Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 19 Cau nghi van tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiếng Việt Ngày soạn: 16/ 01 / 2015


Số tiết PPCT: 84 Tuần dạy: 21


<b>CÂU NGHI VẤN</b>


(Tiếp theo)



<b>I. Chuẩn kiến thức – kĩ năng, thái độ, năng lực:</b>


1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng:


- Các chức năng khác của câu nghi vấn: cầu khiến, khẳng định, đe
dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc...


- Nhận diện được câu nghi vấn và chức năng khác của câu nghi vấn.
- Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với chức năng giao tiếp.


2. Thái độ: HS có ý thức vận dụng câu nghi vấn đạt hiểu quả cao trong hoạt
động giao tiếp.


3. Năng lực:


- Thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn bản.
- Tạo lập văn bản có sử dụng câu nghi vấn.


- Cảm nhận về chức năng của câu nghi vấn qua những văn bản cụ thể.
- Hợp tác, thảo luận nhóm.


<b>II. Phương tiện DH:</b>


1. GV: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tài liệu tham khảo.


2. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn.


<b>III. Phương pháp DH:</b>


Kết hợp: đọc - hiểu, phát vấn, thuyết trình, phân tích.


<b>IV. Tiến trình DH:</b>


1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi:


- Hãy trình bày đặc điểm và hình thức của câu nghi vấn?


- Đặt các câu nghi vấn với các từ sau: Làm sao, cái gì, thế nào ?
3. Nội dung DH:


Hoạt động của GV và HS Nội dung DH


<b>Hoạt động 1:</b>


Hướng dẫn tìm hiểu các chức năng
khác của câu nghi vấn.


- GV gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- GV: Hãy cho biết các câu nghi vấn


<b>I. Những chức năng khác.</b>



1. Ngữ liệu (Sgk).


a. “Hồn ở đâu bây giờ ?”: sự hoài niệm,
nhớ tiếc về sự vắng bóng của ơng đồ và
những giá trị văn hóa của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trên được dùng để làm gì ?
- HS thuyết trình.


- GV: Từ việc tìm hiểu những ví dụ
trên, em có nhận xét gì thêm về câu
nghi vấn ?


- HS trả lời.


- GV chốt ý, ghi bảng.


<b>Hoạt động</b>


Hướng dẫn làm bài tập thực hành.
- GV gọi 1 HS đọc các ví dụ trong
Sgk.


- GV: Hãy xác định câu nghi vấn và
chức năng của các câu nghi vấn đó
trong các đoạn trích trên ?


- HS thuyết trình.


- GV nhận xét, ghi bảng.



- HS nắm bắt.


- GV: Xác định các câu nghi vấn trong
những ví dụ trên. Hãy cho biết dựa
vào đặc điểm hình thức nào để biết đó
là câu nghi vấn ? Tác dụng của những
câu nghi vấn đó ?


- HS trả lời.


- GV nhận xét, chốt ý.


- GV: Hãy đặt câu nghi vấn với mục
đích sau:


+ Yêu cầu người bạn kể lại một bộ
phim được chiếu hơm qua ?


c. “Có biết khơng ?.... Khơng cịn phép
tắc gì nữa à ?”: đe dọa, bộc lộ sự bức tức.
d. “Há chẳng phải .... sao ?”: khẳng định
một ý kiến.


e. “Con gái tôi .... lục lọi!”: thái độ ngạc
nhiên.


2. Ghi nhớ:


- Các chức năng khác của câu nghi vấn:


cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa,
bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


- Trong một số trường hợp câu nghi vấn
kết thúc bằng dâu chấm, chấm lửng, chấm
than.


<b>II. Luyện tập.</b>


1. Bài tập 1:


- Câu nghi vấn và chức năng của câu
nghi vấn:


a. “Một người nhịn ăn như .... để có ăn ư
?”: bộc lộ cảm xúc đau buồn.


b. “Nào đâu ....


... để ta chiếm lấy riêng phần bí mật”
“Thời oanh liệt nay còn đâu ?”


-> Bộc lộ cảm xúc tiếc nuối quá khứ
huy hoàng của chúa tể sơn lâm.


c. “Sao ta .... nhẹ nhàng rơi”: khẳng
định


d. “Ôi, nếu thế ... quả bóng bay ?”: phủ
định đặc điểm của quả bóng bay trong


tưởng tượng.


2. Bài tập 2:


a. “Cụ lo xa quá thế ?”: phủ định; “Tội
gì bây giờ ... mà để tiền lại ?”: phủ định.
b. “Cả đàn bò ... làm sao ?”: phủ định.
c. “Ai dám bảo .... mẫu tử ?”: khẳng
định.


d. “Mày có việc gì .... mà khóc ?”: dùng
để hỏi.


- Đặc điểm chung:


+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bộc lộ cảm xúc của mình trước số
phận của một nhân vật văn học.


- HS đặt câu.


- GV: Hãy cho biết những câu nghi
vấn như <i>Cậu đọc sách đấy à; Em đi</i>
<i>đâu đấy? </i>Được dùng để làm gì ? Hãy
cho biết mối quan hệ giữa người nghe
và người nói ?


- HS trả lời.



- GV nhận xét, bổ sung.


có, sao lại....
3. Bài tập 3:


a. Câu có thể kể lại cho mình bộ phim tối
hơm qua được khơng ?


b. Ơ! Sao họ lại nhẫn tâm với đứa nhỏ
như thế chứ ?


4. Bài tập 4:


- Mục đích: chào hỏi.


- Đối tượng: đồng trang đồng lứa.


4. Củng cố - dặn dò:
a. Củng cố:


Chức năng khác của câu nghi vấn: cầu khiến, khẳng định, phủ định,
đe dọa, bộc lộ cảm xúc.


b. Dặn dò:


- Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng 3 câu nghi vấn với 3 chức
năng khác nhau.


5. Rút kinh nghiệm:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×