Tải bản đầy đủ (.docx) (155 trang)

GIÁO TRÌNH quản lý kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.92 KB, 155 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỊ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH
CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

QUẢN LÝ KINH TẾ
Tái bản lần thứ nhất

NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


BAN CHỈ ĐẠO CHÌNH SỬA, HỒN THIỆN
CHNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CAO CẮP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Trưởng ban ủy viên
1. GS, TS Nguyễn Xuân Thắng
ủy viên
2. PGS, TS Lê Quốc Lý
ủy viên Thường trực
3. PGS, TS Nguyễn Viết Thảo
4. PGS, TS Hoàng Anh

ĐỒNG CHỦ BIÊN
PGS, TS Bùi Vàn Huyền - PGS, TS Nguyễn Quốc Thái
TẬP THẾ TÁC GIẢ B à i 1 : PGS, TS Ngô
Quang Minh B à i 2 : PGS, TS Trịnh Thị Ái Hoa
TS Nguyễn Ngọc Toàn B à i 3 : PGS, TS Trần Thị
Minh Châu B à i 4 : PGS, TS Đinh Thị Nga
PGS, TS Nguyễn Quốc Thái B à i 5 :
PGS, TS Kim Văn Chính B à i 6 : PGS? TS Trịnh
Thị Ái Hoa PGS, TS Đinh Thị Nga




LỜI GIỚI THIỆU
Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh là cơ quan trực thuộc Ban Chấp
hành Trung ương Đảng; đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, tồn diện thường
xun của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của hệ
thống chính trị; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
các khoa học chính trị, khoa học lãnh đạo, quản lý.
Chương trình Cao cấp lý luận chính trị là chương trình trọng điểm trong
tồn bộ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng của Học viện. Mục tiêu của chương trình này
là: Trang bị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp của cả hệ
thống chính trị có kiến thức nền tảng về lý luận chính trị và quan điểm, đường lối
của Đảng làm cơ sở cho việc củng cố nền tảng tư tưởng, nâng cao tầm nhìn và
năng lực tư duy chiến lược, năng lực chun mơn, hồn thiện phương pháp, kỹ
năng lãnh đạo, quản lý, tu dưỡng, rèn luyện nhân cách của người cán bộ lãnh đạo
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.
Đổi mới, bổ sung, cập nhật các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là
việc làm thường xuyên của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhằm đáp
ứng kịp thời những yêu cầu, nhiệm vụ cùa Đảng, Nhà nước trong từng giai đoạn,
thời kỳ phái triển, phù họp với bối cảnh của đất nước và thế giới.
Chương trình Cao cấp lý luận chính trị lần này được kết cấu gồm 19 mơn
học và các chun đề ngoại khóa, được tổ chức biên soạn cơng phu, nghiêm túc,
trí tuệ và trách nhiệm của đội ngũ các nhà khoa học đang trực tiếp giảng dạy
trong tồn Học viện; đồng thịi, có sự tham gia góp ý, thẳm định kỹ lưỡng của
nhiều nhà khoa học ngoài Học viện.

3



Bộ giáo trình Cao cấp lý luận chỉnh trị xuất bản lần này kế thừa các giáo
trình cao cấp lý luận chính trị trước đây; đồng thời, cập nhật các nội dung mới
trong Văn kiện Đại hội xn của Đảng, các nghị quyết Trung ương khóa xn, tình
hình mới của thế giới, khu vực và đất nước, chú trọng bồ sung những vấn đề lý
luận và thực tiễn mới mà đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cần quan tâm, nghiên
cứu. Phương châm chung của tồn bộ giáo trình là cơ bản, hệ thống, hiện đại và
thực tiễn.
Xin trân trọng giới thiệu và mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu
từ các nhà khoa học, giảng viên, học viên và bạn đọc nói chung.
BAN CHỈ ĐẠO CHÌNH SỬA, HỒN THỆN
CHƯONG TRÌNH ĐÀO TẠO
CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

4


LỜI NĨI ĐẦU
G i á o t r ì n h C a o c ấ p l ý l u ậ n c h i n h t r ị : Q u ả n l ý k i n h t ế được biên soạn nhằm trang bị cho học viên những kiến thức
nền tảng, quan điểm, chủ trưomg, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức, cùng cố lập trường tư tưởng chính trị, kỹ năng chun mơn của
người học.
Giáo trinh được biên soạn trên cơ sở kế thừa giáo trình Quản lý kinh tế, chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị cùa Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã được xuất bản qua các năm, kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài Học viện;
cập nhật, bổ sung một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là những nội dung trong Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và các văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa xn.
Giáo trình gồm 6 bài:

B à i 1 : N h à n ư ớ c t r o n g q u ả n l ý n ề n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a , với các nội dung

chính: mối quan hệ nhà nước - thị trường, cơ sở khoa học của việc xác lập vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường; chức năng của nhà
nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
B à i 2 : M ụ c t i ê u q u ả n l ý k i n h t ế v ĩ m ô , với các nội dung chính: khái quát về kinh tế vĩ mô và quản lý kinh tế vĩ mô; hệ
thống mục tiêu quản lý kinh tể vĩ mô; những điểm cần lưu ý khi xác định và thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô.
B à i 3 : C h í n h s á c h k i n h t é v ĩ m ơ , với các nội dung chính: khái qt về chính sách kinh tế vĩ mơ; chính sách tài khóa; chính
sách tiền tệ; chính sách thương mại quốc té và chính sách đầu tư.
B à i 4 : Q u ả n l ý t à i c h í n h c ơ n g , vói các nội dung chính: khái qt về tài chính cơng và quản lý tài chính cơng; quản lý tài chính
cơng ở Việt Nam - những thành tựu chủ yếu, những hạn chế, yếu kém và định huống đổi mới.
B à i 5 : Q u ả n l ý n h à n ư ớ c đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p , với các nội dung chính: khái quát về doanh nghiệp trong nền kinh té thị
trường; nội dung quản lý nhà nước đối vói doanh nghiệp; giải pháp đổi mới quàn lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
B à i 6 : B ộ m á y q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề k i n h t ế , vói các nội dung chính: cơ sở khoa học của bộ máy quản lý nhà nước về kinh
tế; thực trạng bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam; quan điểm và giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế ờ Việt
Nam.
Xin trân trọng giới thiệu và mong nhận được ý kiến góp ý của bạn đọc.

TẬP THỂ TÁC GIẢ


Bài 1
NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ
NÈN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
A. MỤC TIÊU

về k i ế n t h ứ c : Giúp học viên nắm vững vai trò của Nhà nước trong nền kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
đặt trong bối cành hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay; hiểu rõ những chức năng của Nhà nước trong quản lý
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đánh giá đúng thực trạng quản lý kinh tế của Nhà nước, nắm vững định hướng lớn tiếp
tục hoàn thiện chức năng quàn lý kinh tế của Nhà nước.
về kỹ n ă n g : Giúp học viên nhận thức và thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đặt trong bối cảnh, điều kiện hội nhập

quốc tể ngày càng sâu rộng và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay; vận dụng để phân tích ứong thực tiễn của mỗi học viên.
về t ư t ư ở n g : Quán triệt quan điểm của Đảng, nhất là quan điểm Đại hội XII và Nghị quyết Trung ương 5 khóa xn, giúp học viên suy
nghĩ và hành động một cách khoa học.
B. NỘI DUNG

1. MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC - THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM
1.1. Mối quan hệ nhà nước - thị trường, cơ sở khoa học trong việc xác lập vai trò của nhà nước trong nền kỉnh tế thị trường
Vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế thay đổi tùy theo chế độ chính fri, yêu cầu và xu hướng phát triển kinh tế của từng quốc gia
trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
Có nhiều chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tể thị trường, tạo ra các mối quan hệ tác động qua lại với nhau, nhưng mối quan hệ
nhà nước - thị trường là mối quan hệ cơ bản, bao trùm nhất, chi phối các mối quan hệ khác.
Việc xác lập vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường dựa trên mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường. Nhà nước và thị
trường có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, có vai trị khác nhau và có mối quan hệ tương tác vói nhau.
Thị trường vận động theo các quy luật khách quan và có tác động rất mạnh tới các chủ thể trong nền kinh té. Mức độ tác động của các
quy luật thị trường vào các chủ thể kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường và sự điều chỉnh của nhà nước.
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua nhiều mơ hình phát triển kinh tế, trong đó kinh tế thị trường là mơ hình chứa đựng nhiều ưu điểm
mà các mơ hình kinh tế khác khơng có được, nhất là về tính nâng động, hiệu quả trong huy động và phát huy nguồn lực trong xã hội cho phát
triển kinh tế, thúc đẩy sự tiến bộ khoa học, công nghệ, thúc đấy sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế và người dân... Nhưng thị trường từ trong
bản chất của nó cũng có những hạn chế, khuyết tật, dù có phát triển ở trình độ rất cao cũng khơng thể tự khắc phục được. Trong sự tác động


qua lại, thị trường vừa là nhân tố tác động, hình thành mối quan hệ, vừa là kết quả của mối quan hệ nhà nước - thị trường, đồng thời thị
trường phát triển hay không cũng là kết quả của quản lý nhà nước về kinh tế. Nhà nước tất yếu phải quản lý nền kinh tế thị trường, một mặt
vừa phát huy những ưu điểm của thị trường, hạn chế, khắc phục những khuyết tật, những thất bại của thị trường, mặt khác nhà nước quản lý
nền kinh tế thị trường còn nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội - chính trị trong mỗi giai đoạn cụ thể.
Ở Việt Nam hiện nay, do đặc thù của quá trình chuyển đổi từ mơ hình cũ, khu vực doanh nghiệp nhà nước cịn lớn, ngồi mối quan hệ
Nhà nưởc - thị trường nói chung, cịn phải rất chú ý mối quan hệ nhà nước - doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp của Nhà nước.
Nhà nước có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường, nhưng khơng có nghĩa là nhà nước làm tất cả và nhà nước cũng không
thể tự làm tất cả. Nhà nước chủ yếu tạo các điều kiện, môi trường thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động; khuyến khích các doanh

nghiệp và người dân phát triển sản xuất, kinh doanh; định hướng; kiểm fra, kiểm soát hoạt động của các chủ thể kinh tế; bảo đảm các cân đối
lớn của nền kinh tể...
Ở các quốc gia khác nhau và ở các giai đoạn phát triển khác nhau, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước cũng khác nhau. Ngày nay, vai
trò của nhà nước trong quàn lý kinh tế ngày càng tăng lên, thậm chí có thể khẳng định rằng một quốc gia phát triển hay suy tàn, suy đến cùng
là do quản lý của nhả nước.
Ớ các nước xã hội chủ nghĩa kiểu cũ trước đây, với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, đã q nhấn mạnh, thậm chí tuyệt đối hóa
vai trị của nhà nước, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều do nhà nước quyết định, tẩy chay và kỳ thị thị trường.


Trong giai đoạn hiện nay, mặc dù các quốc gia trên thế giới có những chế độ
chính trị khác nhau, nhung trong quản lý nền kinh tế đều có nhũng điểm chung là phát
triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, nhiều loại hỉnh sản xuất kinh doanh đa
dạng với cơ chế thị trường vận hành khách quan, đồng thời ngày càng coi trọng vai trò
quản lý, điều tiết của nhà nước.
Sự khác nhau trong quản lý kinh tế của nhà nước, một mặt do bản chất của chế
độ chính trị-xã hội quy đinh, mặt khác ờ liều lượng, tính chất tác động của nhà nước
khi thực hiện vai trị, chức năng quản lý về kinh tế của mình.
1.2. Vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ử Việt Nam
Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa có những điểm tương đồng với các nhà nước khác trong quản lý nền
kinh tế thị trường, thể hiện ờ việc thực hiện các mục tiêu qụản lý kinh tế vĩ mô cơ bản
như: bảo đảm sự ổn định của nền kinh té; thực hiện công bằng xã hội; bảo đảm tăng
trường nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế...
Ngồi những vai trị chung đã nêu, Nhà nước Việt Nam hiện nay cịn có các vai
trị cụ thể:
- K h ắ c p h ụ c k h u y ế t t ậ t c ủ a t h ị t r ư ờ n g . Nen kinh té thị trường dù
phát triển ở trình độ cao vẫn có những hạn chế, khuyết tật, tự nó khơng khắc phục
được mà cần phải có vai ừị của nhà nước. Nền kinh tế thị trường định hưởng xã hội
chủ nghĩa ờ nưóc ta lại đang trong q trình hình thành, phát triển vì vậy những hạn

chế, khuyết tật càng lớn và ảnh hường nặng nề, Nhà nước phải dùng các công cụ, thực
lực kinh tế mạnh để hạn chế, khắc phục những khuyết tật đó.
- H ỗ t r ợ t h ị t r ư ờ n g . Thị trường càng phát triển thì càng văn minh, hiện đại,
thị trường ở trình độ càng thấp sẽ càng sơ khai, yểu


kém. Chứng ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch, chi huy sang nền kinh te thị trường,
quá trình chuyển đổi đó là một cuộc cách mạng sâu săc và toàn diện, nếu cứ để tự
phát sẽ rất chậm và phải trả giá lớn. Nhà nước phải tác động mạnh mẽ và hiệu quả
để hỗ trợ thị trường phát triển ngày càng đầy đủ hơn, trình độ cao hơn, tốc độ phát
triển nhanh hơn.
- Định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tể thị
t r ư ờ n g . Nhà nước là một trong những nhân tố quyết định mục tiêu, tốc độ của
quá trình chuyên đổi, quyết định đinh hướng xã hội chủ nghĩa của nên kinh te thị
trường. Nền kinh tế thị trường là thành tựu của nhân loại, khơng tự nó đi lên chủ
nghĩa xã hội, mà phát triển trong quá trình nhận thức, phấn đấu rất cao của toàn xã
hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, đó là q trình chuyển đổi
đặc biệt, chưa từng có trong lịch sử. M ộ t m ặ t , đó là quá trình chuyên đoi từ nền
kinh tế kể hoạch chi huy tập trung (kỳ thị tẩy chay thị trường) sang nền kinh tế thị
hường; m ặ t k h á c là quá trình phát triển theo xu hướng xã hội chủ nghĩa. Hơn
nữa, sự chuyển đổi lại đặt trong boi cảnh của tồn câu hóa, thế giới đang bước sang
giai đoạn phát triên nen kinh tế tri thức và cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4.
Q trình chuyển sang nền kinh tế thị trường đã rat khó khăn, định hướng xã hội
chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường cịn khó khăn hơn, địi hỏi sự nỗ lực rất cao
của Nhà nước.
- Định hướng và thực hiện hội nhập ngày càng sâu, rộng,
h i ệ u q u ả v à o n ê n k i n h t e t h e g i ớ i . Nen kinh tế nước ta đã và đang hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và thể giói, đồng thời sẽ tiếp tục hội nhập sâu, rộng,
hiệu quà hơn nữa. Q trình này địi hỏi phải xác định đúng đăn mục tiêu, lộ trinh,
cách thức, bước đi cũng như sự chuẩn bị nội lực cho quá trình hội nhập. Ở đây có vai

trị rất lớn của Nhà nước.
- Thực hiện nhà nước kiến tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp. Nhà
nước ta do lịch sử để lại, nhiều năm quản lý nền
kinh tế theo cách thức cũ, nặng về điều hành mọi hoạt động của nền kinh tế. Hiện
nay, Nhà nước đang chuyển mạnh từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo, lấy
phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu của Nhà nước.


Trong q trình đổi mới, vai trị quản lý kinh tế của Nhà nước không hề bị suy
giảm mà ngày càng tăng lên. cần nhận thức rằng, tăng cường vai trị của Nhà nước
trong quản lý kinh tế khơng có nghĩa là Nhà nước nắm tất cả, can thiệp vào tất cà
mọi hoạt động kinh tế mà Nhà nước phải nắm những lĩnh vực, những khâu, thực hiện
những công việc quan trọng nhất mà thị trường và nhân dân không làm được, biết sử
dụng cơ chế thị trường một cách khôn khéo, hiệu quả để phục vụ cho mục tiêu quản
lý của mình, biết phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế đó.
Để nhận thức đày đủ hơn vai trò của Nhà nước Việt Nam hiện nay, cần thấy rõ
Nhà nước có vai‘trị trên hai phương diện, hai tư cách khác nhau trong quản lý nền
kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
M ộ t l à , với tư cách là bộ máy hành chính, bộ máy kién tạo, Nhà nước phải
quản lý toàn diện tất cả mọi mặt của đời sống kinh té và xã hội như: văn hóa, giáo
dục, y tế, chính trị, quân sự, đối ngoại..., trong đó quản lý kinh tế là trọng tâm. Lúc
này, Nhà nước sử dụng pháp luật, chính sách, các cơng cụ quan ừọng khác để quản lý
nền kinh tế. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kể cả doanh nghiệp nhà
nước hoạt động bình đẳng trước pháp luật.
H a i l à , Nhà nước Việt Nam đại diện cho toàn dân, thực hiện quyền sờ hữu
đối với tài sản công như: tài nguyên, đất đai, vùng trời, vùng biển, nguồn lực dự trữ,
các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước... Lúc này, Nhà
nước đóng vai trị như chủ sở hữu, chủ đầu tư tham gia hoạt động trong nền kinh tế
thị trường như một chủ thể kinh tế lớn.
Với tư cách là bộ máy hành chính, bộ máy kiến tạo, nếu Nhà nước khơng hồn

thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình thì tồn bộ nền kinh tể thị trường sẽ khơng
phát triển được, thậm chí cịn trở thành yếu tố cản ữở sự phát triển, càng không thế
đinh hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.
Với tư cách là đại diện cho toàn dân, Nhà nước quản lý một lượng rất lớn tài
sản quốc gia, nếu quản lý khơng tốt sẽ gây lãng phí, thất thốt lón, vừa thiệt hại về
kirih tế, vừa làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, nghiêm trọng
hơn nữa là giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước.


Trong bối cảnh hiện nay, vai trò của Nhà nước ừong quàn lý kinh tế ờ Việt
Nam hết sức quan trọng và nặng nề, Nhà nước phải liên tục hoàn thiện phương pháp,
công cụ và kỹ thuật điều hành nền kinh tế thị trường đang hình thành lại đặt trong
điều kiện mới của hội nhập quốc tế và đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng
thời phải đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường. Một mơ
hình kinh tế chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Nhà nước phải huy động cao nhất mọi
nguồn lực trong xã hội, mọi sự sáng tạo trong nhân dân, trong doanh nghiệp vào phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẤN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1. Nhận thức chung về chức năng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế
thị trường
Chức năng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường là những hoạt
động tổng quát nhất mà nhà nước phải thực hiện để đạt mục tiêu đã đề ra, trà lời câu
hỏi: Nhà nước phải làm những gì?
Chức năng đó đo bản chất của nhà nước, do yêu cầu của nhiệm vụ chính trị,
kinh tế - xã hội và do tình hình kinh té - xã hội của từng giai đoạn lịch sử quy định.
Chức năng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường là căn cứ để xác
định các nhiệm vụ cụ thể, là cơ sở khách quan để xây dựng hệ thống bộ máy quản lý
nhà nuóc về kinh tế và bố trí cán bộ, cơng chức quản lý kinh tế cho phù hợp.
Chức năng cũng là căn cứ để đánh giá, khen thưởng, kỷ luật các tổ chức và cá

nhân cán bộ, công chức trong hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế. Chức
năng quyết định vị trí, mối quan hệ của mỗi tổ chức và cá nhân cán bộ, công chức
trong hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế.
Nội dung cụ thể các chức năng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị
trường khơng cố đjnh mà có sự vận động, phát triển cho phù họp vói mục tiêu, yêu
cầu của các giai đoạn. Trong những điều kiện cụ thể, do mục tiêu và những điều kiện
kinh tế - xã hội thay đổi thì vai trị và thứ tự ưu tiên của các chức năng có thể có sự
thay đổi nhất định, tuy nhiên tên gọi của các chức năng ít thay đổi.


2.2. Những chức năng chính của Nhà nước trong quản lý nền kinh tể thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh các
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chù nghĩa là:
“Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp
cạnh tranh và hợp tác để phát triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính
sách kết họp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để định hướng phát triển
kinh tế - xã hội, khai thác họp lý các nguồn lực của đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô
nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm soát, thanh ữa
mọi hoạt động kinh doanh theo quy đinh của pháp luật”1.
Trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã nêu: “Nhà nước quản lý điều hành nền
kinh tế bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ điều tiết trên cơ sở tôn
trọng các quy luật thị trường”2.
Đại hội xn của Đảng cũng đã khẳng định: “Nhà nước đóng vai trị định
hướng, xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng,
minh bạch và lành mạnh; sử dụng các cơng cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà
nưởc để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ
môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách
phát triển”3.

Có thể khái quát thành 5 chức năng quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện
nay như sau: tạo lập môi trường; định hướng, hướng dẫn; tổ chức; điều tiết; kiểm tra
và xử lý các vi phạm. Tùy theo yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị và kinh tế - xã
hội của từng giai đoạn mà việc sắp xép thứ tự ưu tiên và nội dung cụ thể của các
chức năng có thể thay đổi.
2.2.1. Tạo lập mơi trưởng
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia,
H.2001, ứ. 102.
2 Đảng Cộng sản việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia,
H.2011, tr.141.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thủ xu, Nxb.Chính trị quốc gia,
H.2016, tr.103.


Các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế chi có thể hoạt động tốt khi có mơi
trường thuận lợi. Bằng quyền lực và sức mạnh kinh tế của minh, Nhà nước có trách
nhiệm chính trong việc xây dựng và bảo đảm mơi trường thuận lợi, bình đẳng cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời cịn bảo đảm mơi trường phù hợp cho
chính cơ chế mới đang hình thành, phát triển và phát huy tác dụng. Có nhiều loại mơi
trường, trong đó bao gồm các mơi trường chính như:
M ộ t l à , xây dựng mơi trường chính trị ổn đinh, thật sự phát huy các nguồn
lực và sức sáng tạo của nhân dân, của các doanh nghiệp. Xây dựng hệ thống pháp
luật ổn định, thuận lợi, phù họp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế, thực thi pháp luật phải nghiêm minh, xây dựng mơi trường văn hóa
pháp luật cho mọi công dân, mọi tổ chức...
H a i l à , xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế vận động và
phát triển thuận lợi. Hệ thống két cấu hạ tầng có ý nghĩa sống cịn vói nền kinh te,
bao gồm nhiều loại như: hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, sân
bay, bến cảng, điện; nước, két cấu hạ tầng văn hóa, xã hội, kết cấu hạ tầng thông tin...
B a l à , xây dựng mơi trường văn hóa xã hội phù hợp với nền kinh tế thị

trường, xã hội ngày càng tôn trọng và tôn vinh nghề kinh doanh và người kinh
doanh.
B o n l à , bảo đảm môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương, mọi cá nhân
và tổ chức đều phải tuân thủ pháp luật. Nhà nước phải bảo vệ những doanh nghiệp và
doanh nhân hoạt động đúng luật pháp.
N á m l à , xây dựng và hồn thiện mơi trường thơng tin. Nhà nước phải là trung
tâm cung cấp thông tin tin cậy nhất cho các doanh nghiệp một cách thường xuyên,
kịp thời và chính xác...
Tất cả những mơi trường, điều kiện cần thiết không thể thiếu được không chỉ
cho hoạt động kinh tế mà cịn cho sự phát triển tồn diện của một quốc gia cả về kinh
tể, văn hóa, xã hội. Khi có các điều kiện, mơi trường thuận lợi thì các nhà kinh doanh
mới có thể yên tâm bỏ vốn đầu tư và phát triển kinh doanh thuận lợi, ổn định, đồng
thời quá trinh đó tiếp tục bồi đắp, phát triển môi trường ngày càng cao hơn, phát triển
xã hội ngày càng toàn diện và văn minh hơn.


Với chức năng này, nhà nước có vai trị như một bà đỡ giúp cho các cơ sở sản
xuất kinh doanh phát triển, đồng thời bảo đảm các điều kiện tự do, binh đẳng trong
kinh doanh. Nói cách khác, nhà nước có chức năng tạo ra các dịch vụ cơng về mơi
trường chính trị, pháp lý, an ninh, thủ tục quản lý, điều kiện kinh doanh, thơng tin, an
tồn xã hội... Trong cơ chế thị trường, muốn có một mơi trường sản xuất - ki nh
doanh ổn định, tiến bộ, cần phải có bàn tay của Nhà nước từ việc ban hành và bảo
đảm thi hành pháp luật đến bảo đảm các điều kiện vả nguyên tắc cơ bản như quyền
sở hữu, quyền tự do kinh doanh, xử lý tranh chấp theo pháp luật, bảo đàm một xã hội
phát triển lành mạnh, có văn hóa.
2.2.2. Định hướng, hướng dẫn
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng xã hội chù
nghĩa, nhà kinh doanh và các tổ chức kinh tế được tự chủ kinh doanh nhưng khơng
thể nắm được hết tình hình và xu hướng vận động của thị trường, do đó thường chạy
theo thị trường một cách bị động, dễ gây ra thua lỗ, thất bại và đổ vỡ, gây thiệt hại

chung cho nền kinh tế. Hơn nữa, Nhà nước còn phải định hướng nền kinh tế phát
triển theo quỹ đạo và mục tiêu kinh tế - xã hội đã được Đảng vẩ Nhà nước định ra
cho mỗi giai đoạn. Do đó, Nhà nước có chức năng định hướng phát triển kinh tế và
hướng dẫn các nhà kinh doanh, các tổ chức kinh tế hoạt động hướng đích theo các
mục tiêu chung của đất nước. Nhà nước định hướng và hướng dẫn bằng các cơng cụ
như chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch, thông tin và các nguồn lực của Nhà
nước.
Trong nền kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để thực hiện chức
năng định hướng, hướng dẫn, Nhà nước không can thiệp thơ bạo bằng mệnh lệnh
hành chính vào nền kinh tế thị trường mà chủ yếu sử dụng cách thức và phương pháp
tác động gián tiếp, theo các nguyên tắc của thị trường. Cách thức tác động gián tiếp
mang tính chất mềm dẻo, uyển chuyển, vừa bảo đảm tính tự chủ của các chủ thể kinh
tế, vừa thực hiện mục tiêu chung.
2.2.3. Tổ chức
Nhà nước phải sắp xếp, tổ chức lại các ngành, các lĩnh vực, các vùng kinh tế
quan họng, ứong đó có sắp xếp, củng cố lại các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, các


doanh nghiệp nhà nước, tổ chức các khu công nghiệp, khu chế xuất, các đặc khu
hành chính - kinh tế... Đây là những công việc nhằm tạo cơ cấu kinh tế hợp lý.
Nhà nước phải bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế thị trường như cân đối
tổng cung - tổng cầu, cân đối xuất khẩu - nhập khẩu, cân đối thu - chi ngân sách...
bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô của nền kinh tế thị trường.
Nhà nước phải bảo hộ và bảo vệ cho các chủ thể kinh doanh đúng pháp luật,
can thiệp vào nền kinh tế thị trường khi có những biến động lớn như khủng hoảng,
suy thối kinh tế...
Nhà nước có trách nhiệm tổ chức, sắp xếp lại các cơ quan quản lý của nhà nước
về kinh tế từ Trung ương đến cơ sở, đổi mói thể chế và thủ tục hành chính, đào tạo và
đào tạo lại, sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước và quản lý doanh
nghiệp nhà nưởc, thiết lập mối quan hệ kinh tế với các nước và các tổ chức quốc tế...

2.2.4. Điều tiết
Trong khi điều hành nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà
nước vừa phải tuân thủ và vận dụng các quy luật khách quan của thị trường, phát huy
mặt tích cực, hạn chế những tiêu cực của thị trường, vừa điều tiết sự hoạt động của
thị trường theo định hướng của Nhà nước, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định,
cơng bằng và có hiệu quả. Để điều tiết, Nhà nước phải sử dụng hệ thống các công cụ,
bao gồm cả các công cụ mang tính hành chính và kinh tế. Các cơng cụ phổ biến
thường được sử dụng là thuế, tín dụng... Phạm vi, mức độ sử dụng các công cụ để
điều tiết phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, lĩnh vực cụ thể...
2.2.5. Kiểm tra và xử lý vi phạm
Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm nhằm thiết
lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng
vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của nhân
dân, góp phần tăng trưởng kinh tế và tưng bước thực hiện công bằng xã hội.
Kiểm tra, kiểm sốt ln là hoạt động quan ừọng của Nhà nước, ở Việt Nam
trong điều kiện nền kinh tế thị trường mới phát triển, thậm chí cịn sơ khai, tình trạng
rối loạn, tự phát, vơ tổ chức và các hiện tượng tiêu cực còn khá phổ biến, có nơi, có
lúc rất trầm trọng và phức tạp, càng cần phải đề cao chức năng của Nhà nước kiểm
tra, kiểm soát, xử lý vi phạm đối với các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, đồng


thời cũng kiểm fra, kiểm soát, xử lý vi phạm của chính các cơ quan và cán bộ, cơng
chức quản lý kinh tế của Nhà nước.
Hiện nay, các chức năng của Nhà nước phải thể hiện và bảo đảm thật sự là Nhà
nước kiến tạo, Nhà nước phục vụ doanh nghiệp, phục vụ nhân dân, Nhà nước phải
khích lệ, hỗ trợ, bảo hộ và bảo vệ cho các chủ thể kinh tế, cho nhân dân kinh doanh
đúng pháp luật. 1 khỏi nước có thu nhập thấp, giữ vững ổn định chính trị-xã hội, hồn
thiện cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô và điều hàn\ xử lý các tình huống hết
sức phức tạp có kết quả tốt. Nhà nước đã đổi mới hệ thống kinh tế nhà nước, đổi mới
hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế, đổi mói và xây dựng đội ngũ

cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế phù họp với cơ chế mới...
Có thể khái quát những thành công của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ờ Việt Nam trên các nội dung sau
đây:
T h ứ n h ấ t , xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách phù hợp, tạo điều kiện,
mơi trường thuận lợi cho nền kinh tế thị trường phát triển.
Trong những năm qua, nhiều văn bản pháp luật và dưới luật đã được ban hành,
ngày càng phù họp với cơ chế thị trường và chuẩn mực quốc tể tạo ra môi trường
kinh doanh mới, phù họp. Hàng loạt các văn bản pháp luật liên quan đén các hoạt
động của doanh nghiệp như: quyền sở hữu tài sản, quyền và nghĩa vụ huy động và sử
dụng các nguồn lực; quan hệ giữa các chủ thể; các hình thức tổ chức sản xuất kinh
doanh; thể thức hoạt động của doanh nghiệp... cũng lần lượt được ban hành, hoàn
thiện. Đồng thời, chủ trương “bình đẳng giữa các thành phần kinh tế” từng bước
1 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VỆT NAM
3.1. Khái quát những thành công và hạn chế
3.1.1. Những thành công chỉnh
Trong công cuộc đổi mới, Nhà nước ta đã phát huy vai trò, trách nhiệm trong
quản lý kinh tế - xã hội, tiến hành đổi mới toàn diện và đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đưa nước ta ra


được thực hiện trong thực tế... tất cả những yếu tố đó đã góp phần quan trọng vào
việc tạo lập môi trường kinh doanh và phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành
phần ờ nưóc ta.
Khung khổ pháp luật mói đã tạo dựng hành lang pháp lý cho việc thực hiện
quyền tự do kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường, các thành phần
kinh tế ngoài nhà nước phát triển mạnh, nhân dân mạnh dạn bỏ vốn kinh doanh, đầu
tư phát triển kinh tế cùa toàn xã hội ngày càng tăng lên. số lao động làm việc trong
khu vực kinh tế nhà nước những năm qua giảm dần về tỷ trọng, mỗi năm ở Việt Nam

tăng thêm khoảng 1 triệu lao động mới, chủ yếu được thu hút vào khu vực kinh tế
ngoài nhà nước.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa xn của Đảng cũng đã khẳng định:
“Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn với
luật pháp quốc tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn và thực hiện cam kết hội nhập
quốc tế. Chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế, loại hỉnh doanh nghiệp phát triển đa
dạng. Các quyền và nghĩa vụ về tài sản được thể chế hóa tương đối đầy đủ. Hiệu quả
và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên”1.
T h ứ h a i , đã phát huy vai trị tích cực của các chủ thể kinh tế.
Cùng với quá trinh phát triển nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ
nghĩa, các doanh nghiệp nhà nước đã được đổi mới mạnh mẽ theo hướng tách bạch
rõ hơn quyền đại diện chủ sở hữu của Nhà nước với quyền quàn trị kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhà nước khơng can thiệp bằng hành chính vào hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, từng bước xóa bỏ chế độ cơ quan chủ quản, đẩy mạnh cổ phần
hóa và đa dạng hóa sở hữu các doanh nghiệp nhà nước.
Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh té ngoài nhà nước, đặc biệt là
doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã và đang đóng góp
tích cực vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Hiện nay, tốc độ tăng trưởng của kinh
té tư nhân đang dẫn đầu, thành phần kinh tế này đã đóng góp hơn 40% và phấn đấu
nâng lên mức trên 50% tổng sản phẩm ừong nước, tạo ra nhiều việc làm cho người
lao động, góp phần giữ vững ổn định xã hội.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khỏa XII, Văn
phòng Trung ương Ẻ)ảng, H.2017, tr.23.


Các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp không ngừng
phát triển và ngày càng phát huy vai trị quan trọng của mình ừong nền kinh tế, tham
gia điều chỉnh các chủ thể kinh tế hoạt động trong tổ chức, tham gia tích cực vào
hoạt động cung cấp dịch vụ công và thay thế các cơ quan nhà nước trong việc đảm
bảo một số dịch vụ cơng cộng có hiệu quả.

Bộ máy quản lý nhà nước đã và đang được điều chỉnh theo hướng tinh giản,
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế cũng được nhận thức lại đúng đắn hơn, đổi
mới cả trong nhận thức và thực hiện phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Đội ngũ cán
bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế cũng đã từng bưác được xây dựng lại,
nâng cao hơn về chất lượng, về trình độ, năng lực và phẩm chất. Vai trị Nhà nước
kiến tạo đã dần dần định hình rõ hơn và đã góp phần thúc đẩy tóc độ tăng trưởng
kinh tế.
T h ứ b a , cơ ché thị trường có sự quản lý của nhà nước định hướng xã hội chủ
nghĩa đã hình thành, phát huy tác dụng.
Những năm qua, cơ ché vận hành nền kinh té thị trường ờ nước ta đã có những
bước chuyển đổi rất căn bản, cơ ché thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được
xác lập, vận hành và phát huy tác dụng, đang từng bước đáp ứng yêu cầu phát ừiển
ngày càng cao của nền kinh tế. Việt Nam là một trong số các quốc gia có tốc độ tăng
trường kinh té nhanh và liên tục nhiều năm, ngay trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế
thế giới rất nặng nề, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng trên 5,0%/nãm.
T h ứ t ư , hệ thống thị trường ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế ngày càng
sâu, rộng.
Hệ thống thị trường ở nước ta đã và đang phát triển ngày càng cao hơn so với
những năm trước đây cả về quy mơ cũng như tính đồng bộ của thị trường. Thị trường
trong nước thống nhất, gắn với thị trường thế giới.
Q ưình tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc té của Việt
Nam đã mang lại những kết quả quan trọng, ữong đó phải kể đến hoạt động xuất
khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hơn 30 năm qua, kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục nhiều năm. Cơ cấu hoạt động ngoại
thương cũng đã thay đổi theo hướng tích cực hơn. Mức độ hội nhập về thương mại
quốc té của Việt Nam còn thể hiện ờ vị thế tương quan các nhóm khách hàng mà Việt


Nam có quan hệ. Hoạt động thương mại quốc tế, từ chỗ chù yếu được thực hiện với
các nựớc xã hội chủ nghĩa cũ, đã nhanh chóng mở rộng sang nhiều nước thuộc nhiều

chế độ chính trị khác nhau theo ngun tắc cùng có lợi và tơn trọng độc lập, tự chủ
của nhau.
Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã khơng ngừng tăng lên qua các năm, đóng
góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Cùng với việc tích cực, chủ
động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đã thu hút thêm được các nguồn
vốn khác. Trong đó, nguồn vốn ODA đã hỗ trợ Việt Nam phát triển kết cấu hạ tầng,
giao thông vận tải, giáo dục, môi trường và nâng cao chất lượng sống của dân cư.
Nhiều dự án ODA góp phàn chuyến dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện phát triển bền
vững cũng như nâng cao năng lực quản lý của đất nước.
3.1.2. Những hạn chế, yếu kém
Có thể khẳng định, mọi thành công của nền kinh tế đều là kết quả lãnh đạo
đúng đắn của Đảng, quản lý của Nhà nước, mọi hạn chế, yếu kém của nền kinh tế
cũng do những hạn chế, bất cập trong lãnh đạo của Đảng, trong quản lý của Nhà
nước. Đảng cũng nhận thức rất rõ vấn đề đó, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: “Tư duy phát triển kinh tế - xã hội và
phương thức lãnh đạo của Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển
đất nước; bệnh thành tích cịn nặng; hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập, việc thực
thi chưa nghiêm, quản lý nhà


nước còn nhiều yếu kém; tổ chức bộ máy cồng kềnh, một bộ phận cán bộ, công chức
yếu cả về năng lực và phẩm chất”1.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa xn của Đảng cũng đã nêu: “Đổi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới về kinh tế. Cơ ché kiểm soát quyền lực, phân cơng, phân
cấp cịn nhiều bất cập. Quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của kinh
tế thị trường và hội nhập quốc tế; hiệu lực, hiệu quả chưa cao; kỷ luật, kỷ cương không
nghiêm. Hội nhập kinh té quốc tế đạt hiệu quả chưa cao, thiếu chủ động ừong phòng
ngừa và xử lý tranh chấp thương mại quốc té”2.
Có thể khái quát những hạn chế, yếu kém trong quản lý nhà nước về kinh tế ờ

nước ta trên một số nội dung sau:
T h ứ n h ấ t , quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới, chưa
phát huy đày đủ những mặt tích cực và hạn ché tính tự phát, tiêu cực của thị trường.
Chưa giải quyết tốt mối quan hệ nhà nước - thị trường. Quản lý nhà nước chưa ữở
thành nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu đi sâu phân tích mỗi loại thị trường
đều thấy rất rõ sự phát triển thiếu đồng bộ, yếu kém, thị trường còn tiềm ẩn nhiều bất
trắc như: thị trường bất động sản thị trường lao động, thị trường tai chính... Nhận thức,
quan điểm của chúng ta về phát triển các loại thị trường cũng rất thận trọng, thị trường
bất động sản, thị trường lao động, những năm gàn đây mới chính thức được thừa nhận.
Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô, sơ chế và hàng gia công nên giá trị gia
tăng thu từ xuất khẩu chưa cao. Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb.Chính trị quốc gia,
H.2011, tr.94.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn
phịng Trung ương Đảng, H.2017, tr.25-26.


nền kinh tế còn thấp. Thực tế cho thấy, thị trường càng non yếu, ở trình độ phát triển
càng thấp, càng nhiều rủi ro, bất trắc, tác động tiêu cực của thị trường càng lớn.
T h ứ h a i , hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách chua đồng bộ và thiếu nhất
quán, thực hiện chưa nghiêm. Hệ thống luật pháp chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển của nền kinh té thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nhiều văn
bản pháp luật quan trọng còn thiếu hoặc chưa đầy đủ, đặc biệt là hệ thống văn bản
pháp luật liên quan đến đất đai, đến điều chinh hành vi canh tranh của các doanh
nghiệp. Ý thức chấp hành pháp luật, văn hóa pháp luật của cơng dân và tổ chức cịn
yếu kém. Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị
trường cũng như sự phát triển của đất nước. Văn kiện Đại hội xn của Đảng đã nêu:
“Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa hồn chinh và đồng bộ, chất lượng
khơng cao, chưa đáp ứng được u cầu đổi mới mơ hình tăng trường, cơ cấu lại nền

kinh tế, thực hiện ba đột phá chiến lược”1.
T h ứ b a , cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước định hướng xã hội
chủ nghĩa đã hình thành nhưng chưa đồng bộ, quản lý các lĩnh vực tài chính, ngân
hàng, giá cả, kế hoạch hóa, thương mại, phân phối thu nhập, đất đai, vốn và tài sản
nhà nước chưa tốt và chậm đổi mới, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí cịn lớn và ngày
càng phức tạp.
Có thể thấy rõ ảnh hường của cơ chế quản lý cũ còn tồn tại và tái hiện dưới
các hình thức khác nhau khá nặng. Sự tham gia giám sát của các cơ quan dân cử,
của các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, của cộng đồng và
nhân dân về hoạt động quản lý nhà nước còn nhiều bất cập. Nhà nước còn can thiệp
sâu vào các hoạt động của thị trường, của doanh nghiệp. Trong khi đó, nhiều chức
năng chính của nhà nước lại thực hiện chưa tốt. Cung cấp hàng hóa và dịch vụ cơng
cịn thiếu và yếu, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm chưa nghiêm. Văn kiện Đại hội
xn của Đảng đã nêu: “Sự tham gia giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức
chính trị- xã hội và nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nưóc cịn hạn chế”2.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xu, Nxb.Chính trị quốc gia,
H.2016, tr.98-99.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nxb.Chính trị quốc gia,
H.2016, tr.100.


T h ứ t ư , tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế còn nặng nề và còn
nhiều vướng mắc; tinh trạng quan liêu, phân tán cục bộ, vơ cảm với dân cịn nghiêm
trọng; đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế đơng nhưng khơng
mạnh, tình trạng khơng làm tốt chức trách của mình khá phổ biến, hiện tượng tham
nhũng, tiêu cực có xu hướng ngày càng tăng và phức tạp. Chất lượng nguồn nhân
lực thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước. Hội nghị Trung ương
5 khóa xn của Đảng đã nhấn manh: “Vai trị, chức năng, phương thức hoạt động
của các cơ quan trong hệ thống chính trị chậm đổi mói phù hợp với u cầu phát
triển kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập quốc tế. Sự suy thoái về tư tưởng

chinh trị, đạo đức, lối sống, tệ quan liêu, tham nhũng ờ một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên làm giảm hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước”1.
T h ứ n ă m , quản lý tài sản cơng nói chung, quản lý các tập đồn, tổng cơng ty
nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước nói riêng cịn q nhiều bất cập, thậm chí
yếu kém, gây lãng phí, thất thốt rất lớn, để lại những hậu quả rất nặng nề về kinh tế
và xã hội.
Từ Đại hội XI, Đảng đã khẳng đinh: “Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng
nguồn nhân lực, két cấu hạ tầng vẫn là những
điểm nghẽn cản trở sự phát triển”2, đến Đại hội XII của Đảng vẫn nêu lại những
điểm nghẽn này3, cho đến nay, những điểm nghẽn đó vẫn chưa được giải quyết
triệt để. Tất cả những hạn chế, yếu kém đó đang làm suy giảm nghiêm trọng lòng
tin của nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước, vào chế độ, thậm chí đe dọa sự tồn
vong của chế độ.
Nguyên nhân của những hạn ché trên đây có nhiều, trong đó có cả những
nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu là do các nguyên nhân chủ quan. Có thể
nêụ khái quát các nguyên nhân chủ yếu sau đây: (1) tư duy phát triển kinh t ế - x ã
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khỏa xu, Văn
phòng Trung ươhg Đảng, H.2017, tr.26-27.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia,
H.2011, tr.93.
3 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị
quốc gia, H.2016, tr.247-250.


hội và phương thức lãnh đạo của Đảng chậm đổi mới; (2) bệnh thành tích cịn
nặng; (3) hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, thực thi chưa nghiêm; (4) quản lý
nhà nước còn nhiều yếu kém; (5) Tổ chức bộ máy cồng kềnh, một bộ phận cán bộ,
công chức yếu cả về năng lực và phẩm chất; (6) tổ chức thực hiện kém hiệu quả;
(7) chưa tạo được chuyển biến mạnh trong việc giải quyết những khâu đột phá,

then chốt và những vấn đề xã hội bức xúc; (8) quyền làm chủ của nhân dân chưa
được phát huy đầy đủ; (9) kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm; (10) tham nhũng, lãng
phí cịn nghiêm họng, chưa được đẩy lùi.
3.2. Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế trong nền Idnh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1.
Nhận thức lại vai trò, chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, thực
hiện tốt việc phấn công, phân cấp trong thực hiện các chức năng
Tiếp tục nhận thức rõ vai trò, chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
phân biệt rõ và đặt trong mối quan hệ với các chức năng của thị trường, chức năng
của doanh nghiệp.
Nhà nước tập trung thực hiện tốt các chức năng đã xác đinh, bảo đảm các điều
kiện cho toàn bộ nền kinh tể thị trường hoạt động thuận lợi.
Nhà nước không can thiệp thô bạo bằng mệnh lệnh hành chính vào hoạt động
của thị trường và hoạt động của các doanh nghiệp.
Phân công, phân cấp và phối họp tốt việc thực hiện các chức năng của các cơ
quan quản lý nhà nước thuộc các ngành, các cấp từ Trung ương đến cơ sở, gắn
quyền hạn với trách nhiệm, lợi ích, hạn chế sự chồng chéo trong hoạt động của các
cơ quan quản lý nhà nước về kinh té.
3.2.2. Xử ỉỷ tốt mối quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng vói quản lý nhà
nước về kinh tế, giữa quản lý của Nhà nước với quản trị kinh doanh của doanh
nghiệp
Cần nhận thức và phần biệt rõ chức năng lãnh đạo của Đảng và chức năng
quản lý nhà nước về kinh tế. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của
Đảng đã khẳng định: “Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng


về chính sách và chủ trương lớn; bằng cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động,
tổ chức, kiểm tra, giám sát và hằng hành động gương mẫu của đảng viên” 1. Đảng

lãnh đạo kinh tế bằng đường lối, chính sách, bằng phương pháp giáo dục, thuyết
phục, nêu gương..., còn Nhà nước thể ché hóa đường lối, chính sách của Đảng thành
pháp luật, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và thực hiện thể chế mới
về kinh tế, tiến hành quản lý, điều hành nền kinh tể bằng tổng họp các phương pháp
quản lý, trong đó có cả những biện pháp gián tiếp, khuyến khích sự tụ' nguyện, tự
giác, kết họp với những biện pháp bắt buộc, cưỡng chế. Thơng qua Nhà nước, Đảng
đưa đường lối, chính sách của Đàng vào cuộc sống. Đảng phải tăng cường lãnh đạo
Nhà nước nhưng không làm thay Nhà nước mà tạo điều kiện để phát huy tính chủ
động và nâng cao hiệu quà quản lý, điều hành của Nhà nước.
Nhà nước có chức năng và trách nhiệm quản lý đối với tất cả các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp. Riêng đối vói doanh nghiệp có vốn của Nhà nước, hình thành
một cơ quan chuyên ữách quản lý làm đại diện chủ sở hữu. Nhà nước không can
thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Nghị quyết Trung
ương 5 khóa XII đã nêu: “Chậm nhất đến năm 2018, thành lập một cơ quan chuyên
trách làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và cổ phần, vốn góp
của Nhà nước tại doanh nghiệp”2.
Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật và thực thi pháp luật, nhất là những
vấn đề liên quan đến sở hữu, quyền tự do kinh doanh, liên quan đến cạnh tranh của
các doanh nghiệp... cần được thể hiện rõ trong luật. Sớm hoàn chinh pháp luật và
những quy định về sử dụng đất đai, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nâng cao
hiệu quả sử dụng đất, ngăn chặn và chấm dứt tình trạng sử dụng lãng phí, thất thốt,
tiêu cực, tham nhũng ứong lĩnh vục này. Việc thực thi pháp luật phải thật kiên quyết
và nghiêm minh, cả ừên phương diện chấp hành pháp luật và kiểm tra, kiểm soát, xử

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử XI, Nxb.Chính trị quốc gia,
H.2011, tr.88.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương lứióa XII, văn
phịng Trung ương Đảng, H.2017, tr.67.



lý sai phạm, bảo vệ pháp luật, nâng cao văn hóa pháp luật của mỗi tổ chức và của
từng người dân.
3.2.3.Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà nước
về kỉnh tế
Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế, hiện
nay nguyên tắc này được thể hiện trên hai nội dung chủ yếu sau đây:
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thống nhất của Nhà nước Trung ương đi
đơi vói phân cấp quản lý cho địa phương. Để thực hiện nguyên tắc này, Nhà nước
Trung ương tập trung quản lý ở tầm chiến lược, tầm vĩ mô bao gồm việc hoạch đinh
chiến lược, chính sách quốc gia, chương trình, quy hoạch, kế hoạch, các chính sách
kinh té lớn có tác dụng chung cho tồn bộ nền kinh tế, coi trọng phát triển kinh tế
vùng. Chính quyền địa phương có trách nhiệm và thẩm quyền quyết định những vấn
đề của địa phương, đặc biệt là kế hoạch đàu tư cho khu vực công cộng, thu chi ngân
sách, về tổ chức và nhân sự hành chính địa phương, xử lý các vụ việc hành chính.
Chính quyền địa phương cũng phải tiếp tục có sự phân cấp theo hướng cấp nào nắm
thông tin đầy đủ hơn, giải quyết vấn đề sát thực té hơn thì giao thẩm quyền và
nhiệm vụ cho cấp đó.
Tăng cường phối họp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. Cơ quan Trung
ương có trách nhiệm quản lý theo ngành trên phạm vi cả nước bao gồm tất cả các
thành phần kinh tế, chính quyền địa phương có trách nhiệm quản lý tồn bộ hoạt
động kinh té - xã hội trên phạm vi lãnh thổ, kể cả kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành
pháp luật đối với các cơ quan Trung ương hoạt động trên địa bàn lãnh thổ, đảm bảo
sụ phối hợp cỏ hiệu quả và thông suốt.
3.2.4. Tập trung mọi nguồn lực thực hiện tốt ba khâu đột phá chiến lược:
hoàn thiện thể chế kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đã được Đại hội XI cùa Đảng xác
định, Đại hội XII của Đảng cũng nêu, nhằm trực tiếp giải quyét ba điểm nghẽn, cản
trở sự phát triển kinh tế của đất nước. Để thực hiện được những nội dung này đòi



×