Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Vận dụng dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 11 trong chủ đề hô hấp ở động vật 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14 MB, 55 trang )

1

tai lieu, document1 of 66.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Vận dụng dạy học theo hướng phát triển năng lực cho
HS lớp 11 trong chủ đề Hô hấp ở động vật.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 28/01/2021 (Sinh hoạt chuyên
môn cụm Yên Dũng)
3. Các thông tin cần bảo mật: không.
4. Mô tả giải pháp cũ thường làm
- Tên giải pháp: Tôi thường sử dụng phương pháp vấn đáp - gợi mở, vấn
đáp – giải thích minh họa, thảo luận nhóm, chưa vận dụng nhiều các PPDH và
KTDH tích cực.
- Tình trạng và nhược điểm, hạn chế của giải pháp cũ:
Phương pháp vấn đáp, đã có sự tương tác giữa GV và HS, được thực hiện
qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được GV
đặt ra. Qua việc trả lời câu hỏi dẫn dắt của GV, HS thể hiện được suy nghĩ, ý
tưởng của mình, từ đó khám phá và lĩnh hội được đối tượng của học tập. Mặt
khác, PPDH này giúp GV định hướng cho học sinh tập trung vào những kiến
thức trọng tâm, đảm bảo đúng thời gian của tiết học. Tuy nhiên, phương pháp
này vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Nhiều khi việc vấn đáp chỉ mang tính
hình thức, giáo viên hỏi rồi giáo viên lại tự trả lời, tức là vẫn nặng về thuyết
trình, do đó chưa thật sự lơi cuốn và thu hút học sinh. Bên cạnh đó, một số HS
rơi vào trạng thái bị động, không thực sự làm việc, không nghiên cứu trước bài
học chỉ ỷ lại vào gợi ý của GV. Học sinh hạn chế tìm hiểu thế giới xung quanh,
hạn chế các năng lực tự chủ, tự học, năng lực thuyết trình trước đám đơng, thiếu


tự tin, thiếu tính kiên trì,...

luan van, khoa luan 1 of 66.


tai lieu, document2 of 66.

2

Tôi cũng đã vận dụng PPDH thảo luận nhóm để tổ chức hoạt động học tập
cho HS, nhưng do thời gian có hạn chỉ trong một tiết học nên thường chia mỗi
nhóm nghiên cứu một nội dung nhỏ. Vì vậy, đã xảy ra tình trạng một số HS
không nghiên cứu hết nội dung của bài chỉ nghiên cứu nội dung của nhóm, chưa
phát triển được hết năng lực HS, kết quả học tập chưa cao.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Trong xu thế hội nhập quốc tế và sự phát triển không ngừng nghỉ của
khoa học công nghệ cũng như yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực đòi hỏi
ngày càng cao thì phương pháp dạy học truyền thống của nền giáo dục nước nhà
đã khơng đáp ứng được. Do đó cần thực hiện “cuộc cách mạng về giáo dục”
trong đó có phương pháp dạy học. Vì vậy, chúng ta phải tích cực thay đổi
phương pháp dạy học truyền thống, cách truyền đạt kiến thức một chiều sang
phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học - lấy người học
làm trung tâm, tập trung phát triển năng lực người học.
Trong những năm qua, chúng tôi GV trường THPT Yên Dũng số 2 cũng
đã tiếp cận và đang thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, từ
thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường,
tôi thấy rằng việc đổi mới PPDH còn chưa áp dụng nhiều và hiệu quả chưa cao.
Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ năng, phát triển
năng lực người học chưa được quan tâm nhiều. Tất cả những điều đó dẫn tới học
sinh học thụ động, lúng túng, thiếu tự tin khi giải quyết các tình huống trong

thực tiễn.
Vì những lí do trên, tơi chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo hướng phát
triển năng lực cho HS lớp 11 trong chủ đề Hô hấp ở động vật” nhằm nâng cao
chất lượng dạy học của bản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ bé vào cơng
cuộc đổi mới căn bản, toàn diện của ngành giáo dục nước nhà.
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến
Thơng qua dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong chủ đề Hô
hấp ở động vật trong chương trình Sinh học 11 THPT để phát triển các năng lực
và phẩm chất cho HS, đồng thời khắc phục được nhược điểm của giải pháp cũ.
luan van, khoa luan 2 of 66.


tai lieu, document3 of 66.

3

7. Nội dung
7. 1. Thuyết minh giải pháp mới
7.1.1. Giải pháp 1
7.1.1.1. Tên giải pháp: Đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng
lực cho HS .
7.1.1.2. Nội dung
a. Đặc trưng cơ bản của đổi mới PPDH theo định hướng phát triển
năng lực
Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp HS
tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức
được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt
động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo các kiến thức đã biết
vào giải thích các tình huống trong học tập, các hiện tượng trong thực tiễn...
Hai, chú trọng rèn luyện cho HS biết khai thác SGK và các tài liệu học

tập, biết cách tự tìm lại các kiến thức đã có, suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến
thức mới... Định hướng cho HS cách tư duy như phân tích, tổng hợp, khái qt
hóa,... để dần dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở
thành môi trường giao tiếp GV – HS và HS – HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và
kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập
chung.
Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt
tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Chú trọng phát triển kỹ
năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như theo lời
giải, đáp án mẫu hoặc theo các tiêu chí để có thể phê phán, tìm cách sửa chữa
các sai sót.
b. Một số nội dung kiến thức về chủ đề hô hấp ở động vật
- Khái niệm hô hấp ở động vật.
- Bề mặt trao đổi khí.
- Các hình thức hô hấp ở động vật.
luan van, khoa luan 3 of 66.


tai lieu, document4 of 66.

4

- Ứng dụng hiểu biết về hô hấp ở động vật vào trong chăn nuôi.
- Ứng dụng hiểu biết về hô hấp ở động vật vào chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
và biện pháp phịng chống bệnh đường hô hấp.
c. Đổi mới PPDH trong bài dạy chủ đề Hô hấp ở động vật
Chủ đề “Hô hấp ở động vật” có nhiều nội dung kiến thức lý thuyết và
thực tiễn. Do vậy, tôi đã kết hợp đa dạng các PPDH , KTDH tích cực để tổ chức
các chuỗi hoạt động học tập. Cụ thể như sau:

Hoạt động khởi động (HĐ1), GV vận dụng kỹ thuật động não.
Hoạt động tìm hiểu khái niệm hơ hấp ở động vật (HĐ2) và hoạt động tìm
hiểu bề mặt trao đổi khí (HĐ3), GV vận dụng PPDH trực quan và thảo luận cặp
đơi.
Hoạt động tìm hiểu các hình thức hơ hấp ở động vật (HĐ4), GV vận dụng
PPDH thảo luận nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và kỹ
thuật mảnh ghép, sử dụng phiếu học tập số 1 đến số 5.
Hoạt động luyện tập (HĐ5), GV vận dụng phương pháp trực quan, thảo
luận cặp đôi.
Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng (HĐ6), GV vận dụng PPDH giải
quyết vấn đề, dạy học theo dự án và kỹ thuật phịng tranh.
Thơng qua các chuỗi hoạt động học tập giúp HS phát triển được các năng
lực: Năng lực đặc thù ( gồm năng lực nhận thức sinh học, tìm hiểu thế giới sống,
biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng để giải thích được một số hiện tượng trong
thực tế), năng lực chung (gồm năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học và
tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo). Ngồi ra cịn hình thành và phát
triển các phẩm chất cho HS như chăm chỉ, có trách nhiệm và trung thực, đồng
thời giúp cho HS có hứng thú hơn, tự tin hơn trong học tập và trong cuộc sống.
7.1.1.3. Các bước tiến hành thực hiện giải pháp:
Bước 1: Thiết kế kế hoạch bài dạy chủ đề Hô hấp ở động vật theo Mô
đun 2. Gồm các bước sau:
- Xác định mục tiêu của bài dạy hướng tới phát triển các năng lực và
phẩm chất HS.
luan van, khoa luan 4 of 66.


tai lieu, document5 of 66.

5


- Lựa chọn PPDH, KTDH và phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu
của bài học hướng tới phát triển các năng lực và phẩm chất cho HS.
- Thiết kế các chuỗi hoạt động học tập theo hướng tiếp cận năng lực và
lấy người học làm trung tâm.
Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS.
Về phía GV:
- Gới thiệu chủ đề cần nghiên cứu và tìm hiểu.
- Chia nhóm: 6HS/nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.
+ Chia nhóm để thực hiện kỹ thuật mảnh ghép ở hoạt động tìm hiểu các
hình thức hơ hấp ở động vật.
Nhóm chun gia: Phân cơng và đánh số thứ tự các thành viên.
Nhóm mảnh ghép: Phân công theo số thứ tự và vị trí di chuyển khi thực
hiện hoạt động học tập.
GV hướng dẫn HS các bước thực hiện hoạt động học tập theo kỹ thuật
mảnh ghép.
+ Chia nhóm để thực hiện kỹ thuật phịng tranh ở hoạt động tìm hiểu bệnh
viêm đường hô hấp cấp Covid – 19.
- GV giao nhiệm vụ đến từng HS và nhóm HS nghiên cứu trước nội dung
bài mới ở nhà, giúp đỡ hướng dẫn HS, nhóm HS trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ. (Chi tiết được thể hiện trong kế hoạch bài dạy ở phụ lục).
- GV kiểm tra kết quả hoạt động cá nhân và nhóm HS nội dung nghiên
cứu ở nhà trước giờ dạy.
Về phía HS:
- Tiếp nhận nhiệm vụ được giao, lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, phân
công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
- Mỗi cá nhân hồn thành các phiếu học tập từ số 1 đến số 4, mỗi nhóm
hồn thành sản phẩm theo u cầu trước giờ học.
Bước 3: Dạy thể nghiệm trên đối tượng HS các lớp 11 (Bản thân tôi đã áp
dụng dạy thể nghiệm ở lớp 11A5 trường THPT Yên Dũng số 2 trong buổi sinh
hoạt chuyên môn cụm Yên Dũng ngày 28/01/2021).

luan van, khoa luan 5 of 66.


6

tai lieu, document6 of 66.

Bước 4: Cho học sinh làm bài kiểm tra theo các mức độ (nhận biết, thông
hiểu và vận dụng), so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện giải pháp.
Bước 5: Rút kinh nghiệm giờ dạy trước tổ bộ môn.
7.1.1.4. Kết quả khi thực hiện giải pháp
* Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp:
- Kế hoạch bài dạy của GV. (Chi tiết ở phần phụ lục )
- HS sơi nổi, hứng thú và tích cực trong các hoạt động học tập.
- Hoàn thành phiếu học tập, phòng tranh, phiếu đánh giá, bài kiểm tra.
* Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện
giải pháp
Tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá HS sau khi thực hiện giải pháp trên ở 2
lớp: 11A4 và 11A5 năm học 2020 - 2021 trường THPT n Dũng số 2, có trình
độ khá và tương đương nhau. Trong đó:
Lớp 11A4: Lớp đối chứng (ĐC) thực hiện giải pháp cũ.
Lớp 11A5: Lớp thực nghiệm (TN) thực hiện giải pháp mới.
Hình thức kiểm tra: 10 câu trắc nghiệm với 3 mức độ: nhận biết, thông
hiểu và vận dụng.
Kết quả kiểm tra như sau:
Lớp


số


Giỏi
Số
Tỉ
lượng

lệ

11A4 44

15

%
34

ĐC
11A5 44

30

68

Kết quả
TB
Số
Tỉ

Khá
Số
Tỉ
lượng


lệ

17

%
39

12

27

lượng

lệ

12

%
27

2

5

Yếu
Số
Tỉ
lượng


lệ

Kém
Số
Tỉ
lượng

lệ

0

%
0

0

%
0

0

0

0

0

TN
Qua kết quả khảo sát ở 2 lớp cho thấy, việc vận dụng PPDH theo hướng
phát triển năng lực thực sự có hiệu quả. Cụ thể tỉ lệ HS giỏi, khá tăng lên, tỉ lệ

HS trung bình giảm xuống rất nhiều.
luan van, khoa luan 6 of 66.


tai lieu, document7 of 66.

7

7.1.2. Giải pháp 2
7.1.2.1. Tên giải pháp: Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo
hướng tiếp cận năng lực học sinh
7.1.2.2. Nội dung
a. Phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng
lực tập trung vào các định hướng sau:
- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học
(đánh giá tổng kết) phân loại sang hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá
định kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá
trình dạy học (đánh giá quá trình).
- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực
của người học.
- Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học
sang việc tích hợp đánh giá vào q trình dạy học.
- Trong đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết
quả mà chú ý cả q trình học tập, khơng chỉ do GV đánh giá mà chú trọng
người học tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
b. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng
lực HS vào bài dạy chủ đề Hơ hấp ở động vật
- Đánh giá q trình học tập của HS ở hoạt động 4: HS tự đánh giá và
đánh giá chéo theo các tiêu chí.

- Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm
khách quan ở các mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) sau giờ học.
- Khảo sát mức độ hứng thú của HS sau khi học xong bài học theo các
PPDH và KTDH tích cực theo các tiêu chí
7.1.2.3. Các bước tiến hành giải pháp
* Các bước tiến hành đánh giá quá trình học tập của HS ở hoạt động 4
Bước 1: Xác định các tiêu chí đánh giá và lượng hóa điểm các tiêu chí.
luan van, khoa luan 7 of 66.


8

tai lieu, document8 of 66.

Bước 2: Xây dựng phiếu đánh giá quá trình học tập của HS ở hoạt động 4
trong bài dạy chủ đề Hô hấp ở động vật dựa trên các tiêu chí.
Bước 3: Thử nghiệm, phân tích kết quả, điều chỉnh và hoàn thành phiếu
đánh giá.
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ CHÉO GIỮA CÁC NHÓM
Hoạt động 4. Tìm hiểu các hình thức hơ hấp ở động vật
Nhóm:............. Lớp:.....................
Thành viên:
1.
2.
3.

4.
5.
6.


Nội

Tiêu chí đánh

Điểm

Tự

dung

giá

tối đa

đánh
giá

Làm

- Tự giác,

việc

chăm chỉ, tích

nhóm

cực tham gia

10


hoạt động
nhóm.
- Phân cơng

10

nhiệm vụ rõ
ràng.
- Hồn thành

10

nhiệm vụ của
Sản

nhóm.
- Trình bày rõ

phẩm

ràng, khoa
học.
- Nội dung đủ,
chính xác.

luan van, khoa luan 8 of 66.

10


10

Đánh giá chéo
Nhóm... Nhóm... Nhóm...

GV
đánh
giá


9

tai lieu, document9 of 66.

- Trả lời đúng

20

câu hỏi thảo
luận. (Mỗi câu
trả lời đúng 10
điểm)
Thuyết - Tự tin, lưu
trình

lốt, đúng giờ.
- Giọng điệu

10
10


rõ ràng, thu
Dọn
dẹp
Tổng

hút.
Sạch sẽ, ngăn

10

nắp.
100
* Các bước tiến hành đánh giá kết quả học tập của HS sau giờ học

thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan:
Bước 1: Xác định được mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá.
Bước 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề hô hấp

4 câu

3 câu

ở động vật
Điểm


4 điểm

3 điểm

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
2 câu
1 câu
2 điểm

1 điểm

Bước 3: Biên soạn các dạng câu hỏi theo ma trận đề.
Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra chi tiết và hướng dẫn chấm.
Bước 5: Thử nghiệm, phân tích kết quả, điều chỉnh và hồn thiện đề.
ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Thời gian làm bài: 10 phút.
Họ và tên:.......................................................................Lớp:................................
Nhận biết
luan van, khoa luan 9 of 66.


10

tai lieu, document10 of 66.

Câu 1. Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua mang?
A. Châu chấu.

B. Tôm sông.
C. Chim sâu.
D. Ếch đồng.
Câu 2. Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của ếch.
B. Da của giun đất.
C. Phổi của động vật có vú.
D. Phổi của bị sát.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây của bề mặt trao đổi khí giúp O 2 và CO2 dễ dàng
khuếch tán qua?

A. Có nhiều mao mạch.
B. Mỏng và ẩm ướt.
C. Diện tích bề mặt rộng.
D. Dầy và ẩm ướt.
Câu 4. Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi
trường qua hệ thống ống khí?
A. Giun đất.
Thơng hiểu

B. Các chép.

C. Chim bồ câu.

D. Châu chấu.

Câu 5. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả động vật hô hấp bằng phổi đều có nhiều phế nang.
B. Ếch hơ hấp bằng phổi nên cần nuôi ếch trong môi trường cạn, khô.
C. Tất cả các lồi cá đều hơ hấp bằng mang.

D. Da của giun đất luôn ẩm ướt giúp hô hấp qua da.
Câu 6. Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong một thời gian ngắn?
A. Vì nhiệt độ cao trên cạn cao.
B. Vì độ ẩm trên cạn thấp.
C. Vì mang bị khơ nên cá khơng hơ hấp được.
D. Vì trên cạn ánh sáng mạnh hơn.
Câu 7. Động vật có phổi khơng hơ hấp được dưới nước vì
A. nước tràn vào đường dẫn khí, cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được.
B. phổi không hấp thu được O2 trong nước.
C. phổi không thải được CO2 trong nước.
D. cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước.
Vận dụng
Câu 8. Vì sao khi ni cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả rong, bèo hay trồng các
cây thủy sinh?

A. Tạo khung cảnh đẹp.
luan van, khoa luan 10 of 66.

B. Tăng O2 trong nước.


11

tai lieu, document11 of 66.

C. Tăng khí CO2.
D. Cung cấp thức ăn cho cá.
Câu 9. Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp phịng tránh dịch bệnh
viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới của virut Corona (COVID - 19)
gây ra?

(1). Đeo khẩu trang đúng cách.
(2). Thực hiện khai báo y tế khi ho, sốt.
(3). Hạn chế đưa tay lên mắt, mũi và miệng.
(4). Rửa tay thường xuyên và đúng cách.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 10. Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dẫn đến tử
vong?
A. Khi tràn dịch màng phổi sẽ gây nhiễm khuẩn phổi làm chức năng phổi kém.
B. Khi tràn dịch màng phổi thì dịch sẽ xâm nhập vào phổi làm tắc đường dẫn
khí.
C. Khi tràn dịch màng phổi thì trung khu hít vào sẽ bị ức chế làm sức co của các
cơ thở giảm làm cơ thể thiếu khí.
D. Khi tràn dịch màng phổi thì chất dịch chứa đầy xoang màng phổi nên phổi
khơng thể hút khí vào, cơ thể sẽ thiếu O2 và bị chết vì ngạt thở.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp

1
B

2
C

3
B


4
D

5
D

6
C

7
A

8
B

9
D

10
D

án
* Các bước tiến hành khảo sát mức độ hứng thú, tích cực của HS sau
khi học xong bài học theo các PPDH và KTDH tích cực theo các tiêu chí
Bước 1: Xác định các tiêu chí đánh giá.
Bước 2: Xây dựng phiếu khảo sát theo các tiêu chí.
Bước 3: Thử nghiệm, phân tích kết quả, điều chỉnh và hoàn thiện.
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH

luan van, khoa luan 11 of 66.



tai lieu, document12 of 66.

12

(Sau khi thực hiện xong Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS
lớp 11 trong chủ đề Hô hấp ở động vật)
Họ và tên:…………………………..........................................
Lớp: 11... - Trường: THPT yên dũng số 2
Hãy đánh dấu "x" vào sự lựa chọn phù hợp với ý kiến của em:
Câu

Nội dung câu hỏi

Phương án trả lời
Rất thích

Câu 1

Thái độ của em đối với môn Sinh học
như thế nào?

Thích
Bình thường
Khơng thích

Câu 2

Câu 3


Khi thực hiện Dạy học theo định
hướng phát triển năng lực cho HS
trong chủ đề Hô hấp ở động vật. Em
tự đánh giá bản thân:

Không hiểu bài

Em đánh giá như thế nào về tầm
quan trọng của bộ mơn Sinh học
trong thực tiễn hiện nay?

Rất cần thiết

Bình thường
Hiểu bài
Rất hiểu và hứng thú
Cần thiết
Bình thường
Khơng cần thiết
Giúp em tự tin hơn, hòa
nhập hơn với bạn bè.
Giúp các em hứng thú học
tập hơn.

Câu 4

Tạo cơ hội cho các em
Theo em, thực hiện phương pháp dạy
học theo định hướng phát triển năng sáng tạo, học gắn với thực

lực môn Sinh học nhằm mục đích gì? tiễn, tránh sự học nhồi nhét.
Giúp em tự giác và có trách
nhiệm hơn trong học tập.
Giúp em hiểu biết hơn về
thế giới sống.
Tất cả các mục đích trên

luan van, khoa luan 12 of 66.


tai lieu, document13 of 66.

13
Rất hứng thú

Câu 5

Em có hứng thú với cách dạy học
theo hướng phát triển năng lực mơn
Sinh học khơng?

Hứng thú
Bình thường
Khơng hứng thú lắm

Câu 6

Nhiệm vụ (bài tập) mà giáo viên giao
về nhà cho các em khi tham gia dạy
học theo hướng phát triển năng lực

trong chủ đề Hơ hấp ở động vật ở
mức độ nào?

Khó khăn
Vừa phải
Dễ dàng
Nhàm chán
Rất thích

Câu 7

Ý kiến của em khi được chuẩn bị bài
trước theo từng nhóm?

Thích
Bình thường
Khơng thích
Rất tích cực

Câu 8

Ý kiến của em về việc thực hiện
nhiệm vụ trong phần tìm hiểu nội
dung mới của bài học?

Tích cực
Bình thường
Khơng tích cực

Theo em việc áp dụng dạy học theo

Câu 9

hướng phát triển năng lực mơn Sinh
học có phù hợp khơng?

Khơng
Phù hợp
Rất phù hợp
Khơng có ý kiến gì

Câu
10

Đề xuất của em cho giáo viên trong
việc vận dụng dạy học theo định
hướng phát triển năng lực HS môn
Sinh học?

Không áp dụng
Thỉnh thoảng áp dụng
Áp dụng thương xun
Khơng có ý kiến gì

7.1.2.4. Kết quả khi thực hiện giải pháp
* Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp:
luan van, khoa luan 13 of 66.


14


tai lieu, document14 of 66.

- Phiếu nhận xét đánh giá hoạt động nhóm ở hoạt động 4, đề kiểm tra.
(Chi tiết ở phụ lục 1).
- Kết quả bài kiểm tra của HS. (Đã thể hiện ở giải pháp).
- HS hoàn thiện phiếu khảo sát đánh giá về mức độ hứng thú của HS sau
khi học xong bài học.
* Các bảng số liệu kết quả khi thực hiện giải pháp.
- Tôi đã tiến hành cho HS tự kiểm tra đánh giá sau khi thực hiện giải pháp
trên ở 2 lớp: 11A4 và 11A5 (năm học 2020 - 2021) trường THPT Yên Dũng số
2, có trình độ khá, tương đương nhau. Trong đó:
Lớp 11A4: Lớp đối chứng (ĐC) thực hiện giải pháp cũ.
Lớp 11A5: Lớp thực nghiệm (TN) thực hiện giải pháp mới.
Hình thức: Đánh giá hoạt động học của HS ở hoạt động 4 trong bài dạy
chủ đề “Hô hấp ở động vật” theo phiếu dựa trên các tiêu chí đã xây dựng.
Quy định mức điểm để xếp loại các nhóm:
Từ 80 – 100 điểm: xếp loại tốt; từ 65- 79 điểm: xếp loại khá; từ 50 – 64
điểm: xếp loại TB; từ 35 – 49: xếp loại yếu; <35: Xếp loại kém.
Kết quả đánh giá như sau:
Lớp

Sĩ số

11A4 (ĐC)
11A5 (TN)

44
44

Tốt

14%
71%

Kết quả đánh giá
Khá
TB
Yếu
37%
49%
0%
29%
0%
0%

Kém
0%
0%

Qua kết quả tự đánh giá và đánh giá chéo giữa các nhóm cho thấy sức
mạnh của hợp tác, hiệu quả của việc áp dụng PPDH và KTDH tích cực vào bài
dạy. Học sinh tích cực, hứng thú trong học tập và tự tin hơn, mạnh dạn hơn, sáng
tạo hơn trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ được giao.
- Kết quả khảo sát ý kiến học sinh:
KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH
(Sau khi thực hiện xong Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS
lớp 11 trong chủ đề Hô hấp ở động vật)
luan van, khoa luan 14 of 66.


15


tai lieu, document15 of 66.

Câu

Nội dung câu hỏi
Thái độ của em

Câu 1

đối với môn Sinh
học như thế nào?
Khi thực hiện dạy

Câu 2

học

theo

định

hướng phát triển

Phương án trả lời
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
Khơng hiểu bài

Bình thường
Hiểu bài
Rất hiểu và hứng thú

Lớp 11A5 (44 HS)
Số lượng Tỉ lệ %
30
68
10
23
4
9
0
0
0
0
0
0
9
20
35
80

Rất cần thiết
Cần thiết
Bình thường
Khơng cần thiết

40
4

0
0

năng lực cho HS
trong chủ đề Hô
hấp ở động vật.
Em tự đánh giá
bản thân:
Em đánh giá như
thế nào về tầm
Câu 3

Câu 4

quan trọng của bộ
môn

Sinh

học

trong

thực

tiễn

hiện nay?
Theo em,


thực

Giúp em tự tin hơn, 44

91
9
0
0

100

hiện phương pháp hòa nhập hơn với bạn
dạy học theo định bè.
Giúp các em hứng 44
hướng phát triển
thú học tập hơn.
năng lực môn
Tạo cơ hội cho các 44
Sinh học nhằm
em sáng tạo, học gắn
mục đích gì?
với thực tiễn, tránh sự
học nhồi nhét.
Giúp em tự giác và 44
có trách nhiệm hơn
trong học tập.

luan van, khoa luan 15 of 66.

100

100

100


16

tai lieu, document16 of 66.

Câu 5

Giúp em hiểu biết 44

100

hơn về thế giới sống.
Tất cả các mục đích 44

100

trên
Em có hứng thú Rất hứng thú
Hứng thú
với cách dạy học
Bình thường
theo hướng phát Không hứng thú lắm
triển

năng


lực

môn

Sinh

học

không?
Nhiệm vụ

(bài

tập) mà giáo viên
giao về nhà cho

34
10
0
0

77
23
0
0

Khó khăn
Vừa phải
Dễ dàng
Nhàm chán


0
44
0
0

0
100
0
0

Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích

34
8
2
0

77
18
5
0

Rất tích cực
Tích cực
Bình thường
Khơng tích cực


30
12
2
0

69
27
4
0

Khơng
Phù hợp

0
15

0
34

các em khi tham
Câu 6

gia dạy học theo
hướng phát triển
năng

lực

trong


chủ đề Hô hấp ở
động vật ở mức độ
nào?
Ý kiến của em khi
Câu 7

được chuẩn bị bài
trước theo từng
nhóm?
Ý kiến của em về
việc

Câu 8

thực

hiện

nhiệm vụ trong
phần tìm hiểu nội
dung mới của bài
học?

luan van, khoa luan 16 of 66.


17

tai lieu, document17 of 66.


Theo em việc áp
Câu 9

dụng dạy học theo

Rất phù hợp
Khơng có ý kiến gì

29
0

66
0

0
áp 13

0
30

dụng.
Áp dụng thường 29

66

xun
Khơng có ý kiến gì

4


hướng phát triển
năng

lực

mơn

Sinh học có phù
hợp không?
Đề xuất của em
cho

giáo
việc

viên

Câu

trong

vận

10

dụng dạy học theo
định hướng phát

Không áp dụng

Thỉnh thoảng

2

triển năng lực HS
môn Sinh học?
Qua kết quả tổng hợp phiếu khảo sát ý kiến học sinh về dạy học theo
hướng phát triển năng lực của HS cho thấy được tính hiệu quả của sáng kiến,
phương pháp này giúp HS yêu môn Sinh học hơn, hứng thú hơn trong học tập,
tự tin hơn, giải quyết vấn đề linh hoạt và sáng tạo hơn, đồng thời cũng rèn cho
HS có ý thức trách nhiệm với cơng việc được giao.

luan van, khoa luan 17 of 66.


18

tai lieu, document18 of 66.

CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS LỚP
11A5, SẢN PHẨM CỦA GIẢI PHÁP

Thảo luận cặp đôi ở HĐ 2.

luan van, khoa luan 18 of 66.


tai lieu, document19 of 66.

19


Thảo luận cặp đôi ở HĐ 3.

Đại diện nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi ở HĐ3.

luan van, khoa luan 19 of 66.


tai lieu, document20 of 66.

20

Thảo luận của nhóm chuyên gia ở HĐ4

luan van, khoa luan 20 of 66.


tai lieu, document21 of 66.

21

Di chuyển của nhóm chuyên gia sang nhóm mảnh ghép ở HĐ 4

Hoạt động của nhóm mảnh ghép ở HĐ4

luan van, khoa luan 21 of 66.


tai lieu, document22 of 66.


22

Trưng bày sản phẩm của nhóm mảnh ghép ở HĐ4

Sản phẩm của nhóm mảnh ghép ở HĐ4 (Sản phẩm của giải pháp 1)

luan van, khoa luan 22 of 66.


tai lieu, document23 of 66.

23

Báo cáo kết quả hoạt động nhóm ở HĐ4

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi thảo luận ở HĐ4

luan van, khoa luan 23 of 66.


tai lieu, document24 of 66.

24

Đại diện các nhóm đánh giá chéo kết quả phiếu học tập 5 ở HĐ4

Các nhóm tự đánh giá và đánh giá chéo quá trình học tập và kết quả HĐ4

luan van, khoa luan 24 of 66.



tai lieu, document25 of 66.

25

Các nhóm biết tự đánh giá và đánh giá chéo quá trình học tập HĐ4
(Sản phẩm của giải pháp 2)
()

HS tham gia trả lời câu hỏi ở HĐ5 luyện tập

luan van, khoa luan 25 of 66.


×