Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH sử 11 THEO CV 4040 CỦA BỘ GDĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.33 KB, 12 trang )

SỞ GDĐT HÀ TĨNH
THPT NGUYỄN VĂN TRỖI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ LỚP 11A
(Thực hiện năm học 2021 – 2022)

Thời gian
thực hiện
Thán
g

Bài/ Chủ
đề

Số tiết cả năm học: 35 tiết (gồm 31 tiết thực dạy và 4 tiết đánh giá định kỳ)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
Số chủ đề thực hiện: 02
Số tiết dạy học theo chủ đề: 05
Nội dung điều chỉnh của Bộ
Tiế
Nội dung
Công văn 4040
Công văn 791
t

Tuầ
n


01

Bài 1. Nhật
Bản

1

Mục 1. Nhật Bản từ Mục 1: Chỉ giới thiệu
đầu thế kỷ XIX đến những nét chính về tình
trước năm 1868
hình Nhật Bản
GV hướng dẫn HS
tìm hiểu thêm về
tính chất, tác động
của Cuộc Duy tân
Minh Trị

Mục 2. Cuộc duy tân
Minh Trị

09
02

Bài 2. Ấn
Độ

2

Mục
3.

Nhật
Bản
chuyển sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa.
Mục 1. Tình hình kinh
tế, xã hội Ấn Độ nửa
sau thế kỷ XIX

- Mục 3 Tập trung vào
những biểu hiện của
Nhật Bản khi chuyển
sang giai đoạn ĐQCN
Cấu trúc của bài
thực hiện như sau:
1.Tình hình kinh tế,
xã hội Ấn Độ nửa
1

Ghi chú


sau thế kỷ XIX
Mục 2. Cuộc khởi nghĩa Mục 2: Học sinh tự 2.Đảng Quốc Đại và
phong
trào
dân
Xi-pay
đọc
tộc(1885-1905)
Mục 3. Đảng Quốc Đại Mục 3: Tập trung vào - GV yêu cầu HS làm

và phong trào dân sự ra đời và hoạt động sáng tỏ thêm vai trò
tộc(1885-1905)
của Đảng Quốc đại
của Đảng Quốc Đại

09

9

03

Bài 3.
Trung
Quốc

3

1. Phong trào đấu tranh
của nhân dân Trung
Quốc từ giữa TKXIX đến
đầu TK XX
2. Phong trào đấu
tranh của nhân dân
Trung Quốc từ giữa thế
kỉ
XIX đến đầu thế kỉ XX

Mục 1: Học sinh tự
đọc
Mục 2: Hướng dẫn HS

lập niên biểu các phong
trào

3. Tôn Trung Sơn và
cách mạng Tân Hợi
9

04

Bài 4. Các
nước Đông
Nam Á
(cuối thế
kỉ XIX đến

4

Mục 1. Mục 1.Quá trình
xâm lược của chủ
nghia thực dân vào
các nước Đơng Nam Á

Mục 2,3 Học sinh tự
đọc
Tích hợp mục 4,5 thành
mục 4. Phong trào đấu
tranh chống Pháp của

2


- Tiết 1 :
1. Quá trình xâm
lược của chủ nghia
thực dân vào các
nước Đơng Nam Á


đầu thế kỉ
XX)

Mục 2. Phong trào
chống thực dân Hà
Lan của nhân dân Inđô-nê-xi-a
Mục 3. Phong trào
chống thực dân ở Philip-pin

05
5

Mục 4.
Mục 5
Mục 6. Xiêm giữa thế
kỉ XIX – đầu
thế kỉ XX

10

06

07

08

Bài 5.
Châu Phi
và khu vực
Mỹ Latinh
(Thế kỉ XIX
đến đầu
XX)
Bài 6.
Chiến
tranh thế
giới thứ
nhất (1914
- 1918)

nhân dân Cam-pu-chia
và Lào cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX. Hướng
dẫn HS lập bảng
những sự kiện đấu
tranh chính của Campu- chia và Lào.
Tập trung làm rõ ý
nghĩa những cải cách
của vua
Ra-ma V đối với sự phát
triển của Xiêm

2. Phong trào đấu
tranh chống Pháp

của nhân dân Campu-chia và Lào cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX
- Yêu cầu HS rút ra
nhận xét chung về
PT đấu tranh của
nhân dân 2 nước

6

7

8

Mục I.Nguyên nhân của
chiến tranh

Tiết 2. Mục 6 SGK –
Mục II. Diễn biến của Mục II. Hướng dẫn HS Thiết kế thành mục
chiến tranh
lập niên biểu sự kiện 3. Xiêm giữa thế kỉ
XIX – đầu
chính.
thế kỉ XX
Mục III. Kết cục của
- Yêu cầu HS làm rõ
chiến tranh.
tính chất, liên hệ với
Duy tân Minh Trị và
ở VN


3


09
Bài 7.
Những
thành tựu
văn hố
thời Cận
đại

9

11
10

Bài 8. Ơn
tập lịch sử
thế giới
cận đại

12

Tùy vào đối tượng
HS cho HS thống kê
các thành tựu nghệ
thuật và tư tưởng,
sử dụng kiến thức
liên môn để giải

quyết vấn đề

10

11
Bài 9.
Cách
mạng
tháng
Mười Nga
năm 1917
và cuộc
đấu tranh
bảo vệ
cách mạng
(1917 1921)

Mục 1. Sự phát triển Mục 1, 2 Hướng dẫn
của văn hóa trong buổi HS lập niên biểu
đầu thời cận đại
thành tựu về văn học,
nghệ thuật và tư tưởng
Mục 2. Thành tựu của
văn học, nghệ thuật từ
đầu thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX
Mục 3. Trào lưu tư Học sinh tự học
tưởng tiến bộ và sự ra
đời, phát triển của
CNXH khoa học từ giữa

thế kỷ XIX đến đầu thế
kỷ XX

11

12

Mục I. Cách mạng
tháng Mười Nga

Thực hiện trong 2
tiết theo cấu trúc:
Tiết 1
Mục II. Cuộc đấu tranh Mục II. Học sinh tự
I. Nước Nga trước
xây dựng và bảo vệ học
khi cách mạng bùng
chính quyền Xơ viết
nổ.
II. Từ cách mạng
tháng Hai đến cách
mạng tháng Mười
Nga.
Mục III. Ý nghĩa lịch sử
cách mạng tháng Mười
Nga.

Tiết 2:
III. Ý nghĩa lịch sử
của

cách
mạng
tháng Mười Nga.
Bổ sung thêm kiến
thức: so sánh cách
4


13

12

14

Bài 10.
Liên Xơ
xây dựng
chủ nghĩa
xã hội
(1921 1941)
Bài 11.
Tình hình
các nước
tư bản
giữa hai
cuộc chiến
tranh thế
giới (1918
- 1939)


13

14

mạng tháng Hai và
cách mạng tháng
Mười/ Ý nghĩa quốc
tế của cách mạng
tháng Mười nhất là
đối với Việt Nam
Mục I. Chính sách kinh Mục II. Hướng dẫn HS Trọng tâm khai thác
tế mới và công cuộc lập bảng những thành mục I.
khôi phục kinh tế tựu chính
(1921-1925)
Mục II.Cơng cuộc xây
dựng CNXH ở Liên
Xơ( 1925-1941)
Mục 1. Thiết lập trật tự
thế giới mới theo hệ
thống
Vécxaioasinhtơn
Mục 2. Cao trào cách Mục 2. Học sinh tự
mạng 1928-1923 ở các đọc
nước tư bản. Quốc tế
cộng sản

Mục 3. Cuôc khủng
hoảng kinh tế 19291933 và hậu quả của
nó.


Tích hợp kiến thức về
hậu quả của khủng
hoảng kinh tế ở Đức,
Mĩ, Nhật Bản trong các
bài 12, 13, 14
Mục 4. Phong trào Mặt Mục 4.Học sinh tự đọc
trận nhân dân chống
phát xít và nguy cơ
chiến tranh
5


15

Bài 13.
Nước Mĩ
giữa hai
cuộc chiến
tranh thế
giới (1918
- 1939)

15

12
16

17

Nước Đức

và Nhật
Bản giữa
hai cuộc
chiến
tranh thế
giới
(19181939)

Bài 16.
Các nước
Đông Nam
Á giữa hai

Mục I. Nước Mĩ trong
những năm 1918-1929
Mục II. Nước Mĩ trong
những năm 1929-1939
1.Cuộc khủng hoảng
kinh tế 1929-1933 ở
Mĩ.
2.Chính sách mới của
tổng thống Mĩ Ru-dơven
Bài 12:
I. Nước
những năm
II. Nước
những năm

16


17

Đức trong
1918-1929.
Đức trong
1929-1939.

Bài 14:
I. Nhật Bản trong những
năm 1918-1929.
II. Nhật Bản trong
những năm 1929-1939.

I.1. Tình hình kinh
tế, chính trị, xã hội.
I.2. Khái qt về
phong trào độc lập
dân tộc ở Đông Nam

Mục I. Học sinh tự đọc Nội dung thực hiện
theo bố cục:
Mục II.1. Chỉ tập trung 1.Cuộc
khủng
khái quát cuộc khủng hoảng kinh tế 1929khoảng
1933 ở Mĩ.
2.Chính sách mới
của tổng thống Mĩ
Ru-dơ-ven.
(Trọng
tâm)

Tích hợp Bài 12 và Bài
14 của SGK thành bài
mới: Nước Đức và Nhật
Bản giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (19181939)
1. Nước Đức (19191939)
2. Nhật Bản (19181939)
Hướng dẫn HS tìm hiểu
về quá trình lên nắm
quyền của Đảng Quốc
xã và chính sách của
Chính phủ Hít-le (1933 1939) và q trình
qn phiệt hóa bộ máy
nhà nước ở Nhật Bản
Mục I.1.
Mục II.
Mục IV.
Mục V.
Học sinh tự học
6

Thực hiện nội dung
bài dạy theo cấu
trúc:
I. Nước Đức trong
những năm 19291939.
II. Khủng hoảng kinh
tế và q trình qn
phiệt hóa bộ máy
nhà nước ở Nhật

Bản.

Thiết
kế
thành
phân mục:
1. Khái quát về


cuộc chiến
tranh thế
giới (19181939)

18

18

19

19

Bài 17.
Chiến
tranh thế
giới thứ
hai (1939 1945)

Á
II. Phong trào độc
lập dân tộc ở In-đônê-xi-a

III.Phong trào đấu
tranh chống thực
dân Pháp ở Lào và
Cam-pu-chia
IV. Cuộc đấu tranh
chống thực dân Anh
ở Mã Lai và Miến
Điện V. Cuộc cách
mạng năm 1932
ở Xiêm
I.Con đường dẫn đến
chiến tranh.
II. Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ và lan
rộng ở châu Âu (từ
tháng
9-1939
đến
tháng 6-1941)
III.Chiến
tranh
lan
rộng khắp thế giới (từ
tháng
6-1941
đến
tháng 11-1942)
IV. Quân Đồng minh
chuyển sang phản
công, chiến tranh thế

giới thứ hai kết thúc
(từ tháng 111942 đến tháng 81945).
V.Kết cục của chiến
tranh.

Mục I.2, Mục III. Hướng
dẫn HS tìm hiểu những
điểm mới trong phong
trào giải phóng dân tộc
ở Đơng Nam Á

phong trào độc lập
dân tộc ở Đông
Nam Á sau CTTGI.
2.Phong trào chống
thực dân Pháp của
nhân dân Lào và
Campuchia.

- Tiết 1 dạy I.
Mục II,
dẫn HS
sự kiện
của mỗi

7

III, IV Hướng - Tiết 2: các mục
tóm tắt những cịn lại
lớn và ý nghĩa

sự kiện


20

01

Bài 18. Ôn
tập lịch sử
thế giới
hiện đại
(1917 1945)

21

20

21

Chủ đề.
Nhân dân
Việt Nam
kháng
chiến
chống
thực dân
Pháp xâm
lược (1858
-1884) Tiết
1

24

02

22

Tích hợp bài 19 và bài
20 thành chủ đề:
I.Tình hình Việt Nam
đến giữa thế kỷ XIX trước khi bị thực dân
Pháp xâm lược.
1.Quá trình xâm lược
Việt Nam của thực dân
Pháp
a.Thực dân Pháp đánh
chiếm Đà Nẵng (1858)
b.Thực dân Pháp tấn
công Gia Định và các
tỉnh Nam Kỳ (18591867)
c.Thực dân Pháp tiến
đánh Bắc Kỳ (1873 và
1882)
d.Thực dân Pháp hoàn
thành xâm lược Việt
Nam năm 1884.
II. Quá trình xâm lược
Việt Nam của thực dân
Pháp và cuộc kháng
chiến của nhân dân
Việt Nam(1858-1884)


- Tích hợp bài 19 và
bài 20 thành chủ đề:
Nhân dân Việt Nam
kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm
lược (1858 - 1884).
Cấu trúc lại như sau:
I. Tình hình Việt Nam
đến giữa thế kỉ XIX
II. Quá trình xâm lược
của thực dân Pháp
và cuộc
kháng chiến của nhân
dân Việt Nam (1858 1884)
Bài 19: Mục I.2: Học
sinh tự học

Tiết 1.
I.Tình hình Việt Nam
đến giữa thế kỷ XIX
- trước khi bị thực
dân Pháp xâm lược.
- GV y/c HS liên hệ
thêm với các nước
châu Á lúc bấy giờ

Bài 20: Mục I.1; Mục Tiết 2.
II. Quá trình xâm
III.1: Học sinh tự học

lược Việt Nam của
thực dân Pháp và
cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt
Nam(1858-1884)
8


25

23

26

24

Tiết 3.
II. 2. Cuộc kháng
chiến chống Pháp
của nhân dân Việt
Nam.
GV để thiết kế giáo
án cho hoạt động
này, nhưng phải
làm nổi bật được:
-Cuộc kháng chiến
của triều đình
-Cuộc kháng chiến
của nhân dân
- Y/c HS rút ra nhận

xét về thái độ của
triều đình Huế và
nhân dân
Tiết 1.
I.Phong
trào
Cần
Vương bùng nổ.
1.Cuộc phản công của
phái chủ chiến ở kinh
thành Huế và sự bùng
nổ của phong trào Cần
Vương.

Mục I.2. Chỉ tìm hiểu
khái quát về lãnh đạo,
địa bàn và kết cục của
mỗi giai đoạn

9

- Y/c thêm HS làm
rõ tác động của
Chiếu Cần vương,


27

25


Tiết 2.
II. Một số cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu trong
phong trào Cần Vương
và phong trào tự vệ
cuối thế kỷ XIX.

26

Hà Tĩnh trong quốc gia
phong kiến Đại Việt (X XIX)

03
Bài 21.
Phong trào
yêu nước
chống
Pháp của
nhân dân
Việt Nam
trong
những
năm cuối
thế kỉ XIX
28

Lịch sử địa
phương

29


Bài 22. Xã
hội Việt
Nam trong
cuộc khai
thác thuộc
địa lần thứ
nhất
Chủ đề
Phong trào
yêu nước
và cách
mạng ở
Việt Nam

30
03

27

28

1.
về
2.
về

Mục II. 1, II.2, II.3, II.4
Chỉ tập trung vào
những sự kiện tiêu biểu

của các cuộc khởi nghĩa
(lập bảng thống kê).
Tập trung ý nghĩa của
cuộc khởi nghĩa Hương
Khê (1885 - 1896)

*Lập bảng thống kê
các sự kiện tiêu
biểu của khởi nghĩa
*Khai thác sâu khởi
nghĩa Hương Khê và
khởi ngĩa Yên Thế.
- Y/c HS liên hệ lịch
sử địa phương

Mục 3. Đông Kinh nghĩa
thục. Vụ đầu độc binh
sĩ Pháp ở Hà Nội và
những hoạt động cuối
cùng của nghĩa quân
Yên Thế

- GV yêu cầu thêm
với HS: So sánh chủ
trương cứu nước
của 2 cụ

Những chuyển biến
kinh tế
Những chuyển biến

xã hội

Tiết 1.
I. Điều kiện bùng nổ
phong trào yêu nước và
cách mạng Việt Nam
đầu TK XX.
II. Phan Bội Châu và

10


04

31

32

từ đầu thế
kỉ XX đến
Chiến
tranh thế
giới thứ
nhất
(1914)
Bài 24.
Việt Nam
trong
những
năm Chiến

tranh thế
giới thứ
nhất
(19141918)

xu hướng bạo động

29

30

Học sinh tự học

Tiết 2.
III. Phan Châu Trinh và
xu hướng cải cách.
1.Tình hình kinh tế - xã
hội
2. Buổi đầu hoạt động
cứu nước của Nguyễn
Tất Thành (1911-1918)

Mục II. Phong trào đấu
tranh vũ trang trong
chiến tranh

III.1. Phong trào
công nhân
Học sinh tự học


33
Bài 25. Sơ
kết lịch sử
Việt Nam

31

Ngày .....tháng .......năm 2021

Ngày .....tháng .......năm 2021

DUYỆT CỦA P.HIỆU TRƯỞNG

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

11

Ngày .... tháng 09 năm 2021
NGƯỜI XÂY DỰNG


12



×