Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.8 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THỊ NHUNG

SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT
Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THỊ NHUNG

SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT
Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN LỊCH SỬ
MÃ SỐ: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình



HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình
- người đã hướng dẫn tôi hết sức chu đáo, nhiệt tình, tận tâm trong suốt quá
trình tôi thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Tổ bộ môn Lý luận và
phương pháp dạy học Lịch sử, Khoa Lịch sử trường Đại học Giáo dục, Đại
học sư phạm Hà Nội, Ban quản lý khu di tích đền Trần-chùa Phổ Minh, Bảo
tàng tỉnh Nam Định đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian
học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, cùng các anh
chị em, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá
trình thực hiện và hoàn thành Luận văn này!
Nam Định, ngày tháng năm 2016
Tác giả

Bùi Thị Nhung

i


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Giải thích

GD&ĐT


Giáo dục và Đào tạo

DHLS

Dạy học lịch sử

ĐT

Đào tạo

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

GV

Giáo viên

HĐTNST

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

HS

Học sinh

NxB

Nhà xuất bản


PPDH

Phương pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................. ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục bảng................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lí luận. ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Một số khái niệm liên quan. .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cơ sở xuất phát của việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa
phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho

học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định . Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa
phương trong dạy học lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho
học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định . Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Những nội dung của di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Nam Định cần
khai thác trong dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho học
sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định. .......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở thực tiễn. ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đối với giáo viên ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đối với học sinh. ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nguyên nhân, thực trạng của việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc
biệt ở địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng
lực cho học sinh THPT tỉnh Nam Định .......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II: HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ
QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
iii


VIỆT NAM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC
SINH THPT TỈNH NAM ĐỊNH ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Ví trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình Lịch sử Việt Nam ở
trường THPT ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mục tiêu................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Những nội dung cơ bản của chương trình Lịch sử Việt Nam ở trường
THPT ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Những nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam có thể và cần sử dụng di
tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Nam Định:. Error! Bookmark not defined.
2.2. Một số yêu cầu khi sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương
trong dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

trung học phổ thông tỉnh Nam Định. .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Biện pháp đưa ra phải đáp ứng được mục tiêu môn học ............... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Đảm bảo nguyên tắc vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh ..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Phải phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học để giúp học sinh
nắm vững các kiến thức cơ bản ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phải phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong học tập.... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Các hình thức sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương
trong dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
THPT tỉnh Nam Định. ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Trong giờ học nội khóa ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2. Dạy học tại di tích .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Sử dụng các di tích quốc gia đặc biệt ở địa phương trong hoạt động
ngoại khóa ....................................................... Error! Bookmark not defined.
iv


2.4. Một số biện pháp sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương
trong dạy học lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
THPT tỉnh Nam Định. ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Dạy học nêu vấn đề ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Dạy học theo dự án ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Trải nghiệm sáng tạo tại di tích ............. Error! Bookmark not defined.
2.5. Thực nghiệm sư phạm. ............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Mục đích thực nghiệm. ......................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ........ Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Kết quả thực nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 10
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thống kê những nội dung của di tích lịch sử tỉnh Nam Định . Error!
Bookmark not defined.
cần khai thác trong dạy học Lịch sử Việt NamError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.1. Phân công nhiệm vụ thực hiện dự án của nhóm 1Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.2. Phân công thực hiện nhiệm vụ dự án của nhóm 2Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra tại lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .......... Error!
Bookmark not defined.

vi


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại diễn ra cuộc chạy đua quyết liệt

giữa các quốc gia về khoa học - công nghệ. Do đó, một nền giáo dục tiên tiến tạo
ra được nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng đóng góp cho sự phát triển
năng lực khoa học - công nghệ quốc gia, phát triển nền kinh tế bền vững. “Mục
tiêu của nền giáo dục đó là giúp người học nhận ra được những năng lực trí tuệ của
mình để tìm tiếp những lời giải cho những vấn đề chưa hẳn hoàn toàn đã biết theo
con đường phù hợp nhất với năng lực trí tuệ của cá nhân”[72,7].
Thực tế cho thấy có những học sinh rất thông minh, học rất giỏi nhưng khi
đối mặt với những thử thách trong cuộc sống và công việc lại dễ bị thất bại. Đó là
do các em thiếu một số năng lực cần thiết. Điều đó chứng tỏ việc rèn luyện, phát
huy những năng lực của học sinh trong quá trình dạy học ngay từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trường có vai trò vô cùng quan trọng.
Môn Lịch sử là một môn học đặc thù, cung cấp tri thức nền tẳng về lịch sử
và văn hóa dân tộc để xây dựng con người Việt Nam. Trong đời sống xã hội, lịch
sử đóng một vai trò rất quan trọng, nó vừa là một công cụ của công tác sư phạm,
lại vừa có tác dụng giáo dục trí tuệ và tình cảm. Tri thức lịch sử là một trong những
bộ phận quan trọng nhất của nền văn hóa chung của nhân loại và không có bộ phận
quan trọng này thì không thể coi việc giáo dục con người đã hoàn thành đầy đủ.
Giáo dục lịch sử có vai trò đặc biệt đối với sự trường tồn, hưng vượng của quốc gia
dân tộc. Thông qua dạy học Lịch sử đã cung cấp cho học sinh những kiến thức cần
thiết, giáo dục tư tưởng, tình cảm và hình thành các năng lực cần thiết cho người
học.
Lịch sử địa phương là một bộ phận hữu cơ của lịch sử dân tộc, là đối tượng
nghiên cứu của khoa học lịch sử, có quan hệ với lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới
như là những mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, cái đặc thù và cái phổ biến.
7


Bất cứ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra đều mang dấu ấn, sắc thái địa
phương, vì nó gắn với một vị trí không gian cụ thể của một địa phương nhất định
dù rằng các sự kiện đó có tính chất quy mô và mức độ ảnh hưởng khác nhau. Có

nhiều sự kiện lịch sử địa phương đồng thời là sự kiện của lịch sử dân tộc và lịch sử
thế giới. Khi nói về vai trò của những di tích lịch sử tại địa phương đối với dạy học
và giáo dục; nhà Giáo dục Xô Viết Su-khom-lin-ski đã viết: “Đối với mỗi con
người chúng ta, Tổ quốc bắt đầu từ một cái nhỏ bé dường như không lộng lẫy lắm
và không có gì nổi bật, cuộc sống của chúng ta, vĩnh viễn đến hơi thở cuối cùng
chứa đựng một cái gì đó duy nhất và không gì thay thế được như bầu sữa mẹ, như
sự âu yếm của mẹ, như lời nói thân yêu. Đó là miền quê thân yêu của chúng ta, nơi
thể hiện hình ảnh sinh động của Tổ quốc”[85,173]. Do vậy, chúng ta cần phải có
cách nhìn nhận khách quan và có định hướng đúng trong việc sử dụng những di tích
lịch sử, văn hóa của địa phương để dạy học lịch sử, từ đó góp phần lôi cuốn, thu hút
và định hướng đúng cho sự phát triển nhận thức và năng lực của học sinh.
Nam Định tự hào là nơi phát tích của nhà Trần. Nơi đây có nhiều di tích lịch
sử - văn hóa nhưng Đền Trần - chùa Phổ Minh là công trình chứa đựng những giá
trị mang đậm dấu ấn của nhà Trần - triều đại hưng thịnh bậc nhất lịch sử phong
kiến Việt Nam. Vùng đất này được đặc cách phong lên làm phủ Thiên Trường, có
cung điện, dinh thự… và trên thực tế nó có vai trò là 1 “hành đô” - kinh đô thứ 2
sau kinh thành Thăng Long. Triều đại nhà Trần tồn tại 175 năm (1225 - 1400), đã
để lại những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn
hóa, quân sự…Do những ý nghĩa quan trọng đó nên di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ
thuật này đã được Nhà nước công nhận là di tích quốc gia đặc biệt vào ngày
05/10/2012.
Là 1 người con của quê hương Nam Định, tôi rất tự hào và rất muốn tìm
hiểu về cụm di tích đền Trần - chùa Phổ Minh. Tôi đã tới thăm khu di tích đền

8


Trần-chùa Phổ Minh nhiều lần, tôi nhận thấy ở đây cả 1 nền văn hoá đã tồn tại qua
nhiều thế kỷ - một giai đoạn hào hùng của cả dân tộc.
Tuy nhiên, hiện nay, nhiều giáo viên chưa khai thác hiệu quả giá trị của di

tích lịch sử quốc gia đặc biệt duy nhất của địa phương Nam Định trong quá trình
dạy học, nhiều giờ học lịch sử địa phương còn mang tính hình thức, nhiều giờ học
lịch sử dân tộc có thể khai thác, sử dụng di tích chỉ được giới thiệu sơ qua, các
phương pháp dạy học còn đơn điệu, chưa được đầu tư và

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Lê Vân Anh (2010), “Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử địa phương ở
trường trung học phổ thông tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ khoa học
giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.

2.

Alexep. M (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội

3.

Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn
hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.

4.

Nguyễn Chí Bền (2002),“Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu
đến bảo tồn và phát huy”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (7) tr. 2 - 4.

5.


Nguyễn Thị Thế Bình (2014), phát triển kĩ năng tự học Lịch sử cho học
sinh, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

6.

Bộ văn hóa - Thông tin (2003), Quy định của nhà nước về hoạt động và
quản lý văn hóa thông tin, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

7.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch
sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8.

Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn
Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Hướng
dẫn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, Trung tâm
giáo dục thường xuyên.

10.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Tài liệu
tập huấn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông (Những
vấn đề chung), Hà Nội


11.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Tài liệu
tập huấn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông (Môn
Lịch sử), Hà Nội.
10


12.

Bộ GD&ĐT, UNESSCO (2012), Sử dụng di sản trong dạy học ở trường
phổ thông.

13.

Bộ văn hóa thông tin, Cục di sản văn hóa (2009), Một con đường tiếp cận
di sản văn hóa, NXB Văn hóa

14.

Cai rốp. I.A (1959), Giáo dục học, NXB Giáo dục.

15.

Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy
học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16.


Nguyễn Thị Côi (2009), “Thiết kế kế hoạch bài học lịch sử theo tinh thần
đổi mới”, Tạp chí giáo dục, số 221.

17.

Nguyễn Thị Côi (1998), Bảo tàng lịch sử cách mạng trong dạy học lịch sử
ở trường phổ thông trung học, NXB ĐHQG.

18.

Nguyễn Thị Côi (1995), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử,
Trường ĐHSP Hà Nội 1, Hà Nội.

19.

Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam , Nhà xuất bản
Thanh Niên, Hà Nội.

20.

Trần Thị Thanh Dung (2013), “Tìm hiểu việc tổ chức, quản lý, khai thác lễ
Khai Ấn đền Trần với phát triển du lịch tỉnh Nam Định”, Khóa luận tốt
nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội

21.

Thành Duy (1992), “Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình tiếp
thu văn hóa nước ngoài”, Tạp chí Nghiên cứu Đông nam á.

22.


Đairi. N.G (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, Nxb Giáo dục, Hà
Nội

23.

Đanilop. N.A, Xcatkin. M.N (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24.

Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học là gì, Nxb Giáo dục, Hà Nội

11


25.

Hoàng Thị Đặng (2004), Sử dụng tài liệu của Bảo tàng văn hóa các dân tộc
Việt Nam trong dạy học lịch sử các sự kiện văn hóa ở trường THPT, Luận
văn Thạc sỹ giáo dục Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

26.

Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển
du lịch, Luận án Tiến sĩ văn hóa học.

27.

Hoàng Thanh Hải (1997), “Tổ chức hướng dẫn HS phổ thông tham gia lễ hội

xuân tại các di tích lịch sử văn ho”,
́ a Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5), tr 23 - 25.

28.

Hoàng Thanh Hải (1999), Sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử dân
tộc ở trường THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

29.

Hoàng Thanh Hải (2013), “Giáo dục ý thức tôn trọng và bảo vệ phát huy giá trị
các di sản văn hóa cho HS qua môn Lịch sử”, Tạp chí Giáo dục (308), tr 15 - 18.

30.

Lê Thị Hài (2010), Sử dụng di tích lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử
Việt Nam ở trường THPT Tỉnh Hưng Yên (Chương trình chuẩn), Luận văn
thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội,

31.

Vũ Quang Hiển - Hoàng Thanh Tú (Đồng chủ biên) (2014), Phương pháp
dạy học môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.

32.

Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội.

33.


Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, Tạp chí
Khoa học giáo dục (96), tr 15 - 16.

34.

Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy di sản văn hoá dân tộc, H,
NXB Văn hoá Thông tin.

35.

Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật,
Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

36.

I.F Khalamop (1978), Phát huy tính tích cực của HS như thế nào, NXB Giáo dục.

37.

Ilina. I.A (1978), Giáo dục học (Tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội
12


38.

James H. Stronge (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả,
người dịch Lê Văn Canh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

39.


Kharlamop. I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế
nào? Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội

40.

Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1999), Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập 2,
NXB Giáo dục.

41.

Lecne. I.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội

42.

Lênin. V.I (1981), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

43.

Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1968), Công tác ngoại khóa môn sử ở
trường phổ thông cấp II, cấp III, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44.

Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1998), Phương pháp dạy học Lịch sử (tái
bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung), Nxb Giáo dục Hà Nội.

45.

Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử , Tập 2,

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

46.

Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử
ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

47.

Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học
lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

48.

Nguyễn Thị Thanh Liễu (2013), Sử dụng di sản văn hóa ở địa phương
trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc
sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

49.

Đặng Công Lộng (1996), Nghiên cứu việc giảng dạy lịch sử địa phương,
Luận án PTS Giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội.

50.

M.CuGiắc (1976), Phát triển tư duy HS như thế nào, NXB GD Hà Nội.

51.

Nguyễn Cảnh Minh, Đặng Công Lộng (1996), Biên soạn bài giảng Lịch sử

địa phương ở trường phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới việc dạy
13


học Lịch sử lấy học sinh là trung tâm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
52.

Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên) (2008), Lịch sử địa phương, Nxb Đại học
Sư phạm, Hà Nội.

53. Trần Xuân Nam (2008), Nghiên cứu, sưu tầm, tổng hợp xây dựng hệ thống
tư liệu để biên soạn các chuyên đề về tình hình địa phương Nam Định phục
vụ cho giảng dạy và học tập của trường Chính trị Trường Chinh tỉnh Nam
Định.
54.

Trịnh Thị Nga (2008), Di tích lịch sử Đền Trần - Chùa Tháp tỉnh Nam
Định, Nxb Văn hoá dân tộc.

55.

Phạm Quang Nghị (2006), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, NXB
Thế giới, Hà Nội .

56.

Phan Trọng Ngọ (2000), Vấn đề trực quan trong dạy học, Tập 1, NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội.

57.


Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học đại cương, (Tập 2), Nxb
Đại học Sư phạm, Hà Nội.

58.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

59.

Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội (2011), Đảng Cộng sản Việt
Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.

60.

Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2001), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nam Định
(1930 - 1975).

61.

Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội (1997), Nghị quyết đại hội đại biểu toàn
quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1997).

62.

Nxb Lao Động (2013), Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung và những quy định
mới nhất về giáo dục - đào tạo.

63.


Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội (2008), Hoàng đế triều Trần.
14


64.

Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội (1996), Danh nhân Yên Tử.

65.

Nxb. Tƣ pháp, Hà Nội, 2005, Luật Giáo dục năm 2005.

66.

Nhiều tác giả (2009), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt
Nam, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

67.

Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà
Nội.

68.

Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội.

69.

Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương, Tập 2, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

70.

Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản
văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

71.

Trƣơng Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Phan Quang, Nguyễn
Văn Am (1989), Lịch sử địa phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

72.

Robert J. Marzano (2013), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.

73.

Savin. N.V (1983), Giáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

74.

Đặng Đức Siêu, Phạm Mai Hùng (1991), Việt Nam di tích và thắng cảnh,
NXB Đà Nẵng,

75.

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định (2008), phân phối chương trình
trung học phổ thông (áp dụng từ năm học 2008)


76.

Trƣơng Quốc Tám (2015),“Sử dụng các di tích quốc gia đặc biệt trong dạy
học lịch sử địa phương ở tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo
dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

77.

Trần Ngọc Thêm (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

78.

Hồ Đức Thọ (2010), Trần Miếu (Đền Trần-Nam Định) - Di sản và tín ngưỡng
dân gian, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
15


79.

Hồ Đức Thọ (2010), Trần triều Hưng Đạo Đại Vương trong tâm thức dân tộc
Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc.

80.

Thomas Amstrong (2014), Đa trí tuệ trong lớp học, Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội

81.


Khổng Thị Thu (2015), “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
trong dạy học lịch sử Việt Nam (thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX) ở trường
THPT- chương trình chuẩn”, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học
sư phạm Hà Nội.

82.

Trần Viết Thụ (1996), “Phương pháp giảng dạy những nội dung văn hóa
môn lịch sử ở trường THPT”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11.

83.

Trần Viết Thụ (1999), Giảng dạy những nội dung văn hóa trong khóa trình
lịch sử ở trường PHTH – Lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ giáo dục Lịch
sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

84.

Tiêu chuẩn Quốc gia (2013), Bản thảo di sản văn hóa và các vấn đề liên
quan thuật ngữ và định nghĩa, Hà Nội.

85.

Trịnh Đình Tùng (2014), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, Nhà xuất
bản Đại học quốc gia Hà Nội.

86.

Trịnh Đình Tùng (1993), “Mấy biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục qua
một bài học lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (3).


87.

Vaghin. A.A (1978), Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Tập 2,
Nxb Giáo dục Matxcơva, Người dịch: Hoàng Trung, Phan Ngọc Liên (Nguồn
tài liệu dịch lưu trữ trong phòn tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội).

88.

Viện Hàn lâm Khoa học giáo dục Liên Xô - Viện lý luận & lịch sử giáo dục
học (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học (Tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

16


89.

Xtơrajốp. A.I (1964), Phương pháp giảng dạy lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

17



×