Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tuyen tap de thi Ngu van 7 hoc ki 2 hay Duong Thanh Dat THCS Binh Thanh Huyen Giong Trom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.13 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ƠN THI HỌC KÌ 2 MƠN NGỮ VĂN 7</b>
<b>Đề 1</b>


<b>PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm )</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn câu
trên là gì?


<b>Câu 2: ( 2 điểm)</b>


Sau khi học văn bản Ca Huế trên sơng Hương, em có nhận xét gì về giá trị nội dung của văn bản?
<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Cho tình huống sau: Ở địa phương em có một di tích lịch sử có liên quan đến nội dung bài học sắp tới.
Cả lớp em muốn đến tham quan.


Em hãy thay mặt lớp viết một văn bản đề nghị với thầy cô giáo chủ nhiệm nguyện vọng trên. (Học sinh
<i>lưu ý không ghi họ tên thật )</i>


<b>Câu 2: ( 4 điểm)</b>


Viết bài văn ngắn giải thích câu tục ngữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án đề 1</b>
<b>PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm )</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>



- Câu tục ngữ được rút gọn thành phần chủ ngữ.


- Mục đích: Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
<b>Câu 2: ( 2 điểm)</b>


- Cố đô Huế không chỉ nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà cón nổi tiếng với các làn
điệu dân ca và âm nhạc cung đình.


- Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần
đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.


<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


HS biết viết văn bản đê nghị:


- Trình bày được các yêu cầu sau về nội dung: Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ?


- Đáp ứng được các yêu cầu về hình thức của văn bản đề nghị (Cách trình bày, các mục trong văn bản,
diễn đạt, chữ viết...)


<b>Câu 2: ( 4 điểm)</b>
<b>* Yêu cầu chung:</b>


- Xác định đúng thể loại văn nghị luận giải thích kết hợp chứng minh.
- Giải thích rõ ràng, dễ hiểu có kết hợp dẫn chứng minh họa tiêu biểu.
- Bố cục đầy đủ 3 phần. Viết đúng chính tả, chữ viết sạch, đẹp.
<b>* Yêu cầu cụ thể:</b>


<b>a. Mở bài: (0,5 điểm)</b>



Giới thiệu câu tục ngữ và chủ đề cần giải thích.
<b>b. Thân bài: (3 điểm)</b>


- Giải thích được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ:
- Nêu được ý nghĩa câu câu tục ngữ
- Có những dẫn chứng tiêu biểu dể chứng minh làm rõ vấn đề
<b>c. Kết bài: (0,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề 2</b>
<b>PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm )</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a. Văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" (Ngữ văn 7- tập 2) của tác giả nào? Thuộc kiểu văn bản gì?
b. Qua văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ", em học tập được điều gì ở Bác?


<b>Câu 2: (1 điểm )</b>


Hãy chuyển những câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng?


1.Công an đang xử phạt người vi phạm luật giao thông.


2.Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Nêu nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ sau: "Thương người như thể thương thân". Đặt câu với câu tục
ngữ trên.



<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đáp án đề 2</b>
<b>PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm )</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a) - Văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng.
- Thuộc kiểu văn bản nghị luận.


b) - Qua văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em học tập được tính giản dị của Bác: giản dị trong lối
sống, trong sinh hoạt, giản dị trong việc làm và quan hệ với mọi người.


- Lối sống: Khơng xa hoa, đua địi, ăn mặc giản dị phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi, nghề nghiệp, phù
hợp văn hóa dân tộc.


- Trong việc làm và quan hệ với mọi người: Làm từ việc lớn đến việc nhỏ phù hợp với sức khỏe bản thân
mình, việc gì làm được thì tự làm, với mọi người ln lễ phép, hịa nhã, vui vẻ.


<b>Câu 2: (1 điểm )</b>


a. Công an đang xử phạt người vi phạm luật giao thông.
<i><b>→ Người vi phạm luật giao thông đang bị công an xử phạt.</b></i>
b. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.


<i><b>→ Nhiều tuyến đường mới trong thành phố được người ta mở thêm. </b></i>
<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


- Nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân": bằng nghệ thuật so sánh câu
tục ngữ chứa đựng một lời khuyên con người phải biết yêu người khác như chính bản thân mình, hãy


thương u, chăm sóc, thơng cảm và chia sẻ vui buồn, hoạn nạn với người khác như chính mình vậy.
- Nhân dân ta vốn có truyền thống: "Thương người như thể thương thân".


<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)</b>
<i>* Mở bài :</i>


- Giới thiệu câu nói của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi". Nêu khái quát nội dung câu nói.
<i>* Thân bài:</i>


a. Giải thích nội dung ý nghĩa câu nói:
- Học là gì?


Là quá trình tiếp thu tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí tuệ,… để khám phá kiến thức thuộc các lĩnh
vực khoa học, văn hóa, xã hội,… những điều hay lẽ phải. Học là nhiệm vụ suốt đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nếu không học tập chúng ta sẽ bị lạc hậu, không bắt kịp nhịp độ phát triển của đất nước và thế giới. Học
để ta trưởng thành hơn, biết cách ứng xử trong các tình huống. Học để hiểu biết nhiều lĩnh vực trong đời
sống…


- Học như thế nào?


+ Không phân biệt tuổi tác, trình độ, địa vị, hồn cảnh xã hội mà phải xem đó là nhiệm vụ và quyền lợi
của mỗi con người: "Học, học nữa, học mãi". Vì kiến thức là vô hạn mà nhận thức con người là hữu
hạn… (dẫn chứng)


+ Là học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, phải nắm vững kiến thức cơ bản để có cơ sở
học nâng cao. Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích. Có kế hoạch và ý
chí thực hiện kế hoạch đó, áp dụng những điều đã học vào cuộc sống… (dẫn chứng, nêu gương)
b. Bình luận:



- Khẳng định tính đúng đắn của lời khuyên.
- Phê phán nhận thức lệch lạc:


+ Xem nhẹ việc học.


+ Cho rằng như thế là đủ khơng chịu tìm tịi, học hỏi.


+ Hậu quả: Hạn chế sự phát triển dân trí, ảnh hưởng xấu đến xã hội, thanh niên hư hỏng...
c) Mở rộng vấn đề :


- Liên hệ thực tế.


-“Học! Học nữa! Học mãi!” là mục tiêu phấn đấu của thanh niên.


- Học kiến thức trong sách vở, học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống… - Học tập là nhiệm vụ quan
trọng suốt cả đời người. Học tập để giúp dân, giúp đời…


* Kết bài<i> : </i>


- Khái quát nội dung, ý nghĩa câu nói của Lê-nin.
- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.


<i><b> * Yêu cầu cần đạt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề 3</b>
<b>PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (5 điểm )</b>


<b>Câu 1 (3 điểm).</b>


"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta sẵn có..."


a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?


b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng định tác
dụng của văn chương như thế nào?


<b>Câu 2 (2 điểm).</b>


Chuyển đổi những câu chủ động sau thành câu bị động:


<i>a. Năm 1951, giặc Pháp đã phục kích và sát hại Nam Cao khi ông đang trên đường vào công tác ở vùng</i>
<i>địch hậu Liên khu III.</i>


<i>b. Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898.</i>


<i>c. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ.</i>
<i>d. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.</i>
<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5 điểm)</b>


Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đáp án đề 3</b>
<b>PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (5 điểm )</b>


<b>Câu 1 (3 điểm).</b>


a. Câu văn trích trong "Ý nghĩa văn chương" của Hồi Thanh.
b. - Phép điệp ngữ, liệt kê.


- Tác giả nhận định về tác dụng to lớn của văn chương. Đây là chức năng giáo dục bồi dưỡng tư
tưởng tình cảm cho con người, giúp con người tự khám phá, nâng cao niềm tin khát vọng hướng tới


những cái đẹp của cuộc đời.


+ Những tình cảm ta sẵn có như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước...


+ Những tình cảm ta chưa có: cảm thơng, khâm phục, rung động cùng tình cảm của những người
ở đâu đâu mà ta không quen biết, tình cảm u kính đối với lãnh tụ, tình cảm khao khát khám phá những
mảnh đất xa xơi, bí ẩn ..


<b>Câu 2 (2 điểm).</b>


a. Năm 1951, Nam Cao bị giặc Pháp phục kích và sát hại khi ơng đang trên đường vào công tác
ở vùng địch hậu Liên khu III.


b. Cầu được công nhân xây xong vào năm 1898.


c. Một chiếc đồng hồ đếm ngược được người ta dựng tại Bờ Hồ.
d. Nhiều tuyến đường mới được người ta mở trong thành phố.
<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5 điểm)</b>


* Giải thích từ ngữ, nghệ thuật:


- Thương thân: thương mình, xót xa khi mình hoạn nạn khơng có ai giúp đỡ...


- Thương người: thương mọi người xung quanh, cảm thông, chia sẻ với người khác...


- Tác giả dân gian sử dụng phép so sánh để khuyên con người thương người khác như chính bản thân
mình.


* Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:



- Một cá nhân không thể sống tách rời cộng đồng. Mỗi người có mối quan hệ khăng khít với mọi người
xung quanh.


- Tình yêu thương tạo nên vẻ đẹp nhân bản của cộng đồng xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đề 4</b>
<b>PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm ) </b>


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


Thế nào là rút gọn câu? Xác định câu rút gọn trong đoạn trích sau ?


"…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê,
rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng
ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày".


(Hồ Chí Minh)
<b>Câu 2: ( 2 điểm)</b>


Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng. Qua
văn bản em học được điều gì ở Bác Hồ ?


<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đáp án đề 4</b>
<b>PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm ) </b>


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


- Định nghĩa câu rút gọn. ( xem SGK)



- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất
dấu kín đáo trong rương, trong hịm. ( lược bỏ CN)


- Tác dụng: Câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp lại từ ngữ ở câu đứng trước.
<b>Câu 2: ( 2 điểm)</b>


- Nêu được nội dung, nghệ thuật: bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú: bữa ăn, nhà ở, việc làm, quan hệ
với mọi người, khi viết cũng như nói... bình luận giải thích, ngơn ngữ biểu cảm, giàu sức thuyết phục. Ở
Bác, sự giản dị hòa hợp hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp.
- Học tập đức tính giản dị của Bác Hồ: Chọn cho mình lối sống giản dị trong việc: ăn mặc khơng cầu kì;
nói năng rõ ràng súc tích; sống chan hòa giúp đỡ, biết yêu thương mọi người...


<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) </b>
<b>* Yêu cầu chung:</b>


- Xác định đúng thể loại văn nghị luận chứng minh kết hợp giải thích.
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.


- Bố cục đầy đủ 3 phần. Viết đúng chính tả, chữ viết sạch, đẹp.
<b>* Yêu cầu cụ thể:</b>


<b>a. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu vấn đề cần được chứng minh.</b>
<b>b. Thân bài: (4 điểm)</b>


- Nêu hiện trạng thực tế về vấn đề mơi trường nói chung và mơi trường rừng nói riêng.
- Tác dụng, vai trò của rừng:


+ Rừng cho ta nguyên vật liệu làm đồ dùng trong cuộc sống.
+ Nguồn thảo dược quý



+ nơi sinh sống của động vật


+ Giúp con người tránh khỏi thiên tai
+ Có biện pháp bảo vệ ...


- Đánh giá vai trò, ý nghĩa của rừng đối với cuộc sống của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đề 5</b>
<b>PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (5 điểm ) </b>


<b>Câu 1: (1điểm)</b>


a/ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa
<i>cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi</i>
<i>một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc</i>
<i>làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng</i>
<i>như thế nào người phục vụ.</i>


(Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng)
Cho biết phép lập luận nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?


b/ Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
<b>Câu 2: (1điểm)</b>


a/ Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong ví dụ sau:


Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu,
<i>gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thơn xóm xa</i>
<i>xa... (Vũ Bằng)</i>


b/Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong ví dụ sau. Cho biết cụm C – V
đó làm thành phần gì?


Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
(Ca Huế trên sông Hương)
<b>Câu 3: (3điểm)</b>


Viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) trình bày cảm nghĩ của em về nét đẹp của ca Huế qua văn
bản Ca Huế trên sông Hương- Hà Ánh Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đề 6 </b>
<b>PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm ) </b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a) Chép thuộc lòng một câu tục ngữ về thiên nhiên. Nêu nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ đó.
b) Nêu nội dung văn bản Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a) Thế nào là câu rút gọn? Nêu mục đích của việc rút gọn câu?


b) Xác định câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết thành phần nào đã được rút gọn?


Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện.
(Tơ Hồi)


<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) </b>
Nhân dân ta có câu:



“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đề 7</b>
<b>PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (5 điểm ) </b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


1. Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:


a) Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh tươm của cây cối cịn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã nhỏ này.
( Lê Minh Khuê ).


b) Cốm thường có vào mùa nào?
- Mùa thu.


2. Từ đó, hãy chỉ ra sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn.
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Đọc những câu văn sau và trả lời câu hỏi:


“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn
sáng tạo ra sự sống.”


a) Những câu văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Giải thích ngắn gọn nội dung những câu văn đó ?


c) Viết đoạn văn ( 5 – 7 câu ) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc
sống của con người.



<b>PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5 điểm) </b>


</div>

<!--links-->

×