuyến khích, động viên trẻ. - Cho cả lớp hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” và dạo chơi theo ý thích.. Đánh giá cuối ngày:…………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba, ngày 26/04/2016.. Nội dung TOÁN: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức : - Nhận biết sự khác nhau về độ lớn của các đối tượng theo thứ tự tăng đần, giảm dần 2. Kỹ năng : - Trẻ sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần - Rèn khả năng tư duy, chú ý, ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ năng chơi trò chơi 3. Thái độ : - Yêu quí, kính trọng, biết ơn Bác Hồ. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử - Nhạc bài hát “Tạm biệt búp bê, em yêu trường em” - Các đối tượng giống nhau từ to đến nhỏ.( hình tròn,bông hoa,quả) * Đồ dùng của trẻ: - Vở toán của trẻ - Hình tròn giống cô nhưng nhỏ hơn. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức : - Cô cùng trẻ hát “Tạm biệt búp bê” - Trò chuyện về nội dung bài hát. 2 Nội dung: Cho trẻ quan sát các đối tượng sau đó đưa ra nhận xét về các đối tượng đó *TC: Thử tài của bé: Yêu cầu trẻ sắp xếp các đối tượng trên theo ý thích của mình nhưng phải theo 1 qui luật nào đó( cho trẻ tự thảo luận với nhau) - Luật chơi: cô chia lớp thành 2 đội, mỗi bạn sẽ được lên sắp xếp 1 đối tượng theo đúng qui luật mà đội đã thảo luận. Thời gian chơi cho trẻ là 1 bản nhạc. - Trẻ chơi - Kết thúc trò chơi cô nhận xét kết quả * Dạy trẻ sắp xếp theo thứ tự tăng dần - Ngoài cách sắp xếp của các con ra cô còn có 1 qui luật sắp xếp khác: sắp xếp các hình tròn theo thứ tự tăng dần, đối tượng lớn nhất cô sẽ xếp trước, đối tượng nhỏ hơn cô sẽ xếp sau( xếp từ trái sang phải), xếp tiếp đối tượng nhỏ hơn nữa, và cứ như thế cô xếp hết các đối tượng, sau đó cô gắn số theo thứ tự tăng dần - Mời 2 trẻ lên sắp xếp *TC: Mắt ai tinh - Trên màn hình cô có nhiều hình e líp nhưng chưa được sắp xếp theo trật tự. - Cho trẻ sắp xếp các đối tượng theo trật tự tăng dần trên màn hình máy vi tính, sau đó gắn số theo thứ tự tăng dần. ( trẻ lên bấn chuột chọn đối tượng sắp xếp).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * TC: chung sức : - Cô có 2 bảng dành cho 2 đội, trên đó có nhiều bông hoa,quả chưa được sắp xếp theo trật tự, vậy các con hãy giúp cô sắp xếp các đối tượng đó theo thứ tự tăng dần - Thời gian chơi cho trẻ là 1 bản nhạc - Kết thúc đội nào nhanh và sắp xếp chính xác sẽ là đội thắng cuộc. * TC: Bé khéo tay Cho trẻ thực hiện vở toán 3. Kết thúc: - Cô nhận xét, khen trẻ - Cô cho trẻ hát bài “Em yêu trường em” và ra chơi Đánh giá cuối ngày:…………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 4, ngày 27 tháng 04 năm 2016 Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Thơ: 1.Kiến thức 1. Chuẩn bị của Bàn tay cô - Trẻ hiểu nội dung cô: giáo. bài thơ. - Giáo án điện tử Sáng Tác: - Trẻ nhớ tên bài bài thơ: bàn tay cô H÷u Tëng thơ, tác giả. giáo. - Trẻ cảm nhận - Đĩa nhạc bài hát: được nhịp điệu của Bàn tay cô giáo, bài thơ. yêu cô yêu mẹ. 2.Kü n¨ng 2. Chuẩn bị của - Trẻ đọc thơ diễn trẻ: cảm, thể hiện được - 2 bức tranh rời cảm xúc của mình (hình ảnh cô giáo qua nét mặt, cử chỉ,. Cách tiến hành 1. ổn định tổ chức Cho trÎ h¸t bµi “T¹m biÖt bóp bª” Trß chuyÖn vÒ bµi h¸t dÉn d¾t vµo bµi 2. Nội dung: HĐ 1: Đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm cho trẻ nghe - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả. - Cô đọc thơ lần 2:kết hợp hình ảnh minh hoạ - Cô giảng giải nội dung – Đọc trích dẫn bài thơ: Bµi th¬ nói về tình cảm của cô giáo đối với các em học sinh qua nh÷ng viÖc rÊt nhá nh: TÕt tãc, v¸ ¸o, day em tËp viÕt … - Cô đọc “Bàn tay cô giáo…….như tay mẹ hiền”: câu thơ nói về tình cảm của cô giáo đối với các bé, hàng ngày cô tết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> điệu bộ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định. - Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi rõ ràng. 3.Thái độ - Trẻ biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.. tết tóc cho em và hình ảnh cô dạy em tập múa) để chơi trò chơi.. tóc cho em rất khéo léo, vá áo cho em giống như bàn tay của chị của mẹ. - Các con có hiểu từ “vá áo” là gì không: có nghĩa là dùng kim chỉ để khâu lại những chỗ áo bị rách. - Cô đọc “Hai bàn tay cô…..đường dài đất nước.”: Cô đã dạy em học hát, học múa, dìu dắt em để em thành người . * HĐ 2: §µm tho¹i - Tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶? -Bµi th¬ nãi vÒ ®iÒu g×? - Cô giáo đã làm những gì cho các bé? - MÑ nhËn xÐt g× vÒ c« gi¸o ? - Bàn tay cô giáo được ví giống bàn tay của ai? - Cô giáo có yêu quý các bé không? -Tình cảm của các bộ đối với cô giáo nh thế nào? =>GD trÎ yªu quÝ vµ nghe lêi c« gi¸o * HĐ 3 :Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cô dạy trẻ đọc thơ bằng hỡnh thức tổ chức chương trỡnh “ Tiếng thơ” - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ. - Chọn 2 bạn đọc thơ hay nhất lên thể hiện. - Cho cả lớp đọc nối tiếp. - Khi trẻ đọc thơ, cô chú ý sửa sai để trẻ đọc mạch lạc, diễn cảm thể hiện được đúng nhịp thơ. - Cô nhận xét, khen trẻ. - Cô ngâm thơ cho trẻ nghe. *HĐ 4:Củng cố. - Trò chơi: Ghép tranh. Cô chuẩn bị 2 bức tranh rời (hình ảnh cô giáo tết tóc cho em và hình ảnh cô dạy em tập múa) cho 2 đội, nhiệm vụ của 2 đội chơi đó là ghép bức tranh để bức tranh được hoàn thiện. Đội nào xếp nhanh và đúng thì đội đó chiến thắng. Sau đó cho trẻ mang tranh lên trưng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bày. - Cho trẻ nghe các đội đọc thơ về nội dung bức tranh mà đội mình vừa ghép. 3. KÕt thóc: - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ. Đánh giá cuối ngày:…………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ năm, ngày 28/04/2016.. Nội dung Mục đích – yêu cầu LQCC: 1. Kiến thức: Chữ cái v - r – Trẻ nhận biết và THCS 91 phát âm đúng chữ cái v,r.Nhận ra chữ cái v,r trong các tranh có hình ảnh đồ dùng học tâp.. Biết xếp sắp các nét chữ cái để tạo thành chữ v, r. 2. Kĩ năng: – Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ – Kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ: – Biết kết hợp với nhóm bạn chơi – Thích làm quen với môi trường mới ” Trường Tiểu học”. Chuẩn bị Cách tiến hành *Của cô: 1. Ôn định tổ chức gây hứng thú: – Tranh có chứa từ – Cho trẻ hát bài ” Tạm biệt Búp bê” ” Trường Tiểu – Cô cùng trẻ trò truyện về trường tiểu học về đồ dùng học học, quyển vở, tập của học sinh Tiểu học. viên phấn, cái 2. Nội dung: trống, tranh 2.1.Cho trẻ làm quen với chữ cái v: truyện… – Cô đưa tranh “Quyển vở” trò truyện về đồ dùng học tập – Đĩa: Nhạc của học sinh cấp 1 không lời – Cho trẻ đọc từ “Quyển vở” dưới tranh 2 lần – Đĩa Bài hát “Em – Hỏi trẻ trong từ “Quyển vở”có mấy chữ cái? yêu trường em, – Cho trẻ đếm Tạm biệt Búp bê” – Cô ghép thẻ chữ rời cho trẻ đọc 2 lần *Của trẻ: – Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học – Nét chữ rời, – Còn lại chữ v bảng chữ cái r,v, – Hỏi trẻ: Bạn nào đã biết tên chữ cái này đọc cho cô và cả hoàn chỉnh, hồ lớp nghe. dán, 6 vòng để – Cô thay thẻ chữ v to và giới thiệu chữ cái v chơi trò chơi – Cô phát âm lần 1 -Lô tô chữ cái. Lần 2 cô dạy cách phát âm: Khi phát âm phát hơi kết hợp với miệng mở ra.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> – Cho cả lớp đọc 2 lần – Tổ đọc – Cá nhân đọc – Cô hỏi chữ v giống chữ gì? – Con có thích chữ v không? vì sao? – Cho trẻ thảo luận về cấu tạo của chữ v => Cô khái quát: Chữ v gồm nét xiên trái kết hợp với nét xiên phải tạo thành. -> Cô giới thiệu các kiểu chữ v viết hoa, in hoa, viết thường mà trẻ sẽ được làm quen trong vở tập tô. 2.2. Cho trẻ làm quen với chữ cái r: – Cô đưa tranh có chứa từ “Trường Tiểu học” cho trẻ quan sát trò truyện về bức tranh – Cho trẻ đọc từ “Trường Tiểu học” dưới tranh 2 lần – Hỏi trẻ trong tiếng “Trường” có mấy chữ cái, tiếng “Học” có mấy chữ cái, cho trẻ đếm. – Cô ghép từ “Trường Tiểu học“ bằng thẻ chữ rời cho trẻ đọc 2 lần. – Cho trẻ tìm chữ cái đã học – Còn lại chữ r – Hỏi trẻ: Bạn nào đã biết tên chữ cái này đọc cho cô và cả lớp nghe. – Cô thay thẻ chữ r to và giới thiệu chữ cái r – Cô phát âm lần 1 – Lần 2 cô dạy cách phát âm: chữ r khi phát âm thì phải cong lưỡi – Cho cả lớp đọc 2 lần – Tổ đọc – Cá nhân đọc – Hỏi trẻ chữ r giống cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> – Cho trẻ thảo luận nhóm về cấu tạo của chữ r =>Cô khẳng định lại: chữ r gồm một nét sổ thẳng bên phải và một nét móc ngắn bên trái. -> Cô giới thiệu chữ r in thường, chữ r viết hoa, chữ r viết thường mà sau này trẻ sẽ được tiếp xúc * So sánh: Cô yêu cầu trẻ nhận xét => Cô khẳng định: + Giống nhau: Có hai nét + Khác nhau: – Phát âm khác nhau – Chữ r có 1 nét sổ thẳng và một nét móc ngắn – Chữ v có nét xiên phải và nét xiên trái kết hợp với nhau. – Cho trẻ đọc lại 1 lần. 2.3. Trò chơi luyện tập: * Trò chơi 1: Tìm chữ trong từ. Cho trẻ tìm chữ cái v, r có chứa trong tranh đồ dùng học tập: “Viên phấn” “Cái trống” “Tranh truyện” “Quyển vở”. * Trò chơi 2: “Hãy ghép đúng” (cô cắt các nét sổ thẳng, nét móc, nét xiên sau đó yêu cầu trẻ ghép lại tạo thành chữ cái v,r) – Cô yêu cầu trẻ xếp theo hiệu lệnh của cô. * Trò chơi động 3: “Thi xem tổ nào nhanh” – Cô chia lớp làm hai tổ: – Lần 1 tìm và dán chữ cái v – Lần 2 tìm và dán đúng chữ r + Luật chơi như sau: – Trẻ mỗi lần lên chỉ được nhặt và dán một chữ cái, khi xuống trẻ khác mới được lên. Tổ nào dán đúng và được.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PTVĐ: VĐCB:Đập và bắt bóng bằng 2 tay TCVĐ: Thi trèo lên xuống thang hái quả. THCS 10:. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động cơ bản, biết cách thực hiện vận động đập và bắt bóng bằng 2 tay. - Trẻ biết cách trèo lên xuống thang. 2. Kĩ năng: -Trẻ biết cách đập và bắt bóng, kết hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt. - Trẻ biết kết hợp chân nọ tay kia khi trèo lên xuống thang. 3. Thái độ: - Trẻ biết phối hợp,. 1. Đồ dùng của cô: - Bóng nhựa to - Nhạc bài hát: Cháu vẫn nhớ trường Mầm non, Em yêu trường em, tạm biệt búp bê. 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ - Bóng nhựa to cho trẻ: 20 quả.. nhiều tổ đó thắng cuộc. + Cách chơi: – Trẻ đầu hàng phải bật qua 3 vòng lên chọn chữ cái v, r theo yêu cầu của cô sau đó phết hồ dán chữ cái lên bảng của tổ mình và chạy về cuối hàng. (Tổ chức thi đua trong thời gian một bản nhạc) – Kết thúc trò chơi cô động viên khuyến khích trẻ trao phần thưởng bằng đồ dùng học tập của tiểu học. 3. Kết thúc: – Cô cùng trẻ hát bài “Em yêu trường em” chuyển hoạt động khác.` 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật Bác. - Giáo dục trẻ: Bác Hồ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai. Chúng mình hãy noi gương Bác Hồ phải thường xuyên tập thể dục nhé. 2. Nội dung *Khởi động: - Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân trên nền nhạc: Cháu vẫn nhớ trường MN. a)BTPTC: - Tập theo nhạc bài: Tạm biệt búp bê. + Tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay (3L x 8N) +Bụng: Đứng quay người sang 2 bên( 2L x 8N) +Chân: Nâng cao chân, gập gối(3L x 8N) +Bật: Bật tách, khép chân (2L x 8N) -Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc quay mặt vào nhau. b) Vận động cơ bản: Đập và bắt bóng bằng 2 tay. - Giới thiệu tên bài tập. - Lần 1: Cô 2 làm mẫu không giải thích.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đoàn kết với các bạn khi tham gia hoạt động theo nhóm và chơi trò chơi.. -Lần 2: Cô 1 làm mẫu có giải thích: Cô đứng 2 chân ngang rộng bằng vai, cầm bóng bằng 2 tay, đập bóng xuống sàn phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nẩy lên - Cô mời 1 trẻ khá lên làm thử. - Cô nhận xét trẻ vừa thực hiện, nhấn mạnh những chỗ khó. - Cho trẻ tập lầm lượt 2 lần. Trong khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Lần 3: cho trẻ tập theo khả năng của trẻ. - Cô hỏi trẻ lại tên vận động, đồng thời củng cố lại nội dung bài tập. c) Trò chơi:Thi trèo lên xuống thang hái quả. Cô chia lớp thành 2 đội, khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng trèo thang kết hợp tay nọ chân kia khi lên trên bậc trên cùng thì hái quả trên giàn và trèo xuống, kết hợp sự nhịp nhàng của tay và chân. Khi trèo xuống bạn tiếp theo sẽ trèo lên hái quả, cứ như vậy cho đến cuối hàng. Thời gian dành cho 2 đội là 1 bản nhạc. - Luật chơi: khi bản nhạc kết thúc thì 2 đội phải dừng chơi, đội nào hái được nhiều quả thì đội đó chiến thắng. - Cô bật nhạc bài “Em yêu trường em”. Cho trẻ chơi 2 lần. - Cô nhận xét 2 đội chơi, công bố đội chiến thắng. 3. Kết thúc: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. Đánh giá cuối ngày:…………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu, 29/04/2016.. Nội dung. Mục đích – yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PTTM: Cắt dán đồ dùng học sinh: (cặp sách, bút chị, thước kẻ….). 1.Kiến thức - Trẻ biết dùng kéo để cắt dán một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 2. Kĩ năng - Trẻ có kĩ năng cắt, dán đồ dùng học sinh. - Rèn kĩ năng cầm kéo, bôi hồ, tư thế ngồi. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.. 1. Đồ dùng của cô: Hình ảnh, vật thật về một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1(cặp sách, bút chì, thước kẻ….) - Tranh mẫu,. 2. Đồ dùng của trẻ: - Vở TH . - Mỗi trẻ 1 rổ: kéo , hồ, giấy thủ công, bút chì. 1. Ổn định - Cho lớp hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non” - Các con vừa hát bài gì ? - Bài hát miêu tả về ngôi trường như thế nào ? - Vì sao con lại nhớ trường mầm non ? - Thế sang năm các con học lớp mấy ? - Học lớp 1 thì con cần những đồ dùng gì ? - Cô vừa đi cửa hàng văn phòng phẩm có chụp hình một số đồ dùng của các bạn học sinh lớp 1, các con cùng xem đây là những đồ dùng gì ? 2. Nội Dung * Giới thiệu và quan sát tranh - Cho cháu xem hình ảnh: Cái cặp, quyển tập, cây bút, cái bảng, thước. - Lần lượt hỏi trẻ tên gọi, công dụng, hình dạng của từng đồ dùng. - Nhìn xem cô có gì ? - Đây là tranh cắt dán đồ dùng học sinh lớp 1 mà cô vừa cắt dán để tặng bạn búp bê nè ? - Cô cắt dán những gì ? - Cô cắt dán như thế nào ? - Cô cắt dán thẳng, bố cục cân đối - Cô cắt dán các đồ dùng có dạng là những hình học, sau đó dán chúng vào nhau: Cái cặp được cô cắt từ hình chữ nhật làm thân cặp, hình tam giác làm miệng cặp...sau đó cô dùng bút chì vẽ thêm các chi tiết nhỏ - Cái bảng có dạng hình gì ? - Cái bảng có dạng hình chữ nhật, quyển tập cũng có dạng hình chữ nhật - Cây viết là hình chữ nhật dài, nhỏ, sau đó cắt xiên 2 đầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tạo thành ngòi viết, sau đó vẽ thêm chi tiết. - Thế khi cắt thì ta cằm kéo như thế nào ? - Cằm kéo bằng tay phải, ngón cái ởa phần trên, ngón trỏ, giữa ở phần dưới, các ngón còn lại nâng kéo. Tay trái cầm và giữ giấy. - Sau khi cắt xong, ta để bố cục tranh cân đối sau đó bôi hồ vừa đủ dán và vuốt nhẹ cho thẳng. -Các bạn lớp mình có thích cắt dán đồ dùng học sinh lớp1 không ? con sẽ cắt dán những gì ? cắt dán như thế nào ? -Khi ngồi các con ngồi thế nào? -Con cầm kéo bằng tay nào? Cầm như thế nào? * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi theo nhóm thực hiện (cô mở nhạc cho trẻ nghe) - Cô bao quát và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng 3.Kết thúc: -Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung Đánh giá cuối ngày:…………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×