Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Bài tập lớn học phần Thiết kế tương tác đa phương tiện nâng cao HVCNBCVT 72021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 28 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC
ĐA PHƯƠNG TIỆN NÂNG CAO

Giảng viên hướng dẫn: ThS. …
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên: DOÃN CƠNG THẾ
Mã sinh viên: …
Nhóm lớp: 01

Hà Nội, 7/2021
0


MỤC LỤC
Câu 1

2

Câu 2

4

Câu 3

5

Câu 4


6

Câu 5

7

Câu 6

8

Câu 7

9

Câu 8

11

Câu 9

12

Câu 10 16
Lời cảm ơn

20

1



Câu 1:
a)
Thiết kế của Tinder làm cho những mong đợi và cảm xúc
của cuộc hẹn hò trở nên dễ dàng hơn. Gam màu tươi sáng và
những hình ảnh động vui tươi giúp tạo ra nhiều cảm xúc lạc
quan, vui vẻ cho người dùng.
Nhìn chung, con người thích những gì dễ thực hiện. Ở
Tinder, nhà thiết kế đã tối ưu hoá giao diện, loại bỏ rất nhiều
bước khó khăn và phức tạp để mang mọi người đến với nhau
nhanh hơn đồng thời cung cấp cho họ một nhóm đối tượng lớn
hơn bởi người dùng rất dễ dàng và thoải mái khi thao tác với
ứng dụng. Thiết kế với những cái vuốt tay vơ tận giúp tính tị
mị (trong việc khám phá những nội dung mới) của người dùng
được thoả mãn và đáp ứng liền mạch, không bị ngắt quãng hay
phân tâm.
Tinder đã làm một điều rất giá trị đó là khai thác được một
trong những cảm xúc cơ bản của con người: sự ngạc nhiên.
Trong chương sách có tên “Cách con người cảm nhận” của cuốn
“100 điều nhà thiết kế cần biết về con người”, tác giả Susan
Weinschenk có viết: Con người được lập trình để tận hưởng sự
bất ngờ. Sự bất ngờ của Tinder đó là khi người dùng được thông
báo rằng họ đã được ghép đôi với một người dùng khác bởi họ
đã ấn chọn nhau trong khi họ khơng hề biết đối phương cũng
chọn mình trước khi họ chọn người đó. Chính cảm xúc bất ngờ
tích cực này là điều đáng giá trong trải nghiệm sử dụng của
Tinder, giúp ứng dụng này giữ chân được người dùng.
b)
Kịch bản Tình
1
huống


Adam
thấy Eva
thực sự
là đối

Diễn biến

Tại giao
Adam liên diện ghép
lạc với Eva đôi, Adam
để đặt lịch ấn vào nút
“Gửi tin
hẹn.

2

Một cửa
sổ hiện
lên để
Adam
chọn

Tinder
đưa Adam
đến giao
diện ứng
dụng

Adam

đóng ứng
dụng
Facebook
Messeng


tượng lý
tưởng
của
mình

Kết quả
mong
muốn

Adam trị
chuyện
được
với
Eva và hai
người
thống
nhất được
với nhau
về
một
buổi hẹn ở
bên ngồi.

Kịch bản Tình

2
huống

Adam
thấy Eva
có vẻ là
đối
tượng
phù hợp
với mình

nhắn”.

Adam
chưa biết
trước Eva
là người
thế nào
nên xem
thêm một
số thơng
tin về cơ
trước khi
trị
chuyện.

phương
tiện gửi
tin nhắn.
Adam

chọn gửi
tin nhắn
cho Eva
qua
Faceboo
k
Messeng
er.

Facebook
Messenge
r với
khung
chat dành
cho Eva.
Adam bắt
đầu trò
chuyện
với Eva.
Hai người
thống
nhất được
về buổi
hẹn

er

Tinder.

Adam

xem
thêm
thơng tin
của Eva
tại giao
diện
profile
của cơ
ấy.

Adam
thấy Eva
là mẫu
người phù
hợp với
mình.
Adam
quay trở
lại giao
diện ghép
đơi.

Tại giao
diện
ghép đơi,
Adam ấn
vào nút
“Gửi tin
nhắn” để
thực hiện

trị
chuyện
với Eva.

Diễn biến

Tại giao
diện ghép
đôi, Adam
ấn vào
profile của
Eva.

Kết quả
mong
muốn

Adam hiểu
rõ hơn về
con người
Eva trước
khi
trò
chuyện
3


với cơ ấy.

Kịch bản Tình

3
huống

Diễn biến

Tại giao diện ghép đơi,
Adam ấn vào nút
Adam
Vì lý do
khơng
nào đó mà “Quay lại giao diện
chính”.
thấy
Adam
hứng thú khơng
với kết
muốn thực
quả
hiện ghép
ghép đơi đơi với
này.
Eva.

Tại giao diện chính,
Adam tiếp tục vuốt
để chọn đối tượng
phù hợp.

Kết quả
mong

muốn

Được quay
trở lại giao
diện chính
để
chọn
đối tượng
khác.
Kịch bản Tình
4
huống

Diễn biến

Tại giao
Adam
Adam băn diện ghép
đôi, Adam
muốn
khoăn
chia sẻ
không biết ấn vào nút
“Chia sẻ với
thông tin có nên
ghép đơi hẹn hị với những
này với
Eva khơng người bạn”.
bạn của nên muốn
mình.

hỏi ý kiến
4

Một cửa sổ
pop-up hiện ra
đưa cho Adam
những phương
thức chia sẻ.
Adam nhấn
chọn chia sẻ
qua tin nhắn
Zalo.

Tinder chuyển
đến giao diện
nhắn tin của
Zalo,
Adam
chọn người bạn
thân đó để chia
sẻ
kết
quả
ghép đơi và trị
chuyện.


của một
người bạn
than.

Kết quả
mong
muốn

Được trao
đổi
với
người bạn
thân đó về
kết
quả
ghép đơi
này.

Câu 2:
a)
Trong trường hợp này, cô Alex đã mắc phải một lỗi khá phổ biến đó là lỗi
do trình bày, thiết kế. Bản thân giao diện này chưa được tối ưu kết hợp với việc
Alex đã đọc lướt thông tin trong một tâm trạng có phần bối rối vì khơng tìm
được địa chỉ trước đó dẫn tới việc cơ khơng tìm được thơng tin cần thiết.
Đây là loại lỗi tiêu cực vì gây ra kết quả không tốt mà cụ thể ở đây là việc
Alex đã không nắm bắt được hoặc hiểu sai thông tin dẫn đến hậu quả mất tiền
oan. Chắc hẳn Alex đã có một ấn tượng xấu về Klook, ảnh hưởng trực tiếp đến
quyết định sử dụng dịch vụ sau này của cô.
b)
Để giải quyết được lỗi này của người dùng, Klook cần cải thiện lại việc
phân cấp thông tin trong thiết kế. Ví dụ như phần liên hệ để tiêu đề là “Contact
Us” thì sẽ có nhiều người chỉ nghĩ rằng phần này chứa thông tin liên hệ với phía
Klook chứ khơng bao gồm các thơng tin liên hệ với phía nhà hàng. Vì thế có thể
chia phần này ra thành 2 phần riêng biệt cho mỗi bên đại diện để người dùng dễ

nhận biết. Thực chất, khả năng người dùng liên hệ với phía nhà hàng sẽ cao hơn
nên cân nhắc để phần này bên trên và dễ tiếp cận hơn so với phần liên hệ với
phía Klook.
Ngoài ra cũng nên sử dụng thêm các biểu tượng (icon) hay hình ảnh để
việc nhận biết của người dùng trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn thay vì chỉ
dùng những tiêu đề chữ. Ví dụ như ở phần liên hệ này có thể sử dụng các icon
hình điện thoại,… Hơn nữa, có thể thiết kế phần liên hệ thành dạng các bong
bóng nổi ln hiển thị trên giao diện để người dùng có thể dễ dàng tiếp cận.
5


Việc bị chống ngợp bởi q nhiều thơng tin trong giao diện voucher này cũng
khiến người dùng mất tập trung và khó khăn khi đưa ra quyết định. Do đó chỉ
nên hiển thị những thông tin thực sự cần thiết.

MỜI BẠN TẢI XUỐNG ĐỂ XEM TIẾP

6


7


8


9


10



Câu 3:
a)
Trong trường hợp này, thiết kế menu ngang như ở giao diện 1 đem lại
hiệu quả hơn vì nó hiển thị rất trực quan các danh mục của trang web. Người
dùng dễ dàng và nhanh chóng chuyển qua lại giữa các danh mục khác nhau chỉ
với 1 cú chạm. Loại menu này phù hợp với các nội dung có ít sự lựa chọn.
Ngược lại, nó sẽ là một nhược điểm nếu có quá nhiều sự lựa chọn được đưa ra.
Thiết kế menu dạng drop-down như ở giao diện 2 phù hợp với những nội
dung có nhiều sự lựa chọn hơn hoặc các nội dung có tính hệ thống, phân cấp.
Trang mạng xã hội này chỉ có 3 danh mục nên việc dùng menu drop-down là
khơng cần thiết vì nó làm phát sinh thêm thao tác của người dùng để đạt được
cùng một mục đích (chuyển qua lại giữa các danh mục) so với việc dùng menu
ngang. Nó cũng làm tốn khơng gian giao diện hơn. Ngồi ra, ở giao diện 2,
người dùng sẽ có xu hướng tập trung hơn vào danh mục Top mà bỏ qua 2 danh
mục còn lại.

11


Nghiên cứu của Susan Weinschenk trong cuốn “100 điều nhà thiết kế cần
biết về con người” chỉ ra rằng: “Con người vốn lười biếng, họ muốn thực hiện ít
mà có thể hoàn thành được mục tiêu”. Việc khiến người dùng phải làm thêm các
theo tác để chuyển giữa các danh mục đã đi ngược lại với quan điểm đó. Gây
cho họ cảm giác rườm rà, phức tạp, khó chịu dẫn tới việc giảm tương tác trong
trang web.
b)
Một số mong muốn của người dùng khi sử dụng trang web này:
- Dễ dàng tiếp cận và tương tác với các nội dung được chia sẻ

- Tránh bị mất thời gian bởi các thao tác khơng cần thiết trên trang web và
có thể dễ dàng điều hướng qua lại giữa các danh mục chỉ với một chạm

Câu 4:
a)
Khi sử dụng ứng dụng này, động cơ để người dùng thực hiện hành động
là động cơ cảm giác (Sensation) và động cơ mong đợi (Anticipation). Cụ thể,
người dùng mong muốn có được sự hài lịng, an tâm khi đã có một cơng cụ giúp
tự động theo dõi và tổng hợp thông tin vận động trong ngày của mình. Họ hồn
tồn có thể truy cập ứng dụng để biết về trạng thái hoạt động của bản thân một
cách tiện lợi, khơng cịn cảm giác bị thiếu thốn dữ liệu này. Họ cũng thường ở
trong sự tò mị, mong đợi về dữ liệu vận động hơm nay của mình là bao nhiêu,
liệu nó đã đạt đủ chỉ tiêu đề ra hay đặt trong mối tương quan với dữ liệu những
ngày trước đó là như thế nào,…
Thiết kế của ứng dụng nhìn chung khá dễ sử dụng. Tổng thể nội dung
được chia thành các tab quen thuộc. Người dùng có thể chuyển đổi giữa các tab
chỉ bằng 1 chạm, không mất nhiều thời gian hay công sức. Thông tin vận động
trong ngày của người dùng được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu ngay ở trang chủ. Cơ
chế theo dõi dự liệu của ứng dụng thì hồn tồn tự động, khơng địi hỏi nỗ lực
thể chất của người dùng.
Yếu tố kích hoạt thể hiện rõ nét nhất của ứng dụng là việc nó đề xuất
thêm các hoạt động thể chất cho người dùng. Người dùng khi truy cập vào xem
dữ liệu vận động của mình có thể nhìn thấy mục “Sit less. Move more. Get
some exercise.” và truy cập vào nội dung của mục này. Sẽ là một điểm cộng nếu
ứng dụng có khả năng phát hiện dữ liệu vận động của người dùng thấp hoặc họ
đang ngồi quá lâu thì đưa ra các thơng báo đẩy để họ nhận biết và đứng dậy đi
lại.
b)

12



Giao diện cũ

Giao diện mới

Câu 5:
a)
Khi sử dụng ứng dụng này, động cơ để người dùng thực hiện hành động
là động cơ cảm giác (Sensation) và động cơ mong đợi (Anticipation). Cụ thể,
người dùng muốn có thể tự tay mình làm ra những món ăn ngon dựa trên cơng
thức mà ứng dụng đưa ra. Giải quyết vấn đề dù trước đó họ khơng biết cách nấu
nhưng cuối cùng vẫn có thể tự nấu được thực đơn mong muốn. Giúp họ tự tin
hơn trong việc nấu nướng và khơng cịn coi nó như một khó khăn hay nỗi sợ.
Giao diện chính của ứng dụng khá dễ sử dụng. Được chia ra thành 3
phần chính. Phần trên cùng là thanh tìm kiếm thực đơn. Người dùng dễ dàng ấn
vào để gõ tìm thực đơn mong muốn. Phần tiếp theo có lẽ là một số thực đơn nổi
bật. Người dùng có thể nhanh chóng ấn vào những thực đơn này để làm theo.
Phần cuối cùng là danh mục các thực đơn đã được phân loại. Người dùng dễ
dàng ấn vào một danh mục để chọn thực đơn mong muốn. Tất cả những hoạt
động này đều là quen thuộc, nhanh chóng, miễn phí khơng cần nhiều thao tác
hay phải động não nhiều.
13


Về yếu tố kích hoạt, ứng dụng có thể dựa trên thông tin các thực đơn
gần đây của người dùng để đưa ra các thông báo đề xuất về thực đơn tương tự.
Đây là kích hoạt kiểu tín hiệu (Facilitator) khi mà người dùng thực sự muốn nấu
một món ăn và đã dễ dàng làm theo thực đơn. Trường hợp người dùng thiếu
động lực (lâu không sử dụng ứng dụng) thì dùng kích hoạt kiểu khơi mào

(Signal) để đưa ra các thực đơn hấp dẫn nhưng rất dễ thực hiện. Với những
người dùng mới nhưng có động lực nấu các thực đơn phức tạp thì cần kích hoạt
kiểu hướng dẫn (Spark) để họ dễ dàng làm theo. Ngồi ra, đơi khi người dùng
thấy người khác nấu được một món ăn rất ngon thì trong tâm trí họ sẽ nảy sinh
ham muốn cũng làm được món ăn đó nên sẽ mở ứng dụng để tìm chỉ dẫn. Đây
chính là yếu tố kích hoạt bên trong.
b)

Giao diện cũ

Giao diện mới

Câu 6:
a)
Khi sử dụng ứng dụng này, động cơ để người dùng thực hiện hành động
là động cơ cảm giác (Sensation). Cụ thể, người dùng muốn thưởng thức các bản
14


nhạc để họ có thể có được sự thư giãn cũng như giảm bớt căng thẳng trong công
việc.
Giao diện ứng dụng khá dễ sử dụng. Các danh mục chính được chia
thành các tab phía trên, dễ dàng truy cập. Danh sách bài hát có nhiều tuỳ chọn.
Thanh tìm kiếm theo ký tự đầu giúp quá trình tìm kiếm diễn ra nhanh chóng,
tiện lợi. Thanh trình phát nhạc bên dưới dễ tiếp cận với các nút điều hướng trực
quan. Khi ứng dụng ở chế độ chạy ngầm, trình phát nhạc sẽ xuất hiện ở thanh
trạng thái điện thoại nên người dùng rất dễ thao tác.
Thông thường, ứng dụng này sẽ dùng phương thức kích hoạt bên trong,
khi người dùng chủ động sử dụng để thoả mãn nhu cầu hiện tại của mình hoặc
việc nghe nhạc đã trở thành thói quen của họ.

b)

Giao diện cũ

Giao diện mới

Câu 7:
a)
Khi sử dụng ứng dụng này, động cơ để người dùng thực hiện hành động là động
cơ cảm giác (Sensation), động cơ mong đợi (Anticipation) và động cơ liên kết
15


xã hội (Social cohesion). Cụ thể, người dùng mong muốn tra cứu ngày âm một
cách nhanh chóng, tiện lợi và thoải mái nhất. Họ không cần phải cất công đi tìm
một quyển lịch treo tường để tra cứu nữa. Họ cũng muốn giải quyết vấn đề
thường xuyên bị lỡ lịch bằng một chức năng thơng báo nào đó để họ khơng cịn
bận tâm về chuyện này. Khi được nhắc nhở như thế, họ sẽ làm chủ được lịch
trình và các sự kiện đặc biệt để kết nối với cộng đồng.
Giao diện ứng dụng tương đối dễ dùng. Các tab bên dưới được bố trí khoa học,
dễ thao tác. Ngay khi mở ứng dụng lên, tại tab Trang chủ đã hiển thị thông tin
ngày âm nên người dùng không cần tốn thêm thao tác và thời gian. Việc đẩy
thông báo các sự kiện quan trọng là hoàn toàn tự động nên người dùng không lo
chúng sẽ bị bỏ lỡ.
Về các yếu tố kích hoạt bên ngồi, ứng dụng hiện các thơng báo đẩy về các sự
kiện đặc biệt sắp tới và yêu cầu người dùng ấn vào để xem thông tin chi tiết.
Đây là kích hoạt dạng khơi mào (Signal). Các chức năng cơ bản như “Đổi
ngày”, “Tạo sự kiện”, “Xem ngày tốt” được thiết kế dưới dạng các nút bấm là
một hình thức kích hoạt dạng tín hiệu (Facilitator) khi người dùng có các nhu
cầu này.

b)

16


Giao diện cũ

Giao diện mới

Câu 8:
a)
Khi sử dụng ứng dụng này, động cơ để người dùng thực hiện hành động
là động cơ cảm giác (Sensation), động cơ mong đợi (Anticipation) và động cơ
liên kết xã hội (Social cohesion). Cụ thể, người dùng mong muốn có trải nghiệm
đặt bàn tiện lợi và nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian, cơng sức và tiền bạc
so với các hình thức đặt bàn truyền thống. Thông tin đặt bàn và thực đơn được
cập nhật chính xác và nhanh chóng khiến người dùng khơng cịn lo lắng hay
hoang mang về dịch vụ. Các thông tin ưu đãi được cập nhật thường xuyên, đảm
bảo cho người dùng được thơng tin nhanh chóng như những khách hàng khác.
Giao diện ứng dụng được thiết kế khá sạch, tập trung vào những chức
năng chính. Nút “Đặt bàn” được thiết kế nổi bật, dễ nhận diện. Chức năng quét
mã QR là một điểm cộng cho ứng dụng này vì tính tiện lợi và nhanh chóng của
nó. Hình ảnh thực đơn rõ ràng, trực quan. Các nút được bố trí ở vị trí khá hợp
lý, khơng q khó để với tới khi thao tác 1 tay.
Ứng dụng có riêng một tab cho phần thơng báo. Yếu tố kích hoạt khơi
mào (Signal) sẽ phát huy hiệu quả khi ứng dụng gửi các thơng báo đẩy về lời
mời tham gia các chương trình ưu đãi cho người dùng. Với những người dùng
mới, cách thức đặt bàn và gọi món có thể sẽ khó khăn, việc đưa ra các kích hoạt
hướng dẫn (Spark) là cần thiết. Trong giao diện trang chủ, nút “Đặt bàn” là một
dạng kích hoạt tín hiệu (Facilitator) thu hút người dùng hành động.

b)

17


Giao diện cũ

Giao diện mới

Câu 9:
a)
Các câu hỏi tích cực: Q1, Q3, Q5, Q7, Q9
Các câu hỏi tiêu cực: Q2, Q4, Q6, Q8, Q10
p41= 0. Giá trị này đại diện cho trọng số của câu trả lời
i=4 và người trả lời j=1
b)
Chỉ số hài lòng của người sử dụng sản phẩm là:
= = 62,71%

18


Trung bình mức độ hài lịng của người dùng ở mỗi câu hỏi
4.0
3.50

3.5
3.0

3.00


2.92

2.75

2.67

2.5

2.67
2.25

2.0

2.17

1.83

1.5

1.33

1.0
0.5
0.0

Q1

Q2


Q3

Q4

Q5

Q6

Q7

Q8

Q9

Q10

Biểu đồ 1

Mức độ hài lòng của mỗi ng ười dùng phân t heo loại câu hỏi
Tích cực

Tiêu cực

30
25

12

10
7


9

9

13

10
12
11

9

20
15

12

17

9
18

16

15

15

16

13

10

14

14

14

P7

P8

P9

13

13

5
0

P1

P2

P3

P4


P5

P6

Biểu đồ 2

19

P10

P11

P12


Tương quan về độ hài lòng ở các câu hỏi tích cực và độ khơng hài lịng ở các câu hỏi tiêu cựccủa mỗi người dùng
20
18

18

16 17

16

14
12

15


13
11

10

8

11
8

6

6

4

4

2

14

13

10

0

16


15

14

13

11

13
11

8

7

6

5

4

14

7 7

8

8


P2

P3

P4
Tích cực

P5

9

6
4

2
P1

10

P6

2
P7

Tiêu cực (khơng hài lịng)

Biểu đồ 3

20


P8

P9

Độ chênh lệch

P10

P11

P12


Bảng số liệu để đo mức độ thoả mãn của người dùng
(Truy cập đường dẫn sau để xem chi tiết: />
)

c)
Theo như chỉ số hài lòng của người dùng được tính ở phần
a, con số 62,71% cho thấy đây là một kết quả khá tốt (so với
mức tiêu chuẩn là 80%). Điểm số 75,25 đạt gần đến mức thoả
mãn.
Theo biểu đồ 1, ở các câu hỏi tích cực, trung bình điểm
hài lòng đạt cao nhất ở câu số 9 (3,5 điểm) và thấp nhất ở câu
số 3 (2,67 điểm). Ở các câu hỏi tiêu cực, trung bình điểm hài
lịng đạt cao nhất ở câu số 10 (2,67 điểm) và thấp nhất ở câu số
4 (1,33 điểm). Cần tập trung cải thiện sản phẩm bắt đầu từ
những câu hỏi có độ hài lịng thấp này.
Biểu đồ 2 cho thấy người có mức độ hài lòng cao nhất là
người số 11 (tổng 28 điểm/40 điểm), mức độ hài lòng thấp nhất

thuộc về người số 6 và số 10 (tổng 21 điểm/40 điểm). Khoảng
21


cách chênh lệch này không quá lớn nhưng vẫn cần được cải
thiện.
Biểu đồ 3 làm rõ mức độ hài lòng và khơng hài lịng ở mỗi
người dùng. Dấu hiệu tích cực ở đây là người dùng nào cũng có
điểm số tích cực cao hơn điểm số tiêu cực. Tuy nhiên, mức độ
chênh lệch này còn thấp. Độ chênh lệch cao nhất thuộc về
người số 11 với 8 điểm trong khi thấp nhất thuộc về người số 6
và 10 với 2 điểm. Cần làm tăng độ chênh lệch này hơn bằng
cách tăng độ hài lịng hoặc giảm độ khơng hài lịng để cải thiện
sản phẩm.

Câu 10:
a)
Trong công thức từ đề bài, tij có nghĩa là thời gian người
dùng j thực hiện nhiệm vụ i.
t17 = 210. Người dùng 7 đã dành ra 210 giây để thực hiện nhiệm vụ 1.
Theo dữ liệu trong biểu đồ thì cho thấy nhiệm vụ này đã khơng được hồn
thành.
b)
Chỉ số hiệu quả sử dụng (Efficiency) là:
= = 0.0113 (tác vụ/giây)

22


T h ờ i l ượ n g t r un g b ì n h đ ể t h ực h i ệ n m ỗ i t á c vụ

160

147.17

140

127.75

120

108.92

103.50
100
80

62.83

60
40
20
0

Task 1

Task 2

Task 3

Task 4


Task 5

Đơn vị: s (g iây)

Biểu đồ 4

Thời lượng dành ra cho mỗi tác vụ của những người thực hiện hành công và không thành công
Thực hiện thành công Thực hiện không thành công Mức chênh lệch
1400

1198

1200
930

1000
800
600

702

801

603

540

568


630

506

364 390

400
200
0
-200
-400

162
Task 1

Task 2

Task 3

Task 4
-295

-327

-600

Biểu đồ 5

23


Task 5-26


Tương quan thời gian mỗi người dùng dành ra cho các tác vụ thành công và không thành công
Tác vụ thành công Tác vụ không thành công Mức chênh lệch
800

P6

P7

P9

P10

-419

-400
-600

Biểu đồ 6

24

335
186

208

350


352
216
136

121

90

P8

P11

P12
-149

P5

-142

P4

0

P3

-306

-200


P2

-145

P1

-36

0

427

460
370

412

59

115

147
120

267

270
125

164


200

269
210

412

534

400
294
330

400

564

600


×