Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý chi chế độ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận 4 TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.57 KB, 91 trang )

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................... 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................................3
2.1. Mục tiêu tổng quát........................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................ 3
2.3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 3
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................4
3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 4
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................4
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..................................................................4
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN...................................................................................4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU................................................................................6
1.1. Tổng quan những nghiên cứu liên quan..................................................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài............................................... 6
1.1.2. Cơ sở lý luận................................................................................................ 8
1.1.3. Vai trò của bảo hiểm xã hội........................................................................ 11


1.1.4. Đặc trưng cơ bản của BHXH..................................................................... 13
1.1.5. Hệ thống các chế độ BHXH........................................................................ 16
1.1.6. Quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội...................................................... 23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................ 30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI CHẾ
ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI QUẬN 4 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..............31
2.1. Vị trí, điều kiện tự nhiên, dân số và tình hình kinh tế - xã hội Quận 4..................31
2.1.1. Vị trí, điều kiện tự nhiên, dân số................................................................. 31
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội Quận 4............................................................... 32
2.2. Giới thiệu tổng quan về Bảo hiểm xã hội Quận 4................................................. 33
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................. 33
2.2.2. Tình hình hoạt động của Bảo hiểm xã hội Quận 4..................................... 37
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý chi chế độ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội
Quận 4 thành phố Hồ Chí Minh giao đoạn 2017 - 2019.............................................. 39
2.3.1. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội giai đoạn 2017 - 2019.......................39
2.3.2. Tình hình chi chế độ bảo hiểm xã hội giai đoạn 2017-2019.......................43
2.4. Nhận xét về hoạt động quản lý chi chế độ BHXH tại Bảo hiểm xã hội Quận 4,
Thành phố Hồ Chí Minh.............................................................................................. 54


2.4.1. Ưu điểm...................................................................................................... 54
2.4.2. Hạn chế...................................................................................................... 55
2.5. Nghiên cứu nƣớc ngồi........................................................................................ 60
2.5.1. Quản lý tài chính BHXH của Cộng hịa Liên bang Đức............................. 60
2.5.2. Kinh nghiệm của Singapore....................................................................... 61
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................ 63
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ
HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN 4. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...........64
3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển.................................................................. 64
3.1.1. Quan điểm phát triển.................................................................................. 64

3.1.2. Phương hướng............................................................................................ 68
3.1.3. Dự báo quỹ bảo hiểm xã hội....................................................................... 69
3.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý chi chế độ bảo hiểm xã hội tại Bảo
hiểm xã hội Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh............................................................. 72
3.2.1. Giải pháp về đối tượng, mức lương tham gia bảo hiểm xã hội...................72
3.2.2. Tăng cường công tác quản lý chi............................................................... 75
3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trong thực hiện chi trợ cấp BHXH
77
3.3. Kiến nghị.............................................................................................................. 79
3.3.1 Kiến nghị với Quận ủy, Ủy ban nhân dân Quận 4....................................... 79
3.3.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh............................79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................ 81
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 83


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1.

ASXH: ...............................................................................

An sinh xã hội

2.

BHXH: ...........................................................................

Bảo hiểm xã hội


3.

BHXHTN: ....................................................................

BHXH tự nguyện

4.

BHYT: ................................................................................

Bảo hiểm y tế

5.

BHTN: .................................................................... Bảo hiểm thất nghiệp

6.

BH TNLĐ-BNN: ........... Bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp

7.

MSLĐ:...........................................................................

Mất sức lao động

8.

DN: .....................................................................................


Doanh nghiệp

9.

DNNN: ...............................................................

Doanh nghiệp nhà nƣớc

10.

DNNQD: .............................................. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

11.

ĐTNN: ........................................................................

Đầu tƣ nƣớc ngoài

12.

HCSN: ...................................................................

Hành chính sự nghiệp

13.

HĐND: .......................................................................

Hội đồng nhân dân


14.

HĐLĐ:........................................................................

Hợp đồng lao động

15.

HĐLV:........................................................................

Hợp đồng làm việc

16.

KT-XH: ...........................................................................

Kinh tế - xã hội

17.

ILO: ...............................................................

Tổ chức Lao động Quốc tế

18.

NLĐ: ...............................................................................

Ngƣời lao động


19.

NSDLĐ: ............................................................

Ngƣời sử dụng lao động

20.

NSNN: ......................................................................

Ngân sách nhà nƣớc

21.

QD: ........................................................................................

Quốc doanh

22.

SXKD: .....................................................................

Sản xuất kinh doanh

23.

TP.HCM: ...........................................................

Thành phố Hồ Chí Minh


24.

UBND: ..........................................................................

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ trong tham gia và hƣởng BHXH................................10
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức BHXH Quận 4........................................................ 36


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Điều kiện, tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng................................. 19
Bảng 1.2: Điều kiện, tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu khi suy giảm khả năng lao động .. 20

Bảng 2.1: Số đơn vị, lao động tham gia BHXH................................................ 40
Bảng 2.2: Kết quả thu BHXH........................................................................... 41
Bảng 2.3: Số thu BHXH................................................................................... 41
Bảng 2.4: Số ngƣời và số tiền chi trả chế độ BHXH........................................ 43
Bảng 2.5: Chi chế độ ốm đau............................................................................ 44
Bảng 2.6: Chi chế độ thai sản........................................................................... 45
Bảng 2.7: Chi chế độ dƣỡng sức phục hồi sức khỏe......................................... 46
Bảng 2.8: Chi chế độ hƣu trí hàng tháng.......................................................... 46
Bảng 2.9: Chi chế độ trợ cấp 1 lần khi nghỉ hƣu.............................................. 47
Bảng 2.10: Chi chế độ BHXH 1 lần.................................................................. 48
Bảng 2.11: Chi chế độ trợ cấp hàng tháng........................................................ 48
Bảng 2.12: Chi chế độ trợ cấp 1 lần tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp........49

Bảng 2.13: Chi chế độ tuất hàng tháng............................................................. 50
Bảng 2.14: Chi chế độ tuất 1 lần....................................................................... 50
Bảng 2.15: Chi mai táng phí............................................................................. 51
Bảng 2.16: Tỷ trọng số tiền chi các chế độ BHXH giai đoạn 2017-2019..........52
Bảng 2.17: Số ngƣời và số tiền phải thu hồi chi BHXH giai đoạn 2017-2019 .. 53


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề
“Bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT) là hai chính sách lớn của
Đảng và Nhà nƣớc. Trong những năm qua, công tác BHXH và BHYT đã đạt đƣợc
những thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện công
bằng xã hội và ổn định chính trị - xã hội. Hệ thống chính sách, pháp luật về BHXH,
BHYT từng bƣớc đƣợc hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)
của đất nƣớc; số ngƣời tham gia BHXH, BHYT tăng qua các năm; thực hiện việc chi
trả lƣơng hƣu và các chế độ BHXH theo quy định của pháp luật; quyền lợi của ngƣời
tham gia bảo hiểm y tế ngày càng đƣợc nâng cao và mở rộng. Quỹ BHXH đƣợc hình
thành, có kết dƣ và bảo tồn, tăng trƣởng, tham gia đầu tƣ góp phần phát triển KTXH. Quỹ BHYT bƣớc đầu đã cân đối đƣợc thu chi và có kết dƣ. Hệ thống tổ chức
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đƣợc hình thành và phát triển, cơ bản đáp ứng yêu cầu của
việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT” (Nghị quyết 21-NQ/TW ngày
22/11/2012 của BCH Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020).
Nhƣ vậy, BHXH là một trong hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của
hệ thống ASXH, góp phần thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính
trị - xã hội và phát triển KT - XH của đất nƣớc. Chế độ chính sách BHXH khơng những
có ý nghĩa đối với cán bộ, công nhân viên làm việc trong khu vực nhà nƣớc mà cịn có ý

nghĩa rất lớn đối với ngƣời lao động làm việc trong các doanh nghiệp. Bởi vì nếu chế độ,
chính sách BHXH khơng đƣợc pháp luật quy định thực hiện thì chủ sử dụng lao động sẽ
không bị ràng buộc về trách nhiệm đối với ngƣời lao động, khi ngƣời lao động bị ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; khi hết tuổi lao động hoặc bị chết; khi sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị thua lỗ phải ngừng sản xuất hoặc phá sản, giải thể...
thì quyền lợi của ngƣời lao động không đƣợc đảm bảo. Trong những trƣờng hợp trên nếu
các chế độ, chính sách BHXH đƣợc thực hiện thì


2

quyền lợi ngƣời lao đƣợc đảm bảo, góp phần ổn định cuộc sống cho chính bản thân họ
và gia đình.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, trong quá trình đổi mới toàn diện tất cả các lĩnh vực
của đất nƣớc nền kinh tế đất nƣớc đang phát triển mạnh mẽ theo định hƣớng đa thành
phần kinh tế. Việc thực hiện tốt chế độ, chính sách BHXH trong tất cả các thành phần
kinh tế là yếu tố hết sức quan trong để đảm bảo sự công bằng giữa những ngƣời lao
động làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau. Đó là sự cơng bằng về nghĩa vụ
đóng góp cho đất nƣớc, cho xã hội cũng nhƣ công bằng về các quyền lợi mà họ cần
đƣợc hƣởng từ các khoản đóng góp, từ nhà nƣớc, từ xã hội. Chính sự bình đẳng này
sẽ tạo điều kiện thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển. Nói cách khác, đó là sự thúc
đẩy quá trình sản suất phát triển lên một trình độ mới, cao hơn, đƣa đất nƣớc đi lên vì
mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo
hiểm xã hội (Điều 3, Luật BHXH, năm 2014). Nhƣ vậy, để đảm bảo cho ngƣời lao
động đƣợc hƣởng quyền lợi theo đúng quy định của Luật thì cơng tác chi trả chế độ
BHXH phải đƣợc thực hiện kịp thời, đầy đủ; trong đó quan trọng nhất là cơng tác

quản lý quỹ.
Tình trạng doanh nghiệp vi phạm luật BHXH với tính chất ngày càng tinh vi và
phức tạp và xảy ra khá phổ biến nhƣ trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng quỹ BHXH;
đóng khơng đủ số lao động làm việc thực tế, đóng khơng đúng đối tƣợng, đóng khơng
đúng mức lƣơng thực tế làm căn cứ đóng BHXH…và nghiêm trọng nhất là tình trạng
nợ tiền BHXH kéo dài có xu hƣớng tăng nhanh trong thời gian gần đây, gây ảnh
hƣởng trực tiếp đến quyền lợi ngƣời lao động, gây mất ổn định xã hội.
Việc tổ chức thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp nợ BHXH là nền tảng trong
công tác quản lý thu BHXH, trong hoạt động BHXH. Các yêu cầu về thanh tra, kiểm
tra việc thu nộp BHXH về cơ bản khá tƣơng đồng với hoạt động kiểm toán nội bộ của


3

doanh nghiệp. Bao gồm các chính sách, thủ tục, kỹ thuật và cơ chế nhằm thực hiện các
chỉ đạo của ngƣời lãnh đạo. Các hoạt động thanh tra, kiểm tra cũng hỗ trợ cho việc đối
phó với rủi ro xảy ra cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp.
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đóng BHXH giúp cho cơ quan BHXH và
doanh nghiệp thực hiện đúng chính sách, pháp luật và công tác quản lý thu tại cơ quan
BHXH ngày càng chặt chẽ, đúng quy định. Các doanh nghiệp thực hiện tốt hơn chính
sách BHXH cho ngƣời lao động, giúp cho ngƣời lao động an tâm làm việc từ đó tạo
động lực cho các doanh nghiệp phát triển. Chính vì vậy tơi chọn đề tài “Thực trạng
và giải pháp hồn thiện hoạt động chi chế độ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội
Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp với sự hƣớng dẫn của
thầy PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng và hỗ trợ của cơ quan Bảo hiểm xã hội Quận 4,
Thành phố Hồ Chí Minh.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích, đánh giá một cách toàn diện hoạt động chi chế độ BHXH tại Bảo hiểm
xã hội Quận 4 để tìm ra nhƣng thành tựu, hạn chế trong công tác chi trả chế độ BHXH

tại Bảo hiểm xã hội Quận 4 - thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận về hoạt động chi chế độ BHXH.
- Phân tích, đánh giá thực trạng để tìm ra những thành tựu, hạn chế và nguyên
nhân tồn tại trong hoạt động quản lý chi chế độ BHXH tại Bảo hiểm xã hội Quận 4 thành phố Hồ Chí Minh tập trung giai đoạn năm 2017-2019.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Thực trạng hoạt động quản lý chi chế độ BHXH tại Bảo hiểm xã hội Quận 4
- thành phố Hồ Chí Minh tập trung giai đoạn năm 2017-2019 nhƣ thế nào?
(2) Xác định yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt động chi BHXH.


4

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Tất cả các hoạt động quản lý chi chế độ BHXH tại Bảo hiểm xã hội Quận 4,
Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Quận 4 - thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian nghiên cứu giai đoạn 3 năm từ năm 2017 đến năm 2019.
Nguồn số liệu từ báo cáo hoạt động và khảo sát thực tế tại Bảo hiểm xã hội Quận
4, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.
- Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu dữ liệu bằng
phần mền Excel.
Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng kết hợp hoặc riêng rẽ trong quá trình nghiên

cứu.

5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp trong việc hoàn hiện hoạt động quản
lý chi chế độ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội Quận 4 - thành phố Hồ Chí Minh”
nhằm giúp Quận 4 có cái nhìn khái qt hơn trong cơng tác quản lý chi chế độ BHXH
và từ đó đề ra chủ trƣơng, giải pháp đảm bảo tất cả ngƣời lao động trên địa bàn đều
đƣợc tham gia BHXH và đƣợc giải quyết chế độ chính sách đầy đủ, đúng quy định,
đảm bảo quyền thụ hƣởng chính sách an sinh xã hội của mọi công dân.
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn có kết cấu 3 chƣơng, bao gồm:
Chương 1: Tổng quan những nghiên cứu liên quan, cơ sở lý luận và những vấn
đề cần tiếp tục nghiên cứu.


5

Chương 2: Thực trạng áp dụng hoạt động quản lý chi chế độ Bảo hiểm xã hội tại
Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý chi chế độ Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm
xã hội Quận 4 - thành phố Hồ Chí Minh.


6

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan những nghiên cứu liên quan
Hiến pháp năm 1946 của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ghi nhận các
quyền của ngƣời dân đƣợc hƣởng bảo hiểm xã hội (BHXH). Có thể coi đó là dấu mốc
quan trọng đầu tiên của lịch sử hình thành nền ASXH của đất nƣớc.

Qua các giai đoạn phát triển, nhất là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc,
hệ thống chủ trƣơng chính sách, thể hiện trong các văn bản pháp quy về ASXH đƣợc ban
hành khá toàn diện, tiêu biểu là Luật BHXH và Luật Bảo hiểm Y tế (BHYT). Hệ thống
ASXH ở nƣớc ta đƣợc cấu thành bởi hai bộ phận chủ yếu là ASXH theo nguyên tắc đóng
- hƣởng và ASXH khơng dựa trên sự đóng góp của ngƣời tham gia, mà dựa vào nguồn tài
chính từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN). Nguồn lực tài chính của loại hình này đƣợc hình
thành và sử dụng quỹ tập trung từ sự đóng góp của ngƣời tham gia.
Trong những năm qua, công tác bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đã đạt đƣợc những
thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện cơng bằng xã
hội và ổn định chính trị - xã hội. Hệ thống chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế từng bƣớc đƣợc hoàn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
BHXH mang tính cộng đồng và nhân đạo, nhân văn sâu sắc và BHXH phát sinh trên cơ sở
quan hệ lao động và thể hiện mối quan hệ ba bên: Ngƣời lao động

– Ngƣời sử dụng lao động – Cơ quan BHXH. Trách nhiệm về quyền lợi các bên đƣợc
luật pháp quy định rõ trong Luật BHXH.
Bảo hiểm xã hội chính là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài


7

Đã có nhiều đề tài nghiên cứu các mảng khác nhau về BHXH cũng nhƣ chi trả
BHXH ở phạm vi tỉnh, thành phố; quận, huyện trƣớc và sau khi Luật BHXH năm
2014 có hiệu lực thi hành nhƣ:
Đồn Thị Lệ Hoa (2012) “ Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi tại Bảo hiểm xã
hội thành phố Đà Nẵng”. Nội dung luận văn đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác kiểm
sốt chi BHXH thành phố Đà Nẵng còn những hạn chế do viên chức xử lý nghiệp vụ

và thẩm định hồ sơ hƣởng BHXH chƣa chặt chẽ , thêm nữa là chƣa có chƣơng trình
liên thơng để kiểm sốt việc chi dẫn đến chi trùng. Do đó cần đƣa ra giải pháp để hồn
thiện kiểm sốt chị tại BHXH thành phố Đà Nẵng.
Võ Đức Dũng (2017) “Hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại
thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum”. Nội dung luận văn nói lên Quản lý chi các chế độ
BHXH là các hoạt động có tổ chức, theo quy định của pháp luật để thực hiện công tác
chi trả các chế độ. Các hoạt động đó đƣợc thực hiện bằng hệ thống pháp luật của nhà
nƣớc và bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế của các cơ quan chức năng
nhằm đạt đƣợc mục tiêu chi đúng đối tƣợng, chi đủ số lƣợng và đám bảo đến tận tay
đối tƣợng thụ hƣởng đúng thời gian quy định.
Tiêu Thị Thu Hiền (2014) “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ về hoạt động
BHXH tại Bảo hiểm xã hội TPHCM”. Nội dung luận văn rút ra đƣợc trong quy trình
chi trả chế độ BHXH yêu cầu phải thực hiện kiểm soát nội bộ nhằm giảm thấp nhất rủi
ro, sai sót xãy ra trong thực hiện chi trả, phòng ngừa, ngăn chặn việc lạm dụng quỹ
BHXH, năng cao năng lực quản trị của ngƣời lãnh đạo thể hiện qua các giải pháp, quy
trình xây dựng trong kiểm tra.
Nguyễn Thị Mỹ Sen (2017) “Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về BHXH tại Kon
Tum”. Nội dung luận văn đã đi sâu vào đánh giá, phân tích thực trạng quản lý nhà
nƣớc trên địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn đã chỉ ra chính xác và khách quan những
kết quả đạt đƣợc; những hạn chế, tồn tại; tìm ra ngun nhân để có những giải pháp cơ
bản nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về BHXH tại tỉnh Kon Tum
đến năm 2020.
Nguyễn Quốc Thanh (2018) “Hoàn hiện hoạt động quản lý thu bảo hiểm xã hội
tại Bảo hiểm xã hội thành Phố Hồ Chí Minh”. Nội dung luận văn đánh giá, phân tích


8

thực trạng công tác quản lý thu, đƣa ra đƣợc những kết quả nhất định. Từ đó rút ra
đƣợc hạn chế, nguyên nhân để làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện

hoạt động quản lý thu BHXH tại TP.HCM.
Phạm Huỳnh Vĩnh Un (2016) “Hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn đã nêu những kết quả đạt đƣợc; những hạn chế, tồn
tại; tìm ra ngun nhân để có những giải pháp cơ bản nhằm góp phần hồn thiện cơng
tác quản lý chi BHXH trên địa tỉnh Quảng Nam.
Từ những nội dung nghiên cứu cơ sở lý luận BHXH và đánh giá thực trạng quản
lý về chi chế độ BHXH của các luận văn nêu trên, luận văn của tôi sẽ kế thừa sử dụng
làm nguồn tài liệu tham khảo. Tại Bảo hiểm xã hội Quận 4 - thành phố Hồ Chí Minh
chƣa có đề tài nghiên cứu về hoạt động chi chế độ bảo hiểm xã hội.
Mục đích của đề tài nghiên cứu này là tìm ra giải pháp để hoàn thiện hoạt động
quản lý chi chế độ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội Quận 4 - thành phố Hồ Chí
Minh. Qua nhận xét, đánh giá thực trạng quản lý chi trả tại quận và những số liệu thu
thập đƣợc để làm cơ sở nghiên cứu, phân tích để tìm ra những ngun nhân hạn chế,
tồn tại làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý chi trả bảo
hiểm xã hội trên địa bàn Quận 4.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội
 Khái niệm
BHXH đã trở thành một trong những quyền của con ngƣời và đƣợc xã hội thừa
nhận. Tuyên ngôn nhân quyền của Tổ chức Liên Hợp Quốc (10/12/1948) đã ghi: “Tất
cả mọi ngƣời với tƣ cách là thành viên của xã hội có quyền hƣởng BHXH”. Ngày
04/06/1952, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã ký công ƣớc Genève (102) về “BHXH
cho NLĐ” đã khẳng định tất yếu các nƣớc phải tiến hành chính sách BHXH cho NLĐ
và gia đình họ.
BHXH xuất hiện từ rất lâu mà mầm mống của nó từ thế kỷ 18 ở Nam Âu khi nền
công nghiệp và kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Tuy nhiên ban đầu BHXH chỉ


9


mang tính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp. Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18 một số
nghiệp đồn thợ thủ cơng ra đời, để bảo vệ lẫn nhau trong hoạt động nghề nghiệp họ
đã thành lập nên các quỹ tƣơng trợ để giúp đỡ lẫn nhau, ở Anh năm 1873 đã tổ chức
thành lập hội “bằng hữu” để giúp đỡ các hội viên khi bị ốm đau, bị tai nạn nghề
nghiệp.
Qua q trình hình thành có thể nhận thấy, từ lúc khởi đầu, BHXH chỉ mang tính
chất tự phát, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp, trƣớc nhu cầu của thực tiễn thì chính sách
BHXH đã nhanh chóng ra đời và từng bƣớc phát triển rộng khắp. BHXH đã đƣợc Từ
điển bách khoa Việt Nam định nghĩa nhƣ sau: “BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập cho NLĐ khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất dựa
trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo
hộ của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho NLĐ và gia đình
họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội.”
Luật BHXH số 58/2014/QH13 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20/11/2014, tại Khoản 1 Điều
3 giải thích “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ
khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH“.[1,tr2].
Từ khái niệm trên, có thể rút ra một số điểm cơ bản sau:
- Đối tƣợng tham gia BHXH là gồm NLĐ và cả NSDLĐ. Sở dĩ NLĐ phải đóng
phí vì chính họ là đối tƣợng đƣợc hƣởng BHXH khi gặp rủi ro, NSDLĐ đóng phí là
thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm của họ đối với NLĐ và sự đóng góp trên là bắt buộc,
ngồi ra cịn có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.
- Đối tƣợng của BHXH chính là phần thu nhập của NLĐ bị biến động, giảm hoặc
mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động do các biến cố nhƣ đã nêu trên từ đó để
giúp ổn định cuộc sống của bản thân NLĐ và gia đình họ. Chính vì yếu tố này mà BHXH
đƣợc coi là một chính sách lớn của mỗi quốc gia và đƣợc Nhà nƣớc quan tâm



10

quản lý chặt chẽ. Cũng tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi nƣớc mà các quy định về đối
tƣợng này là có sự khác nhau, nhƣng cùng bảo đảm ổn định đời sống của NLĐ.
- Để điều hòa mâu thuẫn giữa NLĐ và NSDLĐ, để gắn bó lợi ích giữa họ, Nhà
nƣớc đã đứng ra yêu cầu cả hai bên cùng đóng góp và đây cũng là chính sách xã hội
đƣợc thực hiện góp phần ổn định cuộc sống một cách hiệu quả nhất.[17]
Dựa vào bản chất và chức năng của BHXH mà Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)
cũng đã đƣa ra một định nghĩa khác nhƣ sau: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với
các thành viên của mình thơng qua một loạt các biện pháp cơng cộng (bằng pháp luật,
trách nhiệm của Chính phủ) để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế và xã hội do bị
mất hoặc giảm mất thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già, tàn
tật và chết. Hơn nữa, BHXH còn phải bảo vệ cho việc chăm sóc y tế, sức khỏe và trợ
cấp cho các gia đình khi cần thiết.”
Từ định nghĩa trên chúng ta thấy mục tiêu của BHXH là hƣớng tới sự phát triển
của mỗi cá nhân và toàn xã hội. BHXH thể hiện sự đảm bảo lợi ích của xã hội đối với
mỗi thành viên từ đó gắn kết mỗi cá nhân với xã hội đó.
CƠ QUAN
BHXH

Đƣợc
BHXH

NGƢỜI
LAO
ĐỘNG

Tham
gia
BHXH


Tham gia BHXH

NGƢỜI
SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ trong tham gia và hƣởng BHXH
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh


11

 Bản chất

Có thể hiểu BHXH là sự bù đắp một phần thu nhập của NLĐ bị mất khi gặp phải
những biến cố nhƣ ốm đau, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc tuổi già làm mất,
giảm khả năng lao động, từ đó giúp ổn định cuộc sống của bản thân NLĐ và gia đình
họ. BHXH hiện nay đƣợc coi là một chính sách xã hội lớn của mỗi quốc gia, đƣợc nhà
nƣớc quan tâm và quản lý chặt chẽ. BHXH xét về bản chất bao gồm những nội dung
sau đây:
BHXH là sự cần thiết tất yếu khách quan gắn liền với sự phát triển của nền kinh
tế. Đặc biệt đối với nền kinh tế hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trƣờng, mối quan
hệ giữa NLĐ và NSDLĐ ngày càng phát triển. Do vậy trình độ phát triển của nền kinh
tế quyết định đến sự đa dạng và tính hồn thiện của BHXH. Vì vậy có thể nói kinh tế
là yếu tố quan trọng quyết định tới hệ thống BHXH của mỗi nƣớc.
Cơ quan BHXH, bên tham gia BHXH, bên đƣợc BHXH là ba chủ thể trong mối
quan hệ của BHXH. Bên tham gia BHXH gồm NLĐ và NSDLĐ (bên đóng góp), bên
đƣợc BHXH chính là NLĐ và gia đình họ khi có đủ điều kiện cần thiết. Từ đó họ đƣợc
đảm bảo những nhu cầu thiết yếu, giúp họ ổn định cuộc sống, góp phần ổn định xã hội.


Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động của NLĐ có thể là những
rủi ro ngẫu nhiên (tai nạn, ốm đau, bệnh nghề nghiệp...), cũng có thể là các rủi ro
khơng hồn tồn ngẫu nhiên (tuổi già, thai sản,...). Đồng thời các biến cố này có thể
xảy ra trong q trình lao động hoặc ngồi lao động. Phần thu nhập của NLĐ bị giảm
hay mất đi từ các rủi ro trên sẽ đƣợc thay thế hoặc bù đắp từ nguồn quỹ tập trung
đƣợc tồn tích lại do bên tham gia BHXH đóng góp và có thêm sự hỗ trợ của ngân sách
nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, có thể thấy BHXH góp phần thực hiện mục tiêu đảm bảo an tồn kinh
tế cho NLĐ và gia đình họ. BHXH là quá trình tổ chức sử dụng nguồn thu nhập cá
nhân và tổng các sản phẩm trong nƣớc để thỏa mãn nhu cầu an toàn kinh tế cho NLĐ.
1.2.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội
1.2.2.1. Đối với người lao động


12

Với NLĐ trong quá trình sống và làm việc hàng ngày ln có rủi ro nhƣ: ốm
đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, già yếu... các rủi ro này đều có thể
xảy ra bất kể lúc nào, trong bất kỳ thời điểm nào đối với con ngƣời.
Trong giai đoạn hiện nay, các quốc gia đang trong quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đƣa đất nƣớc phát triển thì rủi ro này lại càng diễn ta một cách thƣờng
xuyên, phổ biến và ngày càng biến động về thị trƣờng lao động và tình hình sản xuất
kinh doanh ngày càng đa dạng, phức tạp hơn, khi gặp khó khăn NLĐ sẽ bị mất hoặc
giảm đi thu nhập làm ảnh hƣởng không tốt về vật chất và tinh thần khơng chỉ của
NLĐ mà cịn có gia đình của họ và cả cộng đồng, xã hội.
Chính sách BHXH là chính sách lớn của Đảng và nhà nƣớc, nó góp phần trợ
giúp cho NLĐ khi họ gặp rủi ro, giúp họ khắc phục đƣợc khó khăn bằng cách tạo ra
cho họ những phần thu nhập thay thế tạo điều kiện cho họ ổn định đƣợc cuộc sống,
yên tâm làm việc, công tác, tạo cho NLĐ niềm tin vào tƣơng lai ổn định góp phần

nâng cao năng suất lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, cho đất nƣớc.
1.2.2.2. Đối với xã hội
BHXH là góp phần thực hiện cơng bằng xã hội, dựa trên nguyên tắc NLĐ bình
đẳng trong nghĩa vụ đóng góp và thụ hƣởng. Thơng qua các hoạt động của mình,
BHXH tham gia vào việc phân phối và phân phối lại thu nhập xã hội giữa những NLĐ
thế hệ trƣớc với thế hệ sau, giữa những ngành nghề sản xuất, giữa những ngƣời thu
nhập cao và thu nhập thấp, giữa những ngƣời may mắn và không may mắn. Mặt khác
mức hƣởng BHXH phụ thuộc vào mức đóng, thời gian đóng dài hay ngắn theo nguyên
tắc "Mức hƣởng trên cơ sở mức đóng và có sự chia sẽ giữa những ngƣời tham gia". Vì
vậy, BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo
trong xã hội.
BHXH góp phần thực hiện mục tiêu tăng trƣởng và phát triển kinh tế của đất nƣớc,
góp phần đảm bảo ổn định chính trị, xã hội. Do BHXH tập trung đƣợc nguồn tài chính
nhàn rỗi tƣơng đối lớn, thực chất đây chính là tiền của NLĐ tồn tích lại, nguồn tài chính
này tƣơng đối nhàn rỗi, đƣợc đầu tƣ vào các dự án kinh tế - xã hội để bảo


13

toàn, phát triển quỹ BHXH và tăng thêm nguồn lực cho sự phát triển nền kinh tế đất
nƣớc. Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nội lực là
chính thì nguồn đầu tƣ từ quỹ BHXH nhàn rỗi là một kênh rất quan trọng.
1.2.3. Đặc trƣng cơ bản của BHXH
1.2.3.1. Chính sách bảo hiểm xã hội trong hệ thống an sinh xã hội
Các quốc gia trên thế giới khi thực hiện chính sách BHXH đều phải lựa chọn
cách những quy định, hình thức, cơ chế phù hợp để thỏa mãn nhu cầu BHXH của NLĐ
theo tập quán, khả năng chi trả và định hƣớng phát triển kinh tế xã hội.
Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong
hệ thống an sinh xã hội. Mục đích chủ yếu của chính sách này là nhằm đảm bảo đời
sống cho NLĐ và gia đình họ khi NLĐ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị suy giảm hoặc

mất khả năng lao động, mất việc làm. Do đó, BHXH nằm trong hệ thống các chính
sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và nhà nƣớc. Đây là chính sách góp phần đáp ứng
một trong những quyền và nhu cầu cơ bản của con ngƣời trong quá trình lao động, đó
là: nhu cầu an tồn về việc làm, an tồn lao động, an tồn xã hội...
Ngồi ra, chính sách BHXH cịn thể hiện trình độ văn minh và tiềm lực kinh tế
của mỗi quốc gia, trong một chừng mực nào đó nó thể hiện tính ƣu việt của một chế
độ xã hội, nếu thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ tạo động lực cho NLĐ phát huy năng
lực, tạo năng suất lao động cao, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
1.2.3.2. Quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao động

Quyền (Điều 20, Luật BHXH 2014)
- Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về BHXH.


- Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện về BHXH theo quy định của pháp luật.[1,tr8]
Trách nhiệm (Điều 21, Luật BHXH 2014)
- Lập hồ sơ để NLĐ đƣợc cấp sổ BHXH, đóng, hƣởng BHXH.


14

- Đóng BHXH theo quy định tại Điều 86 và hằng tháng trích từ tiền lƣơng của
NLĐ theo quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ
BHXH.
- Giới thiệu NLĐ thuộc đối tƣợng quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 45
và Điều 55 của Luật này đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội
đồng giám định y khoa.
- Phối hợp với cơ quan BHXH trả trợ cấp BHXH cho NLĐ.
- Phối hợp với cơ quan BHXH trả sổ BHXH cho NLĐ, xác nhận thời gian đóng
BHXH khi NLĐ chấm dứt HĐLĐ, HĐLV hoặc thơi việc theo quy định của pháp luật.

- Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc đóng,
hƣởng BHXH theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền, cơ quan
BHXH.
- Định kỳ 06 tháng, niêm yết công khai thông tin về việc đóng BHXH cho NLĐ;
cung cấp thơng tin về việc đóng BHXH của NLĐ khi NLĐ hoặc tổ chức cơng đồn
u cầu.
- Hằng năm, niêm yết cơng khai thơng tin đóng BHXH của NLĐ do cơ quan
BHXH cung cấp theo quy định tại khoản 7 Điều 23 của Luật này.[1,tr9]
1.2.3.3. Quyền và trách nhiệm của người lao động

Quyền (Điều 18, Luật BHXH 2014)
- Đƣợc tham gia và hƣởng các chế độ BHXH theo quy định của Luật này.
- Đƣợc cấp và quản lý sổ BHXH.
- Nhận lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời, theo một trong các hình
thức chi trả sau: Trực tiếp từ cơ quan BHXH hoặc tổ chức dịch vụ đƣợc cơ quan
BHXH ủy quyền; Thông qua tài khoản tiền gửi của NLĐ mở tại ngân hàng; Thông qua
NSDLĐ.
- Hƣởng bảo hiểm y tế trong các trƣờng hợp sau đây: Đang hƣởng lƣơng hƣu;
Trong thời gian nghỉ việc hƣởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;


15

Nghỉ việc hƣởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng; Đang hƣởng
trợ cấp ốm đau đối với NLĐ mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do
Bộ Y tế ban hành.
- Đƣợc chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc
trƣờng hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 45 của Luật này và đang bảo lƣu thời
gian đóng BHXH; đƣợc thanh tốn phí giám định y khoa nếu đủ điều kiện để hƣởng
BHXH.

- Ủy quyền cho ngƣời khác nhận lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH.
- Định kỳ 06 tháng đƣợc NSDLĐ cung cấp thông tin về đóng BHXH; định kỳ
hằng năm đƣợc cơ quan BHXH xác nhận về việc đóng BHXH; đƣợc yêu cầu NSDLĐ
và cơ quan BHXH cung cấp thơng tin về việc đóng, hƣởng BHXH.


- Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện về BHXH theo quy định của pháp luật.[1,tr8]
Trách nhiệm (Điều 19, Luật BHXH 2014)
- Đóng BHXH theo quy định của Luật BHXH.
- Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ BHXH.
- Bảo quản sổ BHXH.[1,tr8]

1.2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức trợ cấp bảo hiểm xã hội
Các yếu tố ảnh hƣởng dựa vào quy định của Luật BHXH và điều kiện hƣởng là:
- Tình trạng mất khả năng lao động;
- Tiền lƣơng đang làm việc;
- Thâm niên, ngành nghề công tác;
- Tuổi thọ bình quân;
- Điều kiện kinh tế, xã hội.
Về nguyên tắc các khoản trợ cấp BHXH bao giờ cũng thấp hơn khoản thu nhập
thực tế của NLĐ khi đang làm việc, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đƣợc mức sống tối
thiểu của NLĐ.


16

Quan điểm này vừa phản ánh tính cộng đồng vừa phản ánh nguyên tắc phân phối
lại quỹ BHXH cho những ngƣời tham gia BHXH. Trợ cấp BHXH là loại trợ cấp thay
thế tiền lƣơng, mà tiền lƣơng là khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ theo khả năng
lao động khi thực hiện những công việc nhất định. Khi NLĐ bị ốm đau, tai nạn lao

động hay tuổi già mất thu nhập thì đƣợc nhận trợ cấp BHXH và mức trợ cấp này
không thể bằng khoản tiền lƣơng mà NLĐ tham gia đóng góp. Nếu mức tiền lƣơng
bằng hoặc cao hơn mức đóng góp vào quỹ BHXH thì NLĐ sẽ khơng làm việc và lúc
đó NLĐ sẽ cố gắng bằng mọi cách lợi dụng quỹ BHXH để trục lợi cho bản thân. Hiện
nay, cách lập quỹ BHXH theo phƣơng thức dàn trãi rủi ro nên cũng không cho phép
trả trợ cấp bằng lúc đang đi làm việc.
Nhƣ vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lƣơng mà NLĐ tham gia
đóng góp vào quỹ BHXH, do bản chất và phƣơng thức BHXH thì mức trợ cấp thấp
nhất cũng khơng thể thấp hơn mức sống tối thiểu, vấn đề này đƣợc thể hiện rõ trong
Khoản 5 Điều 56 Luật BHXH 2014: “Mức lƣơng hƣu hằng tháng thấp nhất của NLĐ
tham gia BHXH bắt buộc đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu theo quy định tại Điều 54 và
Điều 55 của Luật này bằng mức lƣơng cơ sở...“[1,tr23]
1.2.4. Hệ thống các chế độ BHXH
Ở Việt Nam, chúng ta đang dần hoàn thiện các chế độ BHXH phù hợp với thực tế
phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Hiện nay, ở nƣớc ta đang triển khai thực hiện các
chế độ BHXH nhƣ sau: ốm đau, thai sản, dƣỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau thai
sản, TNLĐ-BNN, hƣu trí, tử tuất. Mức hƣởng theo từng loại chế độ, cụ thể nhƣ

sau:
1.2.4.1. Chế độ ốm đau:
- Ốm ngày = tiền lƣơng tháng liền kề/24 x tỷ lệ % hƣởng x số ngày nghỉ
- Ốm dài ngày = tiền lƣơng tháng liền kề x tỷ lệ % hƣởng x số tháng nghỉ
Tỷ lệ % hƣởng là 75%, đối với ốm dài ngày tính theo thời gian cơng tác, sau 180
ngày điều trị thì mức hƣởng giảm dần là 50% nếu làm việc dƣới 15 năm, 55% nếu
làm việc trên 15 năm đến dƣới 30 năm, 65% nếu làm việc từ 30 năm trở lên.


17

* Trƣờng hợp có ngày lẻ khơng trọn tháng: tiền lƣơng tháng liền kề/24 x tỷ lệ %

hƣởng x số ngày nghỉ
1.2.4.2. Chế độ thai sản
+ Mức hưởng khi khám thai; lao động nam hưởng chế độ khi vợ sinh = Mức bình
qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trƣớc khi nghỉ/ 24 ngày x số
ngày nghỉ theo chế độ thai sản.
+ Mức hưởng khi sảy, nạo thai, thai chết lưu, thực hiện biện pháp tránh thai =
Mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trƣớc khi nghỉ/ 30
ngày x số ngày nghỉ theo chế độ thai sản.
+ Mức hưởng khi nghỉ việc sinh con, nhận nuôi con nuôi = Mức bình qn tiền
lƣơng tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trƣớc khi nghỉ x số tháng nghỉ theo chế
độ thai sản.
* Ngày lẻ = Mức bình quân tiền lƣơng tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề
trƣớc khi nghỉ/ 30 ngày x số ngày nghỉ theo chế độ thai sản
1.2.4.3. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản
+ Điều kiện: ngƣời lao động đã hƣởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên

trong năm; lao động nữ trở lại làm việc sau thời gian hƣởng chế độ sẩy thai, nạo hút
thai, thai chết lƣu, chế độ sinh con, trong khoảng 30 ngày đầu mà sức khoẻ cịn yếu thì
đƣợc nghỉ dƣỡng sức
+ Thời gian hƣởng: Đối với ốm đau: 10 ngày: bệnh dài ngày, 7 ngày: bệnh phải
phẫu thuật, 5 ngày: trƣờng hợp khác. Đối với thai sản: 14 ngày: sinh đôi phải phẫu
thuật:; 10 ngày: sinh một lần từ 2 con; 7 ngày: sinh con phải phẫu thuật, sinh con dƣới
32 tuần; 5 ngày: trƣờng hợp khác (sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con đƣợc nghỉ thêm

3 ngày)
+ Mức hƣởng 1 ngày: 30% mức lƣơng cơ sở
1.2.4.4. Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
 Điều kiện tai nạn lao động



18

Bị tai nạn trong 3 trƣờng hợp: Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; Ngoài nơi
làm việc hoặc ngoài giờ làm việc theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động; Trên
tuyến đƣờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến
đƣờng hợp lý. Và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên.
 Điều kiện bệnh nghề nghiệp
Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp khi làm việc trong mơi trƣờng,
nghề có yếu tố độc hại và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% do bị bệnh.
a) Chế độ trợ cấp một lần
Điều kiện: Suy giảm khả năng lao động từ 5% - 30%
Mức trợ cấp: Mức trợ cấp theo mức suy giảm KNLĐ + Mức trợ cấp theo số
năm đã đóng BHXH


Suy giảm khả năng lao động: từ 5% = 5 tháng lƣơng cơ sở, cứ thêm 1% =
thêm 0,5 tháng lƣơng cơ sở


Số năm đã đóng BHXH: Từ 1 năm trở xuống = 0,5 tháng lƣơng đóng BHXH
liền kề trƣớc khi nghỉ để điều trị (tháng bị TNL Đ), thêm 1 năm (đủ 12 tháng) thì thêm
0,3 tháng lƣơng đóng BHXH liền kề trƣớc khi nghỉ để điều trị(tháng bị TNL Đ)
b) Chế độ trợ cấp hàng tháng
Điều kiện: Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên
Mức trợ cấp: Mức trợ cấp theo mức suy giảm KNLĐ + Mức trợ cấp theo số
năm đã đóng BHXH


Suy giảm khả năng lao động: 31% = 30% mức lƣơng cơ sở, cứ thêm 1%
thêm 2% tháng lƣơng cơ sở


Số năm đã đóng BHXH: Từ 1 năm trở xuống = 0,5% tháng lƣơng đóng
BHXH liền kề trƣớc khi nghỉ để điều trị (tháng bị TNL Đ); Thêm 1 năm (đủ 12 tháng)
=

thêm 0,3% tháng lƣơng đóng BHXH liền kề trƣớc khi nghỉ để điều trị (tháng bị TNL Đ)


19

1.2.4.5. Chế độ hưu trí


Điều kiện, tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng

Bảng 1.1: Điều kiện, tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng
Tuổi
Nam

Nữ

60

Đóng
BHXH

Điều kiện khác

Tỷ lệ hƣởng
(Căn cứ số năm đóng BHXH)

Số năm đóng BHXH của nam và nữ
= tỷ lệ 45%

55

- Nam từ 2018 là 16 năm
2019 là 17 năm
55

50

- 15 năm nặng nhọc,

2020 là 18 năm

độc hại, nguy hiểm
- Nơi có PCKV 0,7

2021 là 19 năm
2022 là 20 năm
- Nữ từ 2018 là 15 năm, mỗi năm
tiếp theo + 2%, không quá 75%

50

20 năm

Thấp nhất bằng lƣơng cơ sở (trừ đối
tƣợng không chuyên trách X,P)


Nhiễm HIV/AIDS

Không phân

do tai nạn rủi ro
nghề nghiệp

biệt tuổi

55

15 năm khai thác
hầm lò

15–20
năm

Chuyên trách hoặc
không chuyên trách
xã, phƣờng

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh


×