Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.03 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tiến Thành KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I - MÔN HÓA HỌC LỚP 8 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Nội dung kiến thức. Nhận biết TN TL 1. Chất - - Biết được khái Nguyên niệm về phân tử, tử - Phân đơn chất, hợp tử. chất. - CTHH cho biết: nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và PTK của chất. Số câu hỏi 4 Số điểm 1 2. Phản - Khái niệm: hiện ứng hoá tượng vật lí, hiện học. tượng hoá học, phản ứng hoá học, PTHH. - Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng - Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra và dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học xảy ra. - Các bước lập PTHH; ý nghĩa của PTHH. Số câu hỏi 4 Số điểm 3. Mol và tính toán hoá học.. 1 - Biết định nghĩa và ý nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí ở đktc - Biết cách chuyển đổi giữa số mol, khối lượng và thể tích của chất. - Biết các bước. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL. CỘNG VD ở mức độ cao TN TL. - Dựa vào qui tắc hoá trị để xác định CTHH đúng, sai.. 1 2 - Phân biệt hiện - Cách cân bằng - Chọn hệ số và tượng vật lí và hệ số trong PTHH CTHH điền vào hiện tượng hoá PTHH. học.. 1 1. 1/3 1 - Tính được lượng chất phản ứng hoặc sản phẩm từ lượng chất cho trước trong phản ứng hóa học. - Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành ở đktc trong phản. 1 1. 5 3. 1 3 4. 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH. -Biết các bước tính theo PTHH. Số câu hỏi 4 Số điểm Tổng số câu hỏi Tổng số điểm. 1 12. ứng hóa học.. 2/3 1. 3đ 30%. Gv lập ma trận, ra đề và đáp án:. 2 1. 1 3đ 30%. 3đ 30%. 1 1đ 10%. Duyệt của BGH:. PHAN THANH PHONG. TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH. 2 3 3 16. 4. THI HỌC KÌ I- NĂM HỌC : 2014- 2015. 10đ (100%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp: …………. Họ và tên: ………………………….. ĐIỂM: Trắc nghiệm: Tự luận: Tổng cộng:. Môn: Hóa học 8 - Đề A Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) LỜI NHẬN XÉT CỦA GV:. A. Trắc nghiệm: 4 điểm Thời gian làm bài 20 phút I/ Khoanh tròn vào các chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng: (3đ) Câu 1: Hạt nào sau đây đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất: A. hạt proton B. hạt electron C. hạt phân tử D. hạt nguyên tử. Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các hợp chất: A. N2, H2O, Mg B. ZnO, H2O, HCl C. Mg, N2, Cl2 D. Cl2, Mg, HCl Câu 3: Trong một phân tử nhôm sunfat: Al2(SO4)3 có mấy nguyên tử oxi: A. 7 nguyên tử B. 12 nguyên tử C. 4 nguyên tử D. 9 nguyên tử. Câu 4: Phân tử khối của phân tử kẽm phot phat: Zn3(PO4)2 là bao nhiêu: (Biết: Zn = 65; P= 31; O = 16) A. 354 đ.v.C B. 321 đ.v.C C. 385 đ.v.C D. 255 đ.v.C Câu 5: Phản ứng hóa học là quá trình: A. nguyên tố này biến đổi thành nguyên tố khác B. chất biến đổi hình dạng và trạng thái C. chất này biến đổi thành chất khác D. nguyên tử này biến đổi thành nguyên tử khác Câu 6: Cho phản ứng: CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O. Điều kiện để phản ứng này xảy ra là: A. cần chất xúc tác B. đun nóng C. chất tham gia phải tiếp xúc nhau D. đun nóng và xúc tác Câu 7: Bạn A lập phương trình hóa học như thế này: Mg + 2HCl MgCl2 + H2. Hỏi bạn A chưa thực hiện bước thứ mấy: A. bước 1 B. bước 2 C. bước 3 D. cả 3 bước Câu 8: Hiện tượng hóa học là: A. hiện tượng chất biến đổi về hình dạng. B. hiện tượng chất để lâu bị bay hơi. C. hiện tượng chất biến đổi về trạng thái. D. hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới. Câu 9: Mol là lượng chất có chứa N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Giá trị của N là: A. 0,6. 10-23 B. 0,6. 10-24 C. 0,6. 1023 D. 6. 1023 Câu 10: Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí gọi là: A. khối lượng B. khối lượng mol C. thể tích mol D. số mol Câu 11: Dựa vào các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng, hãy cho biết phần trăm khối lượng của Fe trong hợp chất Fe2O3 là bao nhiêu: (Biết: Fe= 56; O= 16) A. 35 (%) B. 70(%) C. 60(%) D. 77,7(%) Câu 12: Công thức nào sau đây được dùng để tính khối lượng mol của một chất: m A. n = M. V B. n = 22, 4. m D. M = n. C. m = n. M II. Đánh dấu X vào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau: (1đ) Các hiện tượng 1. Sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ sét. 2. Đun sôi nước, nước bốc hơi 3. Xác động vật bị thối rữa. Hiện tượng vật lý. Hiện tượng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Pháo hoa cháy sáng rực trên bầu trời. B. Tự luận: 6 điểm ĐỀ A Thời gian làm bài 25 phút Câu 1 (2đ): Cho các công thức hóa học sau: ZnOH, MgCl, Al2O3, Na2O, KO, PO4. Công thức hóa học nào sai? Sửa công thức hóa học sai thành đúng? Câu 2 (1đ): Xác định hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào chỗ (…) to a/. 2KClO3   …KCl + 3…… to b/. …Fe + 3…….   2FeCl3 Câu 3 (3đ): Một mẩu kẽm tan vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thì có 4,08 gam muối kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành và có khí hiđro thoát ra (ở đktc). a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng. b/ Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc). c/ Tính khối lượng axit Clohiđric đã phản ứng. (Cho : Zn = 65; Cl= 35,5; H= 1).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I (2014- 2015) Môn: Hóa học 8 – Đề A A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm I.(3đ). Mỗi ý đúng 0.25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 C B B C C C C D D C B II.(1đ). Xác định đúng mỗi hiện tượng: 0.25 đ -Hiện tượng hóa học: 1, 3, 4 -Hiện tượng vật lý: 2 B. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 1. Nội dung. Thang điểm. -Xác định được mỗi CTHH sai: 0,25đ. (2đ) CTHH sai là: ZnOH, MgCl, KO, PO. 1đ. 4. -Sửa đúng mỗi CTHH: 0,25đ 2. 1đ 2. 2. 2. Sửa theo thứ tự là: Zn(OH) , MgCl , K O, P O. 5. 2. Điền đúng mỗi chỗ: 0,25đ to a/. 2KClO3   2KCl + 3O2 (1đ) to b/. 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 3 (3đ).  ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl   1mol 2mol 1mol 1mol 0,06 mol 0,03 mol 0,03 mol. 0,5đ 0,5đ. 1đ 0,5đ. 2. Số mol của ZnCl : 4,08: 136 = 0,03 mol 2. b. Thể tích khí H : 0,03. 22,4 = 0,672 (lít) c. Khối lượng HCl: 0,06. 36,5 = 2,19(gam) *Lưu ý: Viết PTHH: - nếu cân bằng sai hoặc không cân bằng trừ tối đa -0,5đ -nếu ghi sai CTHH thì cả phản ứng không có điểm. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 12 D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH Lớp: …………. Họ và tên: ………………………….. ĐIỂM: Trắc nghiệm: Tự luận: Tổng cộng:. THI HỌC KÌ I- NĂM HỌC : 2014- 2015 Môn: Hóa học 8 - Đề B Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) LỜI NHẬN XÉT CỦA GV:. A. Trắc nghiệm: 4 điểm Thời gian làm bài 20 phút I/ Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D của phương án trả lời đúng: 3đ Câu 1: Nhóm chất nào là đơn chất: A. Fe, CuO. B. Cu, O2. C. H2, HCl. D. CuO, HCl. Câu 2: Cho các chất: Fe, O2, H2O, P. Khẳng định nào là đúng: A. Có một đơn chất và ba hợp chất. B. Có hai đơn chất và hai hợp chất. C. Có ba đơn chất và một hợp chất. D. Có 4 đơn chất. Câu 3: Từ công thức hóa học của axit sunfuric H2SO4, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng: A. Axit sunfuric do 3 nguyên tố tạo nên. B. Axit sunfuric do 3 nguyên tử tạo nên. C. Axit sunfuric do 3 đơn chất tạo nên. D. Axit sunfuric do 1 phân tử hiđro và 2 nguyên tố tạo nên. Câu 4: Phân tử khối của Al(OH)3 bằng: (biết Al= 27; O =16; H = 1) A. 44 đ.v.C B. 46 đ.v.C C. 75 đ.v.C D. 78 đ.v.C Câu 5: Hiện tượng hóa học là: A. hiện tượng chất biến đổi không tạo ra chất mới. B. hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới. C. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Câu 6: Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng là: A. Mol là lượng chất có chứa N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. B. Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. C. Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. D. Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Câu 7: Nung thuốc tím, để nguội rồi cho nước vào thấy dung dịch có màu xanh. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là: A. có phát sáng. B. có tỏa nhiệt. C. có sự thay đổi màu sắc. D. có sủi bọt khí..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 8: “Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố” thuộc bước mấy trong các bước lập phương trình hóa học: A. Bước 1 B. Bước 2 C. Bước 3 D. Bước 4 Câu 9: 1mol bất kỳ khí nào ở đktc đều chiếm thể tích là: A. 2,24 lít B. 2,4 lít C. 24 lít D. 22,4 lít Câu 10: Công thức tính khối lượng chất là: m A. n = M. m B. M = n. C. m = n. M. D. V = n. 22,4. Câu 11: Công thức tính số mol khi biết thể tích khí (ở đktc) là: m A. n = M. V B. n = 22, 4. C. n = CM . V. D. m = n. M. Câu 12: Để tính toán theo phương trình hóa học cần tiến hành theo mấy bước: A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước. II/ Đánh dấu x vào ô trống phù hợp với hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học: 1đ Các hiện tượng. Hiện tượng. Hiện tượng. vật lý. hóa học. 1. Thổi hơi thở chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục. 2. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu 3. Thanh sắt nung nóng dát mỏng thành dao, rựa. 4. Khi có dòng điện đi qua, dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên.. B. TỰ LUẬN: 6đ. ĐỀ B. Thời gian làm bài 25 phút 2. 3. 3 4. 2. 4. Câu 1(2đ). Cho các CTHH sau: CuO; NaO; MgCl ; Ca(OH) ; Fe(NO ) ; ZnCl ; SO . Xác định công thức hóa học sai, sửa công thức hóa học sai thành công thức hóa học đúng:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ⃗ t 0 Câu 2 (1đ). Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào chỗ (…) ⃗ ❑ a/ 2HgO. … Hg + ….. b/ 2Al + 6HCl. …AlCl + 3…... 3. Câu 3 (3đ). Cho 8,4g sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được sắt (II) clorua 2. (FeCl ) và giải phóng khí hiđro. a/ Viết các phương trình hóa học của phản ứng. b/ Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc). c/ Tính khối lượng axit clohiđric đã phản ứng. (Cho Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I (2014- 2015) Môn: Hóa học 8 – Đề B A. TRẮC NGHIỆM: 4đ I/ Mỗi ý đúng 0,25đ Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Đáp án. B. C. A. D. B. B. C. B. D. C. B. C. II/ Mỗi ý đúng 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hiện tượng vật lý: 2, 3, 4 Hiện tượng hóa học: 1 B. TỰ LUẬN: 6đ Câu 1. Nội dung. Thang điểm. -Xác định được mỗi CTHH sai: 0,25đ 3. 3 4. CTHH sai: NaO; Ca(OH) ; Fe(NO ) ; SO. 1đ. 4. -Sửa đúng mỗi CTHH: 0,25đ. 1đ. 2. 2. 3 2. 3 3. Sửa thành CTHH đúng: Na O; Ca(OH) ; Fe(NO ) hoặc Fe(NO ) ; 2. SO hoặc SO. 3. ⃗ t 0 Điền đúng mỗi chỗ: 0,25đ. 2. 2. ⃗ ❑ a/ 2HgO. a/. Fe +. 2HCl. 3. m. =. 8,4. 2. 2AlCl + 3H 2. FeCl +. 0,15mol 0,3 mol b/ nFe=. 0,5đ. 2 Hg + O. b/ 2Al + 6HCl 3. 0,5đ. H. 2. 0,15mol. 0,1đ 0,5đ. =0 ,15(mol ). ❑ M 56 ❑ V H =0 ,15 . 22 , 4=33 ,6 (l). 0,5đ. 2. c/ m. HCl. = 0,3. 36,5 = 10,95 (g). *Lưu ý: Viết PTHH: - nếu cân bằng sai hoặc không cân bằng trừ tối đa -0,5đ -nếu ghi sai CTHH thì cả phản ứng không có điểm.. 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×