Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bai 3 Chuyen dong thang bien doi deu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.64 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩ của các đại lượng vật lí trong công thức. - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. - Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Về kỹ năng - Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình 3.3 và 3.4 phóng to 2. Học sinh: Xem lại các kiến thức về chuyển động biến đổi đã được học ở lớp 8. Ôn lại khái niệm vận tốc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Khi xét chuyển động thẳng I. Vận tốc tức thời. đều, nếu biết được vận tốc Chuyển động thẳng biến tại một điểm thì ta sẽ biết đổi đều. được vận tốc trên cả đoạn 1. Độ lớn của vận tốc tức đường, do đó dù ở bất kỳ vị thời. Δs trí nào ta cũng biết xe đi v= Δt nhanh hay chậm. Tuy nhiên với Δt rất trong nhiều trường hợp, nhỏ chuyển động thẳng nhưng + Cho ta biết tại điểm đó không đều (VD: bánh xe lăn vật chuyển động nhanh trên mặt phẳng nghiêng). hay chậm. Vậy làm thế nào để biết chuyển động đó là chuyển động gì? vận tốc ở mỗi thời điểm xác định là bào nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giá trị đó cho ta biết điều gì? - Muốn vậy ta phải dùng khái niệm vận tốc tức thời. Vậy vận tốc tức thời là gì? - Một vật đang chuyển động thẳng không đều, muốn biết tại điểm M nào đó xe đang chuyển động nhanh hay chậm thì ta phải làm gì?. - Nghiên cứu SGK để trả lời: + Trong khoảng thời gian rất ngắn, t kể từ lúc ở M, xe dời được một đoạn đường s là bao nhiêu.. - Như thế để vận tốc thay đổi không đáng kể, có thể - Tại sao phải xét quãng dùng công thức tính vận đường vật đi trong khoảng tốc trong chuyển động thời gian rất ngắn t ? Có thể thẳng đều. áp dụng công thức nào để v  s tính vận tốc? t (1) gọi là độ lớn của vận tốc tức thời của - Vận tốc tức thời được tính vật tại một điểm. bằng công thức nào? Y + Cho ta biết tại điểm đó nghĩa của nó? vật chuyển động nhanh hay chậm. - Có phụ thuộc +Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ hay không? - Các em hoàn thành C1. + Gợi ý: chúng ta có thể tìm - Hs đọc SGK rồi trả lời quãng đường xe đi được câu hỏi của gv. trong 1h. - Các em đọc mục 2 SGK rồi cho biết tại sao nói vận tốc tức thời là một đại lượng - Cá nhân hs làm C2. vectơ? 2. Vectơ vận tốc tức thời. - Ghi nhận khái niệm vectơ + Gốc: tại vật chuyển động vận tốc tức thời. + Hướng: hướng chuyển - Các em hoàn thành C2. động + Độ lớn: tỉ lệ với độ lớn - Chúng ta đã nghiên cứu vận tốc theo một tỉ xích các đặc điểm về chuyển nào đó động thẳng đều. Trong thực.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tế thì hầu hết các chuyển động là chuyển động biến đổi, nghĩa là chuyển động đó có vận tốc luôn biến đổi. Chúng ta có thể biết được 3. Chuyển động thẳng điều này bằng cách đo vận biến đổi đều. tốc tức thời ở các thời điểm - Nghiên cứu SGK để trả - Quĩ đạo thẳng khác nhau trên quỹ đạo lời các câu hỏi của gv. - v tức thời biến đổi đều chuyển động. theo thời gian. - Thế nào gọi là chuyển + v tăng đều theo thời động thẳng biến đổi đều? gian: chuyển động thẳng + Quỹ đạo của chuyển - Có thể phân chuyển nhanh dần đều. động? Độ lớn của vận tốc động thẳng biến đổi đều + v giảm đều theo thời tức thời thay đổi như thế thành chuyển động thẳng gian: chuyển động thẳng nào trong quá trình chuyển nhanh dần đều và chuyển chậm dần đều. động? động thẳng chậm dần đều. * Chú ý: Khi nói vận tốc - Có thể phân chuyển động của vật tại vị trí hoặc thời thẳng biến đổi đều thành các điểm nào đó, ta hiểu là dạng chuyển động nào? vận tốc tức thời. - Gv tóm lại khái niệm chuyển động thẳng biến đổi. * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời. Hoạt động 2: Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần đều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Để mô tả tính chất nhanh II. Chuyển động thẳng hay chậm của chuyển động nhanh dần đều. thẳng đều thì chúng ta dùng 1. Gia tốc trong chuyển khái niệm vận tốc. động thẳng nhanh dần - Đối với chuyển động - Không; Vì vận tốc luôn đều. thẳng biến đổi thì có dùng thay đổi. a. Khái niệm gia tốc: Δv được khái niệm vận tốc để a= Δt mô tả tính chất nhanh hay (1) chậm của chuyển động KN: Gia tốc của chuyển không? động là đại lượng xác định - Vậy chúng ta đưa vào một bằng thương số giữa độ khái niệm mới đó là gia tốc. biến thiện vận tốc và Vậy gia tốc được tính như khoảng thời gian vận tốc thế nào? (thảo luận nhóm). - Hs thảo luận để xây biến thiên. - Chú ý các em tính tỉ số dựng biểu thức của gia v v  v0 độ biến thiên giữa độ tăng của vận tốc tốc. (tăng) vận tốc trong trong khoảng thời gian bất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> kì.. - Vậy biểu thức của gia tốc như thế nào? Từ đó phát biểu khái niệm gia tốc? Cho biết đơn vị của nó? (thảo luận).. - (Thảo luận) Dựa vào biểu thức gia tốc, hãy cho biết gia tốc là đại lượng vô hướng hay đại lượng vectơ? Vì sao? - Nếu là đại lượng vectơ thì phương, chiều của nó như thế nào? (cụ thể là trong chuyển động nhanh dần đều). khoảng thời gian t ( t t  t0 ) (tăng) vận tốc. t t  t0 khoảng thời gian - Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên v v  v0  nhanh hay chậm theo thời t t  t0 2 - Không nhìn SGK, tập gian. Có đơn vị là m/s . b. Vectơ gia tốc trung nhóm thảo luận. Véctơ gia tốc: v a  v − v  v 0 Δ t (2) Gia tốc Vậy: a = = Δt Δt (2) của chuyển động là đại lượng xác định bằng Nhận xét: gia tốc trong CĐ thương số giữa độ biến thẳng nhanh dần đều là thiện vận tốc và khoảng một đại lượng véctơ. thời gian vận tốc biến + Có phương ¿ phương quĩ đạo thiên. Có đơn vị là m/s2. - TL nhóm: Vì gia tốc phụ + Chiều ¿ chiều quĩ đạo Δv v−v 0 thuộc vào vận tốc. Nên a= = Δt t−t 0 gia tốc là đại lượng vectơ. + Độ lớn: => Trong CĐ nhanh dần  - Vì v>v 0 nên v cùng đều a cùng phương cùng  v v phương, chiều với và 0 . chiều với vectơ v  Vectơ a cùng phương,   v chiều với , nên nó cùng phương, chiều với vectơ vận tốc. v v  v0 độ biến.     v  v0 v a  t  t0 t. - Chúng ta dựa vào biểu thức vân tốc để xây dựng nên công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Thảo luận để xây dựng công thức gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò + GV tóm lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. thiên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… Tiết 4 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng, nhanh dần đều và chậm dần đều. Viết được công thức tính quãng đường đi được, phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng chậm dần đều. Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều. Viết được công thức tính quãng đường đi được, phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. 2. Về kĩ năng Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem lại các kiến thức về chuyển động biến đổi đã được học ở lớp 8. Ôn lại khái niệm vận tốc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Đặc điểm của vectơ vận tốc? + Đặc điểm của vectơ gia tốc trong CĐ thẳng nhanh dần đều? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần đều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản II. Chuyển động Yêu cầu HS xây dựng Xây dụng công thức thẳng nhanh dần.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> v  v0 công thức tính vận tốc a t  t0 của chuyển động thẳng CDTNDD: nhanh dần dều. Nếu chọn t0=0 thì Từ công thức: v  v0. a=. v−v 0 Δv = t −t 0 Δt. a. t  v v0  a.t. Nếu chọn t0 = 0 thì t = t và v = ? HS dựa vào công thức Yêu cầu HS vẽ đồ thị tính vận tốc để vẽ vận tốc - thời gian + HS trả lời. đều. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. a. Công thức tính vận tốc. v = v0 + at (3). b. Đồ thị vận tốc - thời gian. + Trả lời câu C3? + HS trả lời + Trả lời câu C4, C5?. Tiếp thu. Nêu và phân tích Công thức tính quãng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều: Yêu cầu HS nhận xét quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một HS tìm công thức liên hàm số bậc mấy hệ - Các em tự tìm ra mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được [gợi ý: từ 2 biểu thức (2) & (4)]. Xây dựng công thức. 3. Công thức tính quãng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều 1 s=v 0 t+ at 2 2. (4) Nx: quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một hàm số bậc hai của thời gian.. 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được của CĐTNDĐ. 2. Yêu cầu HS xây dựng phương trình chuyển động thẳng nhanh dần đều - Phương trình chuyển động tổng quát cho các chuyển động là:. 2. v −v 0= 2 as. (5) 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 1 x=x 0 + v 0 t+ at 2 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> x = x0 + s - gợi ý trên hình vẽ. (6) x0 là toạ độ ban đầu + Thông thường để bài toán đơn giản chọn + ox ¿ chiều chuyển động TH: nếu chọn gốc toạ độ tại VT ban đầu thì:. s = x - x0 => x = s+ x0. 1 x=v 0 t+ at 2 2. + Trả lời câu C6? Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động thẳng chậm dần đều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản III. Chuyển động thẳng chậm dần đều. 1. Gia tốc của chuyển CT tính gia tốc? + HS trả lời động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính gia tốc a. v v  v0  t t  t0. b. Vectơ gia tốc a =. + Nhận xét về vectơ gia + HS nhận xét tốc? ( Vectơ gia tốc trong CĐTCDĐ cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc).. Δv Δt. Nhận xét: gia tốc trong CĐ thẳng nhanh dần đều là một đại lượng véctơ. + Có phương ¿ phương quĩ đạo + Chiều ¿ chiều quĩ đạo a=. Ghi nhận Thông báo công thức thức tính vận tốc - Là đường thẳng xiên - Đồ thị vận tốc – thời gian xuống. trong CĐTCDĐ có điểm gì giống & khác với. Δv Δt. + Độ lớn: => Trong CĐ chậm dần a cùng phương đều ngược chiều với vectơ v . 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều a. Công thức tính vận tốc v = v0 + at (a ngược dấu với v) b. Đồ thị vận tốc - thời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CĐTNDĐ?. gian. Ghi nhận. 3. Công thức tính quãng đường đi được và PT Thông báo Công thức tính chuyển động của quãng đường đi được và PT chuyển động thẳng chuyển động của chuyển chậm dần đều. động thẳng chậm dần đều. - Gia tốc sẽ ngược dấu với a. Công thức tính quãng v0 đường đi được 1 - Cần chú ý gì khi sử dụng s=v 0 t+ at 2 2 biểu thức tính quãng đường Chú ý: a ngược dấu với & pt chuyển động trong + HS trả lời v0 CĐTCDĐ? Chọn chiều dương là chiều + Trả lời câu C7, C8? chuyển động của vật, trong đó a ngựơc dấu với v Đường đi trong chuyển động thẳng nhanh daàn ñeàu laø haøm soá bậc 2 của thời gian b. PT chuyển động 1 x=x 0 +v 0 t+ at 2 2. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò + GV tóm lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………Tiết: 5 BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức + Củng cố lại kiến thức về chất điểm, hệ qui chiếu, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. + Làm được các bài tập 9 (SGK trang15),11, 14 ( SGK trang 22) 1. Về kĩ năng: + Có kĩ năng giải bài tập vật lí về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập. 2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 3. làm tất cả các bài tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2. Kiển tra bài cũ: Viết công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Viết công thức tính quãng đường đi được, phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 2. Bài tập. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 9 (SGK trang * Đọc đề tóm tắt bài Bài 9 (SGK trang 15) 15) toán Giải Cho biết xoB= 10km * HS thảo luận giải vA = 60km/h bài toán vB = 40km/h sA = ?;sB = ?; xA = ?; xB a. Lấy gốc toạ độ tại A, gốc thời =? gian (t0 = 0) là lúc bắt đầu xuất phát nên: x0A=0. *Gợi ý: Công thức tính quãng đường đi - 2 xe chuyển động + Hai xe chuyển động được của 2 xe lần lượt là: sA vA .t 60t (km) như thế nào? ngược chiều. - Xuất phát tại mấy sB vB .t 40t (km) điểm? + xOA = 0 và xOB = 10 Phương trình chuyển động của 2 xe - Gốc toạ độ trùng với km là: điểm A thì x0 = ? x A  x0 A  vA .t 60t (km) - Từ đó áp dụng công xB  x0 B  vB .t 10  40t (km) thức tính quãng đường thời gian t được tính bằng giờ (h) và pt chuyển động cho b. Đồ thị của 2 xe: 2 xe. + Đơn vị của s là km, - Đơn vị của s, x, t như của x là km, của t là h.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thế nào?. - Khi 2 xe gặp nhau thì + Khi 2 xe gặp nhau toạ độ của chúng lúc thì chúng có cùng toạ này như thế nào? độ: xA = xB. x A 60t 60.0,5 30 (km). Bài 12 (SGK trang 22) Cho biết t = 1phút; v = 40km/h; v0 = 0 a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h. c. Vị trí và thời điểm để 2 xe gặp nhau. Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có cùng toạ độ: xA = xB 60t 10  40t  t 0,5 (h) sau 30 phút kể từ lúc xuất phát. tại. điểm. cách A là 30 km. * Đọc đề tóm tắt bài toán * HS thảo luận giải bài toán. Bài 12 (SGK trang 22) Giải 40.1000  m   km  v 40     3600  s   h . m v 11,11   s ;. t = 1phút = 60s a. Gia tốc của đoàn tàu. Gọi thời điểm lúc xuất phát t0 (t0 =0).. * Gợi ý: - Chúng ta phải đổi cho cùng đơn vị (thời + HS thực hiện đổi Δv v−v 0 11 ,11 a= = = = 0 , 185(m/s 2 ) gian và vận tốc). đơn vị. Δt t−t 0 60 40 km/h = ? m/s b. Quãng đường mà đoàn tàu đi 1 phút = ? giây (s) được trong 1 phút. 60 km/s = ? m/s 1 s v0 t  at 2 2 Ta có: - Từ đó áp dụng công 1 1 2 s  at 2  0,185.  60  333 (m) 2 2 thức gia tốc, quãng c. Thời gian để tàu đạt vận tốc đường đi được và vận + HS trả lời v’ = 60km/h. (v’ = 16,67m/s) tốc? Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần - Trường hợp này vận + v0 = 11,11 m/s đều. tốc lúc đầu v0 =? v ' v0  at  t . v ' v0 a.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 16,67  11,11 t 30 (s) 0,185. Bài 14 (SGK trang 22) Cho biết v0 = 40km/h (= 11,11m/s) t = 2phút (=120 s) thì v=0 a = ?; s = ? + Gọi HS lên bảng làm. * Đọc đề tóm tắt bài toán * HS thảo luận giải bài toán. Bài 14 (SGK trang 22) Giải a. Gia tốc của đoàn tàu. a=. Δv v−v 0 −11 , 11 = = =−0 ,0925( m/ s2 ) Δt t −t 0 120. b. Quãngđ đường đi được trong thời + HS lên bảng làm gian hãm. bài 1 2 s v0 t  at 2. 1 s=11, 11. 120 + (−0 , 0925 )(120 )2 =667( m) 2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò + Về nhà làm bài tập còn lại trong SGK, trong sách bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×