Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HƯỞNG THỤ để ĐÁNH GIÁ tổn hại NHÀ đất DO bãi rác đa PHƯỚC HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.35 KB, 12 trang )

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HƯỞNG THỤ ĐỂ
ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI NHÀ ĐẤT DO BÃI RÁC ĐA PHƯỚC
HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU DŨNG

Học viên: Nguyễn Ngọc Thuyết
Lớp: KTPT đêm 1 _ Khoá 19
Khoa Kinh tế Phát Triển
Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM


ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HƯỞNG THỤ ĐỂ ĐÁNH GIÁ
TỔN HẠI NHÀ ĐẤT DO BÃI RÁC ĐA PHƯỚC HUYỆN BÌNH CHÁNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1. Đặt vấn đề
Cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hệ thống đơ thị nước ta
đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Với tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm
6.7%, hệ thống đơ thị ln giữ vai trị trung tâm, động lực phát triển kinh tế - xã hội
của cả nước, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh với tốc độ tăng trưởng khỏang 11.5%
. Tuy nhiên, với những đặc trưng vốn có của nó, sự phát triển đơ thị ở Việt Nam nói
chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng hiện nay đang phải đối mặt nhiều vấn đề
về môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu phát triển bền vững, trong đó vấn đề
rác thải đô thị là nghiêm trọng nhất.
Với hơn 7 triệu dân, Thành phố Hồ Chí Minh đang có tốc độ phát triển cao về kinh
tế, thương mại, dịch vụ và du lịch….Số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp và khu
dân cư tăng nhanh trong những năm qua. Hệ quả là thành phố đang chịu một sức ép là
làm thế nào quản lý và xử lý lượng chất thải phát sinh mỗi ngày từ các hộ dân cư sống
tại 24 quận huyện, các nhà máy, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, khu công nghiệp, khu chế
xuất và khu công nghệ cao, các bệnh viện, trung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế và


các phòng khám tư nhân. Với luợng rác khổng lồ, trong đó rác sinh hoạt là 4.936 tấn,
rác xây dựng là 1.069 tấn và rác y tế là 5,5 tấn thì việc tìm kiếm một giải pháp hiệu
quả trong tương lai là cần thiết để giảm tối đa tổn hại với môi trường, đặc biệt là
những người dân sống xung quanh khu xử lý chất thải rắn.
Để giải quyết vấn nạn đó, dự án khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước với
25 hạng mục được ra đời và đi vào họat động từ năm 2007 với mục tiêu giải quyết
tình trạng rác thải, thu gom, xử lý rác trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên,
cho đến thời điểm hiện nay, mặc dù khu liên hợp có cải tiến nhưng do vẫn sử dụng
công nghệ chôn lấp nên gây ra mùi hôi, nước rỉ rác, gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống – kinh tế các hộ dân gần khu liên hợp. Hơn
nữa, việc ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến đời sống người dân xung
quanh mà còn ảnh hưởng đến giá đất khu vực này. Từ thực tế phát sinh như trên, tôi
đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HƯỞNG
THỤ ĐỂ ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI NHÀ ĐẤT DO BÃI RÁC ĐA PHƯỚC
(KLHXLCTR) HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” để đánh giá
tổn hại từ mùi hơi bãi rác Đa Phước đối với giá trị nhà đất và đề xuất kiến nghị giúp

Học viên: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khoá 19

Trang 1


địa phương giảm thiểu ô nhiễm trong tương lai, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển
kinh tế và giữ gìn mơi trường sạch đẹp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Ứng dụng phương pháp giá hưởng thụ để đánh giá tổn hại từ mùi hôi bãi rác Đa
Phước đối với giá trị nhà đất.
2.2 Mục tiêu cụ thể
• Tìm hiểu dự án xây dựng và vận hành KLHXLCTR Đa Phước.

• Tìm hiểu thực trạng rác thành phố, bãi rác Đa Phước.
• Đánh giá tổn hại theo phương pháp giá hưởng thụ đối với giá trị nhà đất.
• Đề xuất biện pháp giảm tổn hại do ô nhiễm.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đánh giá hưởng thụ (Hedonic Pricing Method – HPM): Tính thiệt hại do
ơ nhiễm khơng khí dựa trên giá trị bất động sản có sẵn trên thị trường.
• Khái niệm:
Phương pháp này sử dụng phân tích kinh tế lượng để ước lượng chất lượng môi
trường lên giá của một tài sản (ví dụ như bất động sản, nhà đất,…). Theo HPM, các
đặc tính của một loại hàng hóa được đánh giá dựa trên sự thỏa mãn mà nó tạo ra cho
con người.
Phương pháp HPM đánh giá một cách có hệ thống sự khác biệt về giá trị các tài
sản tại các khu vực khác nhau và đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng môi trường
đối với sự khác biệt về giá của các tài sản đó.
Ví dụ: Nếu hai căn nhà (hay hai lơ đất) tại hai khu vực khác nhau có giá trị
khác nhau trong khi chúng có tất cả các đặc tính như nhau chỉ có sự khác nhau về chất
lượng mơi trường tại hai điểm thì sự khác biệt về giá này phản ánh sự khác biệt về
chất lượng môi trường tại hai khu vực trên.
• Ưu điểm:
o Phạm vi ứng dụng rộng rãi
o Sử dụng giá thực và sự thay đổi thực trong thuộc tính mơi trường
• Nhược điểm:
o Địi hỏi những giả định của thị trường tự do cạnh tranh: người
bán, người mua phải thương lượng được với nhau để thống nhất
giá cả, người bán người mua phải nhận thức được thuộc tính mơi
trường và coi nó như một phần của hàng hóa.
o Địi hỏi sự am hiểu các phương pháp thống kê và kinh tế lượng
Học viên: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khoá 19

Trang 2



o Khó lượng hóa các thuộc tính mơi trường
• Các bước chính để tiến hành phương pháp
Đo lường chất lượng môi trường
Cần xác định và đo lường chất lượng môi trường mà ta quan tâm thông qua các
chỉ tiêu về chất lượng mơi trường ví dụ như nồng độ CO, NOx, SO2, tiếng ồn,… và so
sánh với mức tiêu chuẩn chất lượng môi trường quy định. Việc lựa chọn các chỉ tiêu
chất lượng môi trường để đánh giá phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu
Xác định dạng hàm
Cần xác định dạng hàm theo đặc tính tài sản. Hàm số này thể hiện mối tương
quan giữa giá của tài sản và các đặc tính có liên quan đến tài sản đó và đặc điểm chất
lượng mơi trường.
Hàm số thường có dạng:
P = f(Xi1, Xi2,…., Xin; Xj1, Xj2,…., Xjm; Xe)
Trong đó:
P: giá của tài sản
Xi1, Xi2,…., Xin: đặc tính của tài sản
Xj1, Xj2,…., Xjm: các đặc điểm vùng, khu vực lân cận (điều kiện gần các phương
tiện giao thơng, cơng trình cơng cộng, chợ, trường học, tỷ lệ tội phạm tại khu
vực,..)
Xe: đặc điểm môi trường
Việc xác định hàm và các biến rất quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến kết quả nghiên
cứu
Thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nghiên cứu có liên quan trước đó, các bài
báo, và từ các phịng ban của ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh các cơ quan có liên
quan như: phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Bình Chánh, Cơng Ty Mơi Trường
Đơ Thị, Cơng Trường Khu Liên Hiệp Xử Lý Chất Thải Rắn Đa Phước. Dữ liệu thứ

cấp bao gồm: các đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng, các thông tin của các
hộ dân được phỏng vấn, khối lượng rác thải ra hàng ngày, hoạt động thu gom của khu
liên hợp,…
Số liệu sơ cấp
Phương pháp này đòi hỏi phải thu thập một số lượng thông tin lớn. Các số liệu
thu thập được bao gồm: giá tài sản, các thông tin về đặc tính tài sản, các số liệu về đặc
điểm của địa điểm và khu vực lân cận, các số liệu về chất lượng môi trường tại điểm
Học viên: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khoá 19

Trang 3


nghiên cứu. Ngoài ra trong một số nghiên cứu cũng cần cả số liệu về đặc điểm kinh tế
xã hội của người sở hữu tài sản.
Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, tức là chọn mẫu ngẫu
nhiên nhưng có sự phân chia trong các đối tượng được phỏng vấn để đảm bảo tính đại
diện của mẫu được chọn. Đối tượng phỏng vấn là các hộ gia đình sống tại xã Đa
Phước
Phân bố số hộ điều tra như sau:
Phân tổ

Quy mơ mẫu (hộ)

Có nhà/đất có khỏang cách đến bãi rác :
K ≤ 500m

30

500 < K ≤ 1500 m


50

1500 < K ≤ 2500 m

40

K > 2500 m

30

Tổng

150

Ước lượng hàm giá theo đặc tính tài sản
Sử dụng các số liệu thu thu thập được tiến hành ước lượng hàm hồi quy đa biến
Y = AX1α1X2α2X3α3X4α4 X5α5eut
Y: Giá đất (triệu đồng/m2)
X1: Độ rộng mặt tiền (m)
X2: An ninh trật tự
X3: Giao thông
X4: Khoảng cách đến bãi rác (m)
X5: Khoảng Cách Trung Bình đến Các Khu Tiện Nghi (km)
α1 là độ co giãn của giá đất theo độ rộng mặt tiền. Độ rộng mặt tiền tăng 1% thì giá
đất tương ứng sẽ tăng lên α1%.
α2 là độ co giãn của giá đất theo an ninh trật tự
α3 là độ co giãn của giá đất theo giao thông
α4 là độ co giãn của giá đất theo khoảng cách đến bãi rác
α5 là độ co giãn của giá đất theo khoảng cách trung bình đến các khu tiện nghi
Xây dựng đường cầu cho việc cải thiện chất lượng môi trường


Học viên: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khoá 19

Trang 4


Sử dụng kết quả ước lượng được, xây dựng đường cầu cho việc cải thiện chất
lượng môi trường. Đường cầu này thể hiện mối tương quan giữa chất lượng môi
trường và giá mà các cá nhân trả cho các đặc tính chất lượng mơi trường (giá được suy
ra từ ước lượng hàm hồi quy trên)

Giá các đặc tính chất
lượng mơi trường

D

Chất lượng mơi trường

Phần diện tích dưới đường cầu thể hiện mức sẵn lòng trả cho việc cải thiện chất lượng
mơi trường ở mức tiêu chuẩn q nào đó.

Học viên: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khoá 19

Trang 5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đặng Thanh Hà, 2005. Bài giảng kinh tế môi trường I. Đại học Nông Lâm TPHCM,
53 trang
Scott J. Callan, 2000. Đánh giá lợi ích cho việc ra quyết định mơi trường (Phùng Thanh

Bình, Phạm Khánh Nam, Trương Đăng Thụy và Võ Đức Hoàng Vũ dịch). Kinh Tế
Tài Nguyên và Môi Trường. Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Việt Nam
Lê Thị Ngọc Trang, 2006 , luận văn “Tìm hiểu tình hình ơ nhiễm tại bãi rác Phước
Hiệp, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh”, Khoa Kinh tế Đại học Nơng
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang web của Chương trình nâng cao năng lực quản lý đất đai và môi trường
www.semla.org.vn/imagines.upload/pdf_372.pdf
Sở tài nguyên môi trường TPHCM, 2008, Báo cáo giữa kỳ đề tài “Nghiên cứu mơ
hình tổ chức thu gom chất thải rắn đơ thị thích hợp tại thành phố Hồ Chí
Minh”
Trang web của Chương trình đánh giá hệ sinh thái
/>
Học viên: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khoá 19

Trang 6


Phụ lục: Dự Đoán Tổng Khối Lượng Rác của Thành Phố Hồ Chí Minh Tính Đến
Năm 2010

Học viên: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khoá 19

Trang 7


BẢNG CÂU HỎI HỘ DÂN CƯ
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên người được phỏng vấn:................................. Nam/Nữ:........................
2. Xã: ............................................................................... Ấp:........................
3. Nghề nghiệp: ..................................................................... ........................

4. Tổng số nhân khẩu trong hộ: ............................................. ........................
5. Xin ông (bà) cho biết hiện nay, biểu hiện rõ nhất của tình trạng ơ nhiễm từ bãi
rác là gì? : ........................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
6. Khi gặp khó khăn liên quan đến ơ nhiễm do bãi rác gâyra,ông (bà) liên hệ với
ai hoặc cơ quan nào?: ......................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
B. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH HOẠT
1. Điều kiện môi trường ở đây có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của ông
(bà)?
s Việc đi lai: .......................................................................................
s Vệ sinh (nước): ...............................................................................
s Thực phẩm: .....................................................................................
s Cảnh quan: ......................................................................................
s Nhà ở: .............................................................................................
2. Nhìn chung, tình trạng sức khoẻ của những người trong hộ như thế nào?
a. Rất tốt

b. Tốt

c. Bình thường

d.Kém

3. So với 2-3 năm trước đây, sức khoẻ của những người trong hộ thế nào?
a. Tốt hơn

b. Bình thường


d. Xấu hơn

4. Trong những năm qua, gia đình có người bị bệnh do mơi trường ở đây bị ơ
nhiễm khơng?
a. Có

b. Khơng


Nếu có thì:

Tên
người
bệnh

Lần
Tên bệnh
bệnh (lần/nă

Ngu
n nhân

m)

Số
ngày
bệnh

Số

ngày
nằm
viện

Số
ngày
thân

Tiền
thuốc

Tổng chi
(đồng/năm)

………
……

……

…………
…………

………
……



nhân
theo
chăm

sóc

……

…… ………

……

……

…… ………

……



…… ………
…… ………

….

……
……

…… ………

……
……




…… ………

……
……


…… ………
…… ………

……
……


…… ………
…… ………

……
……


……
……

……

……
……




……

……

……
……



……

……
……


……
……

……
……

……
……


……
……

……


…………
…………

………

……
……



……



…………

……
……


………
……

……
……


…………
…………


……
……


………
………

……

…………

…………
…………

……
……


Ý kiến:..................................................................................................................
5. Ông (bà) vui lịng ước tính mức thiệt hại do ơ nhiễm:
Nội dung
1. Chi tiêu tiền thuốc, bác sĩ

Chi phí / năm (đồng / năm)
...............................................

2. Thiệt hại về công việc làm
s Số ngày


...............................................

s Số tiền

...............................................


3. Thiệt hại khác (nêu rõ)

...............................................

................................................

...............................................

................................................

...............................................

................................................

6. Gia đình có thu nhập gì từ bãi rác khơng?
a. Có

b. Khơng

Mức thu:...............................
7. Theo ông (bà), có phải mức ô nhiễm ngày càng tăng khơng?
a. Đúng


b. Khơng

c. Khơng biết

Lý do chính làm ơ nhiễm: .....................................................
Thể hiện qua điều gì? ...........................................................
8. Cơng ty đã có biện pháp gì để giảm bớt tình trạng ơ nhiễm nơi đây khơng?
a. Có

b. Khơng

c. Khơng biết

Lý do:...................................................................................
9. Nếu có thể,ơng (bà) có muốn dời nhà đi xa khỏi bãi rác khơng?
a. Có

b. Khơng

C. ẢNH HƯỞNG Ơ NHIỄM ĐỐI VỚI NHÀ ĐẤT
1. Khỏang cách từ đất/ nhà của ông bà đến bãi rác là bao nhiêu?
a. K = 500 m
b. 500 < K ≤ 1500 m
c. 1500 < K ≤ 2500 m
d. K > 2500 m
2. Nhà/ đất của ông (bà) cách khu tiện nghi bao xa?
a. D < 3000 m
b. 3000 ≤ D < 5000 m
c. 53000 ≤ D < 6000 m
d. D > 6000 m

3. Độ rộng mặt tiền (W) của nhà/ đất của ông (bà) là bao nhiêu?
a. W < 10m
b. 10 ≤ W < 30m
c. W ≥ 30m


4. Tình hình An ninh trật tự
a. Rất tốt
b. Khá tốt
c. Trung bình
d. Kém
5. Tình hình giao thơng
a. Rất thuận lợi
b. Khá thuận lợi
c. Trung bình
d. Bất lợi
C. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT LIÊN QUAN VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO BÃI RÁC GÂY
NÊN .....................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn!




×