Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài tập cuối khóa mô đun 4 môn đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.95 KB, 14 trang )

Bài tập cuối khóa mơ đun 4 mơn Đạo đức
1. Mục tiêu môn Đạo đức được quy định trong Chương trình giáo dục phố
thơng như thế nào?
A. Hình thành, phát triển ở học sinh những hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi
đạo đức, pháp luật, những thái độ và kỹ năng, hành vi tích cực.
B. Hình thành, phát triển ở học sinh những hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi
đạo đức, pháp luật, những thái độ, tình cảm và kỹ năng, hành vi tích cực.
C. Hình thành, phát triển ở học sinh những hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi
đạo đức, những thái độ, tình cảm và kỹ năng, hành vi tích cực
2. Chương trình giáo dục phổ thơng quy định như thế nào đối với phẩm chất, năng
lực và yêu cầu cần đạt của môn Đạo đức?
A. Các phẩm chất, năng lực và yêu cầu cần đạt của môn Đạo đức do các phẩm chất
chủ yếu, năng lực cốt lõi của Chương trình giáo dục phổ thơng quy định, cụ thế hố
những u cầu cần đạt này.
B. Các phẩm chất, năng lực và yêu cầu cần đạt của môn Đạo đức do các phẩm chất
chủ yếu, năng lực chung của Chương trình giáo dục phổ thơng quy định, cụ thể hố
những u cầu cần đạt này.
C. Các phẩm chất, năng lực và yêu cầu cần đạt của môn Đạo đức do các phẩm chất
chủ yếu, năng lực cốt lõi của Chương trình giáo dục phổ thơng quy định.
3. Chương trình giáo dục phổ thông quy định như thế nào đối với nội dung mơn
Đạo đức?
A. Chương trình giáo dục phổ thơng quy định nội dung khái quát và nội dung cụ
thể môn Đạo đức cùng với yêu cầu cần đạt tương ứng từng nội dung cụ thể.
B. Chương trình giáo dục phổ thơng chỉ đưa ra định hướng chung và nội dung khái
quát đối với mơn Đạo đức.
C. Chương trình giáo dục phổ thông đưa ra nội dung chi tiết môn Đạo đức.


4. Chương trình giáo dục phổ thơng quy định như thế nào đối với phương pháp dạy
học môn Đạo đức?
A. Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh; chỉ vận dụng các


phương pháp dạy học hiện đại; tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học đặc
thù của môn học.
B. Chú trọng hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh; kết hợp sử dụng
các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại; tăng
cường sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của môn học.
C. Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh; kết hợp sử dụng các
phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại; tăng
cường sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của môn học.
5. Chương trình giáo dục phổ thơng quy định như thế nào về người đánh giá trong
đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức?
A. Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đảnh giả và đánh giá đồng đẳng của học
sinh, đánh giá của phụ huynh học sinh.
B. Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh, đánh giá của phụ
huynh học sinh và đánh giá của cộng đồng.
C. Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học
sinh, đánh giá của phụ huynh học sinh và đánh giá của cộng đồng.
6. Dạy học môn Đạo đức phụ thuộc vào những yếu tố cơ bản nào?
A. Chương trình mơn Đạo đức, khả năng của học sinh, điều kiện thực hiện của nhà
trường, lớp.
B. Chương trình môn Đạo đức, khả năng của học sinh, đặc điểm và điều kiện thực
hiện của nhà trường, lớp, đặc điểm riêng của từng địa phương.
C. Chương trình mơn Đạo đức, khả năng của học sinh, đặc điểm riêng của từng địa
phương, từng trường, từng lớp.
7. Kế hoạch dạy học môn Đạo đức cân thể hiện được những yếu tố cơ bản nào?


A. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, đánh giá, thời
gian thực hiện.
B. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá, thời gian thực hiện.
C. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, thời gian thực

hiện.
8. Trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức, giáo viên tương tác
với những u tố nào?
A. Chương trình mơn học, học sinh, tài liệu tham khảo, các điều kiện thực hiện,
thực tiễn cuộc sống xung quanh.
B. Chương trình mơn học, đồng nghiệp, học sinh, tài liệu tham khảo, các điều kiện
thực hiện.
C. Chương trinh môn học, đồng nghiệp, học sinh, tài liệu tham khảo, các điều kiện
thực hiện, thực tiễn cuộc sống xung quanh.
9. Việc xây dựng kế hoạch dạy học mơn Đạo đức có những ý nghĩa gì trong việc
thực hiện chương trình mơn Đạo đức?
A. Định hướng nhà trường, giáo viên tổ chức dạy học môn Đạo đức; đánh giá chất
lượng, hiệu quả giáo dục môn Đạo đức; tạo điều kiện cho quản lý giáo dục kiểm
tra, giảm sát, hỗ trợ giáo viên thực hiện chương trinh môn Đạo đức.
B. Định hướng nhà trường, giáo viên tổ chức dạy học mơn Đạo đức; góp phần bảo
đảm chất lượng, hiệu quả giáo dục môn Đạo đức; tạo điều kiện cho phụ huynh học
sinh nắm bắt được việc giáo viên thực hiện chương trình mơn Đạo đức.
C. Định hướng nhà trường, giáo viên tổ chức dạy học môn Đạo đức; góp phần bảo
đảm chất lượng hiệu quả giáo dục môn Đạo đức; tạo điều kiện quản lý, giáo dục
kiểm tra, giám sát hỗ trợ giáo viên thực hiện chương trình mơn Đạo đức.
10. Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức cần tuân theo những nguyên tắc
nào?
A. Tơn trọng chương trình giảo dục; bảo đảm tính vừa sức với học sinh; bảo đảm
sự thống nhất giữa các giáo viên cùng khối lớp.


B. Tơn trọng chương trinh giáo dục; bảo đảm tính khả thi; bảo đảm tính vừa sức
với học sinh.
C.Tơn trọng chương trình giáo dục; bảo đảm tỉnh khả thi; bảo đảm tính vừa sức với
học sinh; bảo đảm sự thống nhất giữa các giáo viên cùng khối lớp.

11. Giáo viên có vai trị như thể nào trong việc thực hiện kế hoạch dạy học dục môn
Đạo đức?
A. Tự giác xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức phù hợp với lớp minh; điều
chỉnh những chi tiết không phù hợp với học sinh lớp mình, điều kiện thực hiện
trong quá trình thực hiện.
B. Đóng góp ý kiến, góp phân hồn thiện bản kế hoạch dạy học môn Đạo đức; xây
dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức phù hợp vời lớp của minh; điều chỉnh kế
hoạch sao cho phù hợp với lớp minh trong quá trình thực hiện.
C. Phối hợp với các giáo viên trong khối xây dựng bản kế hoạch dạy học môn Đạo
đức; triển khai việc thực hiện kế hoạch dạy học mà nhà trường đã phêduyệt; điều
chỉnh những chỉ tiết khơng phù hợp trong q trình thực hiện.
12. Cấu trúc của kế hoạch dạy học môn Đạo đức gồm những yếu tố nào?
A. Hệ thống các bài học phù hợp với các chủ đề nội dung và yêu cầu cần đạt;
những nội dụng cơ bản của từng bài đạo đức; thời gian thực hiện; phương hướng
thực hiện kế hoạch dạy học môn Đạo đức; các điều kiện thực hiện.
B. Hệ thống các bài học phù hợp với các chủ đề nội dụng; những nội dung cơ bản
của từng bài đạo đức; thời gian thực hiện; phương hướng thực hiện kế hoạch dạy
học môn Đạo đức; các điều kiện thực hiện.
C. Hệ thống các bài học phù hợp với các chủ đề nội dung và yêu cầu cần đạt;
những nội dung cơ bản của từng bài đạo đức; phương hướng thực hiện kế hoạch
dạy học môn Đạo đức; các điều kiện thực hiện.
13. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức được thực hiện theo những
bước nào?


A. Nghiên cứu chương trình giáo dục mơn Đạo đức; xây dựng kế hoạch dạy học
mơn Đạo đức; hồn thiện văn bản, phê duyệt kế hoạch dạy học của nhà trường;
triển khai thực hiện, đánh giá và điều chỉnh chương trình.
B. Nghiên cứu chương trình giáo dục mơn Đạo đức; phân tịch bối cảnh dạy học
môn Đạo đức của nhà trường; xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức; triển khai

thực hiện, đánh giá và điều chỉnh chương trình.
C. Nghiên cứu chương trình giáo dục mơn Đạo đức; phân tích bối cảnh dạy học
mơn Đạo đức của nhà trường; xây dựng kế hoạch dạy học mơn Đạo đức; hồn thiện
văn bản, phê duyệt kế hoạch và điều chỉnh chương trình.
14. Kế hoạch dạy học mơn Đạo đức được xây dựng theo câu trúc gồm những yêu tố
nào?
A.Hệ thống các bài đạo đức và yêu cầu cần đạt; những nội dung cơ bản của từng
bài đạo đức; thời gian thực hiện; phương hướng thực hiện kế hoạch dạy học môn
Đạo đức.
B. Hệ thống các bài đạo đức và yêu cầu cần đạt; thời gian thực hiện; phương hướng
thực hiện kế hoạch dạy học môn Đạo đức; các điều kiện thực hiện.
C. Hệ thống các bài đạo đức và yêu cầu cần đạt; những nội dung cơ bản của từng
bài đạo đức; thời gian thực hiện; phương hướng thực hiện kế hoạch dạy học môn
Đạo đức; các điều kiện thực hiện.
15. Việc đánh giá kế hoạch dạy học môn Đạo đức cân tuân theo những tiêu chí
nào?
A. Bảo đảm phù hợp với Chương trình mơn Đạo đức; bảo đảm tính khả thi; bảo
đảm tính vừa sức; bảo đảm tỉnh “mở” của kế hoạch giáo dục.
B. Bảo đảm phù hợp với Chương trình mơn Đạo đức; bảo đảm tính khả thi; bảo
đảm tỉnh “mở” của kế hoạch giáo dục.
C. Bảo đảm phù hợp với Chương trình mơn Đạo đức; bảo đảm sự thống nhất giữa
các trường tiểu học trên địa bàn; bảo đảm tính khả thi: bảo đảm tính “mở” của kế
hoạch giáo dục.


16. Tính khả thi của kế hoạch dạy học nhà trường môn Đạo đức cần phải phù hợp
với những yếu tổ nào?
Đáp án: Điều kiện thực hiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học của nhà trường:
điều kiện thực tiễn địa phương, sự phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo
dục; khả năng, trình độ của học sinh.

17. Việc xây dựng kế hoạch bài dạy môn Đạo đức cần tuân theo những nguyên tắc
nào?
A. Bảo đảm phù hợp chương trình mơn Đạo đức; bảo đảm tính khả thi; bảo đảm
phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của học sinh; lồng ghép các
hoạt động đánh giá trong tiến trình tổ chức các hoạt động học tập.
B. Bảo đảm phù hợp chương trình mơn Đạo đức; bảo đảm phát huy tính tich cực,
chủ động, tự giác và sáng tạo của học sinh; bảo đảm tính phân hóa; lồng ghép các
hoạt động đánh giá trong tiến trình tổ chức các hoạt động học tập.
C. Bảo đảm phù hợp chương trình mơn Đạo đức; bảo đảm tính khả thi; bảo đảm
phát huy tỉnh tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của học sinh; bảo đâm tính
phân hóa; lồng ghép các hoạt động đánh giá trong tiến trình tổ chức các hoạt động
học tập.
18. Thông thường cấu trúc của một kế hoạch bài dạy môn Đạo đức gồm những yếu
tố nào?
A. Mục tiêu; chuẩn bị; các hoạt động dạy học; đánh giá.
B. Mục tiêu; tài liệu và phương tiện; các hoạt động dạy học; đánh giá.
C. Mục tiêu; chuẩn bị tài liệu; các hoạt động dạy học; đánh giá.
19. Việc xây dựng kế hoạch bài dạy môn Đạo đức gồm những pha chủ yếu nào?
A. Hoạt động khởi động; hoạt động khám phá, hình thành trí thức; hoạt động luyện
tập, thực hành; hoạt động ứng dụng.
B. Hoạt động khảm phá, hình thành trị thức; hoạt động luyện tập, thực hành; hoạt
động ứng dụng.


C. Hoạt động khởi động: hoạt động khám phá, hình thành trì thức; hoạt động luyện
tập, thực hành.
20. Tiêu chí về kế hoạch bài dạy khi phân tích bài học mơn Đạo đức có những nội
dung gì?
A. Sự rõ ràng của mục tiêu bài học, nội dung, nhiệm vụ học tập, sản phẩm cần đạt
của từng hoạt đông; sự phù hợp của nội dung, ngữ liệu, thiết bị dạy học; sự phù hợp

giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá.
B. Sự rõ ràng của mục tiều bài học, nội dụng, nhiệm vụ học tập, sản phẩm cần đạt
của từng hoạt đông; sự phù hợp của nội dụng, thiết bị dạy học; sự phù hợp giữa
mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học; sự phù hợp của các hoạt động đánh
giá.
C. Sự rõ ràng của mục tiêu bài học và nội dung các hoạt động tương ứng: sự phù
hợp của ngôn ngữ diễn đạt; sự phù hợp giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp
dạy học; sự phù hợp của các hoạt động đánh giá.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 (mơ đun 4)
CHỦ ĐỀ 5: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
BÀI 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.
- Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân.
- Thực hiện được việc bảo quản đồ cùng cá nhân.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân.
*Năng lực:
- Năng lực về điều chỉnh hành vi: Biết thực hiện những việc làm để bảo quản đồ
dùng cá nhân và không thực hiện những việc làm chưa đúng.


- NL phát triển bản thân: Biết bảo quản đồ dùng cá nhân đúng cách và khuyên bạn
bè người thân bảo quản đồ dùng cá nhân. Biết nhắc nhở bạn bè khi chưa thực hiện
đúng bảo quản đồ dùng cá nhân.
*Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm và chăm chỉ: Thường xuyên bảo quản đồ dùng
cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, SCG, POWERPOINT, Các câu chuyện về bảo quản đồ dùng, máy tính,

máy chiếu, bộ tranh theo sách giáo khoa.
- HS: SGK, Vở BT ĐĐ lớp 2.
III. PP DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 1

1. Khởi động:
* Thời gian: 7 phút
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn?”
* Tổ chức thực hiện:
- GV nêu thể lệ cuộc chơi; HD cách chơi.

- GV chia lớp làm 3 đội.

* Tổ chức trình bày kết quả:
- GV cùng HS kiểm tra kết quả chơi của các đội.
* Nhận xét, đánh giá:

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài học: Bảo quản đồ dùng cá
nhân.
2. Hình thành kiến thức mới
a. HĐ1: Tìm hiểu biểu hiện của việc biết bảo
quản đồ dùng cá nhân.
* Thời gian: 15 phút


- HS cùng chơi trò chơi “Ai
nhanh hơn”.
- Hs tham gia trò chơi, HS lần
lượt lên bảng liệt kê những đồ
dùng cá nhân. Đội nào kể được
nhiều tên đồ dùng cá nhân hơn là
đội thắng.
- HS nhận xét.
- Các đội báo cáo kết quả của
đội mình.
- HS lắng nghe


* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV treo tranh/chiếu hình / cho HS quan sát tranh - HS quan sát, HS kể nội dung các
trang 34 và nêu câu hỏi:
bức tranh và trả lời câu hỏi của
GV.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn bảo quản sách vở như thế nào?
+ Các bạn bảo quản đồ chơi như thế nào?
+ Các bạn bảo quản giấy dép như thế nào?
* Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi.

- HS hoạt động theo nhóm đơi. Suy
nghĩa, thảo luận thống nhất câu trả
lời. Một HS nêu câu hỏi, 1 HS trả
lời.
-Đại diện các nhóm lên trình bày

theo thứ tự từng tranh. Các nhóm
cịn lại theo dõi nhận xét
- HS nhắc lại nội dung các bức
tranh.
- HS chia sẻ

* Tổ chức trình bày kết quả:
- GV mời các nhóm lên trình bày theo thứ tự từng
tranh.

- GV khen ngợi HS và nhắc lại nội dung các bức tranh.

- GV mời HS chia sẻ thêm: Theo em, ngoài những
cách bạn trong tranh đã làm đề bảo quản đồ dùng cá
nhân theo em , em cịn cách nào khác khơng , hãy chia
sẻ trước lớp ?
* Nhận xét, đánh giá:
- GV khen ngợi các ý kiến của HS và kết luận:
+ Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng học tập:
* Nên : Sắp xếp theo từng loại, từng ngăn theo từng vị


trí và để đúng nơi, đúng chổ sau mỗi lần sử dụng và
cần lau chùi , giặt sạch sẽ đồ dùng cá nhân để tránh
nhầm lẫn và dễ tìm khi cần .
*Không nên : Vứt bừa bãi, bỏ lộn xộn , để bẩn.
Sách vở không được vẽ bẩn , tẩy xóa xé vở tùy tiện …
Chúng ta nên học tập những việc làm của các bạn.

b. HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo quản đồ

dùng cá nhân.

* Thời gian: 10 phút
* Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS quan sát và chia sẻ cá nhân

- GV cho HS quan sát tranh và tự đọc tình huống trong
sgk trang 34.

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi
theo ý riêng của bản thân
* Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi:

- HS nhận xét bổ sung.

- HS thực hiện trả lời câu hỏi:
+ Nếu là em thì em sẽ làm như thế nào ?
+ Nếu em là Linh, em cũng sẽ
thực hiện như Linh và khuyên
+Theo em việc bảo quản đồ dùng cá nhân có ích bạn Mai hãy ln dậy nắp bút
lợi gì?
và cất bút vào hộp mỗi khi viết
bài xong để bút không bị hư.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
+ Theo em, việc bảo quản tốt đồ
dùng cá nhân sẽ giúp đồ dùng
* Tổ chức trình bày kết quả:
khơng bị hư; sử dụng được lâu

và không bị tốn tiền để mua sắm
lại, …


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đã nêu ở trên.

- HS khác nhận xét, bổ sung
(nếu có).
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thông điệp trong SGK.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt ý đúng và khuyến khích HS thực hiện
tốt việc bảo quản đồ dùng cá nhân.
* Nhận xét, đánh giá:

- GV kết luận
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr36.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc
sống.

- GV nhận xét, đánh giá.
*. Nhận xét, đánh giá tiết học. (3 phút)

- HS lắng nghe, thực hiện.



- GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực hiện tốt
nhiệm vụ.
- Giao nhiệm vụ cho tiết 2.

TIẾT 2
3. HĐ Luyện tập (23 phút)
a. HĐ 1: Bài 1/35: Em đồng tình hoặc khơng đồng
tình với việc làm nào ? Vì sao ? (8’)

* Thời gian: 8 phút
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.35, YC thảo luận - HS thảo luận nhóm đơi, suy
nhóm đơi, nêu việc đồng tình hoặc khơng đồng tình nghĩa thống nhất câu trả lời.
làm để thể hiện việc bảo quản đồ dùng cá nhân, giải
thích. Vì sao?
* Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh theo nhóm đơi.
- HS thảo luận nhóm đơi, đưa ra
- GV hỗ trợ, hướng dẫn cho các nhóm gặp khó khan.

câu trả lời cho từng tranh
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.

* Tổ chức trình bày kết quả:
- u cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV chốt câu trả lời; nhận xét.

- 2-3 nhóm HS chia sẻ kết quả thảo

luận.
+ Tranh 1: Lan bọc sách vở cẩn
thận – Đồng tình .
+ Tranh 2: Bình vội quẳng ngay
cặp sách dưới sân trường Khơng
đồng tình
+ Tranh 3: Hoa hay làm hỏng đồ
chơi – Khơng đồng tình .
- HS nhận xét, bổ sung (nếu có)

* Nhận xét, đánh giá:
- GV nêu câu hỏi mở vd: Em bảo quản đồ dùng cá
- HS trả lời theo suy nghĩ của
nhân của em như thế nào?
mình
- Nhận xét, tuyên dương.
b. HĐ2: Bài 2/36: Đưa ra lời khuyên cho bạn

* Thời gian: 13 phút


* Chuyển giao nhiệm vụ:
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.36, đồng thời gọi HS
đọc lần lượt 3 tình huống của bài.
* Tổ chức thực hiện:
- YC HS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí tình
huống và phân cơng đóng vai trong nhóm.
+ Tình huống 1: Lan thường vo trịn khăn mỗi khi rửa
mặt xong.
+ Tình huống 2: Tuấn học bài xong thường không sắp

xếp gọn gàng đồ dùng học tập.
+ Tình huống 3: Mạnh hay làm rơi bút và thước
* Tổ chức trình bày kết quả:
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.

- HS quan sát tranh và thực hiện
nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
- HS tham gia thảo luận nhóm 4
và tự phân cơng đóng vai, xử lý
theo tình huống đưa ra.
- Các nhóm nhận xét.

- Các nhóm tự phân vai và thể
hiện kết quả thảo luận tình
huống

- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét cách thức hoạt động nhóm của HS.
- Khen những nhóm có cách xử lý tình huống đúng và - HS lắng nghe, ghi nhận và bổ
hay.
sung ý kiến (nếu có).
- Tuyên dương những nhóm có tính sang tạo trong xử
lý tình huống.
2. HĐ Vận dụng: (10’)

* Thời gian: 10 phút
* Chuyển giao nhiệm vụ:
a. Yêu cầu 1: Kể về những đồ dùng cá nhân của em và
cách bảo quản chúng .

b. Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực hiện những việc cần
làm để bảo quản đồ dùng cá nhân của mình
* Tổ chức thực hiện:
a. Yêu cầu 1:
- GV YC HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn về
việc em đã làm và sẽ làm để bảo quản đồ dùng cá nhân
của mình.
b. Yêu cầu 2:
- GV cho HS thực hiện Kế hoạch trong phạm vi lớp,
trường.
* Tổ chức trình bày kết quả:
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- GV phát phiếu rèn luyện theo dõi việc giữ gìn đồ
dùng học tập trên lớp cho học sinh.
* Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét, tuyên dương.

- Hai bạn cùng bàn chia sẻ với
nhau.

- HS thực hiện

- HS chia sẻ
- Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo
quản đồ dùng cá nhân của mình.


3. Nhận xét tiết học: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực hiện tốt
nhiệm vụ.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS thực hiện, tự đánh giá vào phiếu Rèn
luyện.

----------------------------------------------------------PHIẾU RÈN LUYỆN
Học và tên học sinh: ……………………………………………………………………
Tổ ( nhóm): .......................................................................................................................
Nội dung
Em đã giữ gìn đồ dùng học

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

tập cẩn thận chưa?
Nhận xét của bạn cùng
nhóm.
- Nếu em đã giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận thì ghi chữ R vào ơ trống.
- Nếu em chưa giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận thì ghi chữ C vào ơ trống.

Thứ 6



×