Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.48 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hoạt động ngoài giờ chủ đề tháng 1: Lớp 10C1 Trường THPT Nuyễn Đức Cảnh. THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các phần thi Phần hiểu biết Phần vượt chướng ngại vật.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần hiểu biết Phần thi này có 1 bản đồ được chia thành 6 vùng địa lý và 1 câu hỏi đặc biệt. Trong mỗi vùng địa lý là các câu hỏi về trang phục, di sản VH, lễ hội truyền thống của vùng địa lý đó. Câu hỏi đặc biệt nằm sau bản đồ sẽ được đưa ra sau khi tất cả các vùng địa lý được chọn..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. 1. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đông Bắc Bộ Văn miếu Di sản VH Quốc Tử Giám Lễ hội Lễtruyền hội đền Hùng thống. Đây là một di tích tại HN, có cấu trúc gồm 3 khu được xây từLànăm 1570 để thờ Chu hằng Công Lễ hội được tổ chức – năm Khổng Tử.ngày Tiếpmùng được10/3 dùngâm là vào nơilịch dạyhằng học cho tử. nămcác tạihoàng Phú Thọ Sau được vua nhớ Lý Anh mởđã nhằm tưởng cácTông người rộng cho dựng các con thường có công nước buổi dân đầu. học giỏi vàolàhọc và nào? trở thành Đây lễ hội trường ĐH đầu tiên của VN. Đây là đâu?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tây Bắc Bộ. Khăn Piêu Trang phục. Cao nguyên đá Di sản VH Đồng Văn. Được biết đến là Công viên địa Là chiếc đặc độ trưng chất toànkhăn cầu. Với caocủa trung người phụ nữ dân tộc Thái. bình từ 1000 – 1600m trên Qua màu 2sắc diệnhọa tíchtiết, 2.356km trảimà dàinói qua tâm,của tư tính của họ. 4lên huyện tỉnhcách Hà Giang, cao Những chiếc nguyênhọa nàytiết có trên khí hậu vôkhăn cùng này gần gũiđặc vớibiệt? đời sống sinh hoạt của người Thái như con vật, cây cối hay hình ảnh đan lát của người Thái?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bắc Trung Bộ. Di sản VHHồ Thành nhà. Là di tích thuộc Thanh Hóa và là kinh thành của nước VN ta từ năm 1389 đến 1407 do Hồ Quý Ly xây dựng. Ngày 27/6/2011, trong kỳ họp lần thứ 35 của Ủy ban di sản thế giới, UNESCO đã công nhận di sản này là di sản TG?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nam Trung Bộ. Thánh địa Di sản VH Mỹ Sơn PhốDicổ sảnHội VHAn. Là TP thuộc cổ ở Quảng Làmột di tích xã DuyNam Phú và đượcDuy côngXuyên nhậntỉnh là DSVHTG huyện Quảng vào Trong TK Độ 17 – Namnăm và là1999. thánh địa Ấn đâyChampa. là 1 trong giáo18, ở VQ Dinhững tích này cảng sầmcông uất nhất đãthương được UNESCO nhậntại là VN nơi thương giacủa từ NB, DSTG tại các kỳ họp thứ 23 Ủy TQ, Ý,.. đến buôn bán? ban DSTG?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tây Nguyên Nhàrông ở Nhà. Cồng chiêng Di sản VH Tây Nguyên. LàLà1 loại kiểunhạc nhà khí sàn bằng đặc trưng và hợp kim được dùng nơi tụ họpbạc của đồng, cólàm khi pha vàng, các làngđen; trong làng hoặcdân đồng có buôn đường kính tạitừ Tây20Nguyên. xây dựng – 60cm Được hay 120cm. Là từ các nguyên như loại nhạc cụ độcliệu đáo, đặccỏsắc tranh, tre, lồởô,… xâytự và đa dạng TN, và lấyđược các âm dựng tại tự 1 vùng nhiên thiếtđất lậprộng thangtrung âm tâmcho buôn? riêng mình?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nam Bộ. Di ca sảntài VHtử Đờn. Là một loại hình nghệ thuật diễn ra phổ biến ở miền Nam, từ nhu cầu cộng đồng, phản ánh suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của người dân phương Nam và gồm nhiều nhạc cụ tham gia trình diễn. Tiêu biểu cho LHNT này bài “Dạ cổ hoài lang” do Cao Văn Lầu sáng tác. Được UNESCO công nhận là DSVH phi vật thể cấp QG vào năm 2012?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trống đồng Đông Sơn. Cao nguyên đá Đồng Văn. Theo bạn, là chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta có trách nhiệm gì trong việc bảo tồn VH dân tộc?. Chợ nổi. Trống đồng Đông Sơn.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phần VCNV Phần thi này có 1 chướng ngại vật gồm 8 chữ cái được gợi ý bằng một bức tranh bị che đi bởi 5 mảnh ghép. Có 4 mảnh ghép tương đương với 4 câu hỏi. Trả lời đúng mỗi câu hỏi mảnh ghép sẽ biến mất và dần hiện ra bức tranh gợi ý. Các chữ cái trong chướng ngại vật cũng sẽ hiện ra theo các mảnh ghép..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. 4. 3. 2. TừCỘI khóa: 8 chữ cái NGUỒN N. N Ô. I. G. Ô U. C.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mảnh ghép 1. Vào ngày rằm, A đi chùa thì gặp B. Thấy B mặc quần áo hở lập dị không phù hợp nên có lời khuyên thì B nói rằng : ”Cậu cứ vẽ chuyện, ăn mặc thế nào cho mình thoải mái là được chứ”. Bạn có đồng ý với ý kiến của B không?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mảnh ghép 2. Khi vào thăm VM Quốc Tử Giám, B bảo A rằng nếu sờ đầu rùa ở các bia tiến sĩ sẽ được học giỏi nhưng A lại bảo rằng không nên làm thế vì đó sẽ làm xấu đi các di tích văn hóa và bị Nhà nước cấm. Bạn đồng ý với ý kiến của ai?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mảnh ghép 3. B nói với A: “Tớ thấy dân ca Việt Nam chẳng có gì đặc biệt cả, chỉ có những bài đã cũ, không phù hợp với thời đại bây giờ. Tớ nghĩ chúng ta không nên nghe loại nhạc này nữa làm gì”. Nếu là A, bạn sẽ làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mảnh ghép 4 Vào ngày rằm, A đang đi mua hoa quả về cúng ông bà thì gặp B đi mua vàng mã. Thấy B mua rất nhiều như: nhà giấy, xe giấy, ngựa giấy,… thì A khuyên: “Đốt vàng mã là ở tấm lòng chứ không cần nhiều thế đâu” nhưng B đáp: “Cậu này không biết gì cả, đốt nhiều thì các cụ mới phù hộ cho ta học giỏi chứ. Đây là ngày rằm chứ ngày giỗ nhà tớ đốt còn nhiều hơn cơ” Bạn đồng ý với ý kiến của ai??.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chọn quà. 1. 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chọn quà 1. 1 tràng vỗ tay. 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chọn quà 2. Bim Bim. 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chọn quà 3. Bim Bim. 3.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Văn hóa là tinh hoa của mỗi dân tộc!. THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CẢM ƠN!!.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>