Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển cây dâu tằm, đia ban huyên thanh chương , tỉnh NGhệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.76 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................... trang 3
1.2 Mục tiêu và giới hạn nghiên cứu ........................................................ trang 4
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................... trang4
1.2.2 Giới hạn nghiên cứu ........................................................................ trang 4
1.3 Nôi dung nghiên cứu ......................................................................... trang 4
CHƯƠNG 2: HIÊN TRANG CAC VÂN ĐÊ NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm đánh giá thích nghi đất đai ................................................ trang 7
2.1.1 Định nghĩa ...................................................................................... trang 7
2.1.2 Phân loại khả năng thích nghi đất đai .............................................. trang 7
2.2 Các nghiên cứu về đanh gia thich nghi đât đai ................................... trang 9
2.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai trên thế giới ........ trang 9
2.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam ......... trang 11
2.3.3 Các nghiên cứu trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh tỉnh Nghệ AN
có liên quan đến đề tài ............................................................................. trang 14
2.4 Tông quan vung nghiên cưu ............................................................... trang 16
2.4.1 Điêu kiên tư nhiên va tai nguyên thiên nhiên .................................. trang 16
2.4.2 Thưc trang kinh tê – xã hội ............................................................. trang 17
2.4.3 Thưc trang vê nganh dâu tăm .......................................................... trang 24
2.5 Tổng quan về cây dâu tằm ................................................................. trang 29
2.5.1 Đặc điểm sinh học .......................................................................... trang 29
2.5.2 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ................................................. trang 30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phân tích đánh giá các yếu tố ............................................................. trang 43
4.1.1 Xác định trọng số ............................................................................ trang 43
4.1.2 Phân tích đánh giá thích nghi .......................................................... trang 47
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Phân vùng thich nghi cac điêu kiên tư nhiên ...................................... trang 61

1



5.1.1 Đia hinh .......................................................................................... trang 61
5.1.2 Khí hậu - Thủy văn ......................................................................... trang 63
5.1.3 Thổ nhương .................................................................................... trang 66
5.1.4 Phân vung thích nghi tự nhiên .........................................................trang 72
5.2 Phân vung thich nghi điêu kiên kinh tê - xã hội .................................. trang 73
5.3 Phân vung thich nghi tông thê cac điêu kiên
tư nhiên & kinh tê - xã hội ....................................................................... trang 74
5.4.1 Vùng thích nghi cấp 1 (khơng thich nghi) ....................................... trang 76
5.3.2 Vùng thích nghi cấp 2 (ít thích nghi) ............................................... trang 76
5.3.3 Vùng thích nghi cấp 3 (thích nghi trung bình) ................................. trang 76
5.3.4 Vùng thích nghi cấp 4 (rất thích nghi) ............................................. trang 76

2


CHUƠNG 1: TÔNG QUAN
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trồng dâu và chế biến các sản phẩm từ tơ tằm là ngành kinh tế đã có từ lâu
đời ở Việt Nam. Các sản phẩm từ tơ tằm từ lâu đã góp phần tạo nên những thương
hiệu nổi tiếng cho tơ lụa Việt Nam như lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Tây), lụa Lãnh
Mỹ A (Tân Châu, An Giang)… Đi cùng với việc sản xuất, các vùng nguyên liệu dâu
tằm cũng đã được định hình với quy mô lớn ở đồng bằng sông Hồng, duyên hải
miền Trung, Tây Nguyên trong đó Tây Nguyên với đầu tàu là tỉnh Lâm Đồng đã trở
thành vùng trọng điểm của ngành dâu tằm cả nước.
Với tỉnh Nghệ An, cây dâu xuất hiện chưa lâu nhưng đã có bước phát triển
mạnh, nhanh chóng trở thành một trong ba cây công nghiệp chủ lực của tỉnh (cùng
với cà phê và chè). Nhưng vài năm sau, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cây dâu
và nghề tằm tang ở nhiều địa phương trong tỉnh Nghệ An ngày càng sa sút cùng
với sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp tơ tằm. Các vùng nguyên liệu cũng bị

phá vơ nhanh chóng. Cho đến những năm đầu của thế kỉ 21, diện tích dâu tằm toàn

3


tỉnh chỉ còn chưa tới 5000 hecta, cho sản lượng lá chỉ chừng 30.000 tấn/năm.
Gần đây, ngành dâu tằm của tỉnh đang có dấu hiệu phục hồi nhanh chóng,
đặc biệt là ở huyện Thanh Chương. Diện tích cây dâu và sản lượng lá dâu của
Thanh Chương không ngừng tăng trong giai đoạn từ năm 2002 đến nay. Năm
2006, Thanh Chương có 1.251 ha, sản lượng 15.609 tấn, bằng 37% diện tích dâu
và 47% sản lượng lá dâu của tỉnh Nghệ An.
Không giống như chè, cà phê hay những cây trồng khác trong huyện, ngành
dâu tằm mới chỉ phục hồi lại sau một thời gian dài gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy

4


yếu tố nguyên liệu có vai trò hết sức quan trọng để phục hồi và dần phát triển ngành
kinh tế này. Để đảm bảo nguồn nguyên liệu dâu tằm ổn định thì việc lựa chọn vùng
trồng có các yếu tố phù hợp là điều tất yếu. Yêu cầu đó đòi hoi phải có cơng tác quy
hoạch đất đai cũng như những nghiên cứu đánh giá thích nghi của cây dâu tằm trên
từng vùng không gian. Xuât phát tư nhu câu trên , đề tài : “Đánh giá thích nghi đất
đai cho phát triển cây dâu tằm, đia ban huyên Thanh Chương , tỉnh NGhệ An” đa
đươc triên khai.
1.2 MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN
1.2.1 Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là sử dụng kỹ thuật phân tích để đánh giá
thích nghi đất đai cho phát triển cây dâu tằm trên một địa bàn huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An. Mục tiêu chi tiết như sau:
- Phân tích các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thích hợp cho sự phát

triển của cây dâu tằm dựa trên các đặc tính sinh lý, sinh thái của cây dâu tằm để chỉ
ra mức độ thích hợp cho phát triển cây dâu tằm..
1.2.2. Giới hạn nghiên cứu
a. Thời gian: 3 tháng (từ 02/2013 đến 05/2013).
b. Không gian: vùng không gian thuộc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
1.3. NÔI DUNG NGHIÊN CỨU
Trên cơ sơ những mục tiêu nghiên cứu đa đươc xac đinh, nôi dung nghiên
cưu tâp trung vao các vân đề sau :

5


- Tìm hiểu , đanh gia cac thưc thê va hê thơng cac tiêu chn tham gia vao
bài tốn đánh giá thích nghi cho cây dâu tằm:
+ Các yêu tô tư nhiên : khí hậu – thủy văn (lương mưa , ngâp lu , nươc tươi
); thô nhương (tâng day, thành phần cơ giới , đa lô đâu, đô sâu xuât hiên đa lân , đô
sâu xuât hiên kêt von, đô sâu xuât hiên gley); đia hinh (đô cao, đô dốc).
+ Các yếu tố kinh tế – xã hội: hiện trạng sư dung đât.
- Xây dưng hê thông tiêu chuân , phương phap tinh toan trong sô cho tưng
tiêu chuân , hình thành các mức đánh giá để lựa chọn vùng khơng gian thích nghi
trơng dâu tăm.

6


Trang 7
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI
2.1.1 Định nghĩa
Đánh giá khả năng thích nghi đất đai hay còn gọi là đánh giá thích nghi đất

đai (Land Evaluation) là quá trình dự đoán tiềm năng đất đai khi sử dụng cho các
mục đích cụ thể hay là dự đốn tác động của mỗi đơn vị đất đai đối với mỗi loại
hình sử dụng đất.
Có hai loại thích nghi trong hệ thống đánh giá thích nghi đất đai của FAO
(Food Agriculture Organization - Tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc): thích nghi
tự nhiên và thích nghi kinh tế - xã hội.
- Đánh giá thích nghi tự nhiên: Chỉ ra mức độ thích hợp của loại hình sử
dụng đất đối với điều kiện tự nhiên khơng tính đến các điều kiện kinh tế - xã hội.
Với các loại hình sử dụng đất đặc thù thì nếu khơng thích nghi về mặt tự nhiên, vẫn
phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi đánh giá kinh tế để đề xuất phát triển.
- Đánh giá thích nghi kinh tế - xã hội: Các quyết định sử dụng đất đai thường
cân nhắc về mặt kinh tế - xã hội và dùng để so sánh các loại hình sử dụng đất có
cùng mức độ thích nghi về mặt tự nhiên. Tính thích nghi về mặt kinh tế - xã hội có
thể được xác định bằng các yếu tố: sử dụng đất, tổng giá trị sản xuất, lãi ròng, tỉ suất
chi phí/lợi nhuận…
Sản phẩm quan trọng cuối cùng của quá trình đánh giá thích nghi đất đai là
bản đồ thích nghi đất đai (Suitability Map). Tài liệu này là cơ sở quan trọng giúp các
nhà quy hoạch và quản lý ra quyết định cho việc sử dụng đất một cách hiệu quả
(“Cẩm nang đánh giá đất phục vu trồng rừng”, Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ
Tấn Phương - 2005).
2.1.2 Phân loại khả năng thích nghi đất đai
7


Trang 8
Hệ thống phân loại khả năng thích nghi đất đai gồm 4 cấp:
1. Bộ (Orders): phản ánh các loại thích nghi. Trong bộ phân làm 2 lớp: thích
nghi (S) và khơng thích nghi (N).
2. Lớp (Classes): phản ánh mức độ thích nghi của bộ.
3. Lớp phụ (Sub – classes): phản ánh những giới hạn cụ thể của từng đơn vị

thích nghi đất đai với từng loại hình sử dụng đất. Những yếu tố này tạo ra sự khác
biệt giữa các dạng thích nghi trong cùng một lớp.
4. Đơn vị (Units): phản ánh sự khác biệt về yêu cầu quản trị của các dạng
thích nghi trong cùng một lớp phụ.
Bộ thích nghi đất đai được phân làm 3 lớp: S1(Rất thích nghi), S2 (thích nghi
trung bình), S3 (ít thích nghi).
S1 (Rất thích nghi – High suitable): Đất đai khơng có các hạn chế có ý nghĩa
đối với việc thực hiện lâu dài một loại sử dụng đất được đề xuất, hoặc chỉ có những
hạn chế nho khơng làm giảm năng suất hoặc tăng đầu tư quá mức có thể chấp nhận
được.
S2 (Thích nghi trung bình - Moderately): Đất đai có những hạn chế mà cộng
chung lại ở mức trung bình đối với việc thực hiện một loại hình sử dụng đất được đề
ra. Các giới hạn se làm giảm năng suất hoặc lợi nhuận và làm gia tăng yêu cầu đầu
tư. Ở mức này khả năng sản xuất vẫn là tốt mặc dù chất lượng của nó thấp hơn hạng
S1.
S3 (Ít thích nghi – Marginally Suitable): Đất đai có những giới hạn mà cộng
chung lại là nghiêm trọng đối với một loại hình sử dụng đất được ra, tuy nhiên vẫn
khơng phải hồn tồn bo loại sử dụng đã định. Phí tổn thất cao nhưng vẫn có lãi.
Bộ khơng thích nghi đất đai được chia làm 2 lớp: N1 (không thích nghi hiện
8


Trang 9
tại) và N2 (khơng thích nghi vĩnh viễn).
N1 (Khơng thích nghi hiện tại – Currently Not Suitable): Đất đai khơng thích
nghi với loại hình sử dụng đất nào đó trong điều kiện hiện tại. Những giới hạn đó có
thể khắc phục được bằng những khoản đầu tư lớn trong tương lai. Ví dụ: một đơn vị
đất đai có các điều kiện tự nhiên rất tốt nhưng khơng có nước tưới nên không thể
trồng 2 vụ lúa. Nếu đầu tư hệ thống thủy lợi, cung cấp đủ nước tưới thì đất se trở
thành thích nghi, thậm chí rất thích nghi.

N2 (không thích nghi vĩnh viễn – Permanently Not Suitable): Đất đai khơng
thích nghi với loại hình sử dụng đất cả trong hiện tại và tương lai, vì có giới hạn rất
nghiêm trọng mà con người khơng có khả năng cải tạo. Ví dụ: Một đơn vị đất đai có
0

độ dốc quá lớn (> 30 ) thì không thể trồng cây dâu. Trong tương lai cũng không thể
làm thay đổi độ dốc này (“Đất đời núi Việt Nam - Thối hố và phuc hồi”, Nguyễn
Tử Siêm, Thái Phiên - 2005).
2.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI
Kêt qua cua cac nghiên cưu vê đanh gia thich nghi đât đai đa đươc triên khai
là một trong nhưng cơ sơ quan trong đê xây dưng cac phương an đanh gia thich nghi
cho cac đôi tương mơi . Kêt qua đanh gia thich nghi đât đai ma san phâm la ban đô
đanh gia thich nghi đât đai se cung câp thông tin hô trơ cho cac nha qu

y hoach va

quản lý ra quyết định lựa chọn phương án bố trí sử dụng đất đai cho cây trồng được
đanh gia.
2.2.1 Tình hình nghiên cứu đanh gia thích nghi đât đai trên thê giơi
Trên thê giơi , công tac đanh gia thich nghi đât đai la môt trong nhưng mang
đươc quan tâm nhiêu nhât trong linh vưc khoa hoc đât

, nhât la ơ cac nươc nông

nghiêp tiên tiên . Các phương pháp đánh giá thích nghi đã dần phát triển thành lĩnh
vưc nghiên cưu liên nganh mang tin h hê thông (tư nhiên – kinh tê – xã hội )

9



Trang 10
nhăm kêt hơp cac kiên thưc khoa hoc vê tai nguyên đât va sư dung đât . 3 phương
phap đanh gia thich nghi đât đai chinh thương đươc sư dung la:
- Đanh gia đât theo đinh tinh: chu yếu dựa vào mơ ta và xét đốn.
- Đanh gia đât theo đinh lương dưa vao cac kêt qua tinh toan thông kê.
- Đanh gia đât theo đinh lương dưa trên mô hinh, mô phong đinh hương.

10


Môt sô cac khuynh hương , trương phai đanh gia t hích nghi đất đai trên thế
giơi:

11


Trang 12
- Ở Liên Xơ cũ , có hai hướng đánh giá thích nghi : đanh gia chung va đanh
giá riêng cho các loại cây trồng . Cả hai hướng đánh giá này đều sử dụng chung đơn
vị đánh giá là các loại đất (đât trông cây lâu năm, đât trông co căt , đông co chăn tha,
đât co nươc tươi , đât đươc tiêu ung ); chỉ tiêu đánh giá là năng suất , giá thành sản
phâm (rúp/ha), mưc hoan vôn, đai tô câp sai (phân co lai suât thuân tuy).
- Ở Hoa Ki, ứng dụng rộng rãi hai phương pháp:
+ Phương phap tông hơp : lây năng suât cây trông trong nhiêu năm lam tiêu
chuân va chu y vao phân hang đât đai cho tưng loai cây trông chinh (lúa mì).
+ Phương phap yêu tô : so sanh cac thông kê vê yêu tô tư nhiên va kinh tê –
xã hội của một loại đất , lây lơi nhuân tôi đa la 100 điêm lam môc so sanh vơi cac
loại đất khác.
- Ở các nước châu Âu, phô biên hai hương nghiên cưu:
+ Nghiên cưu cac yêu tô tư nhiên: xác định tiềm năng sản xuất của đất đai

(phân hang đinh tinh).
+ Nghiên cưu cac yêu tô kinh tê – xã hội : xác định sức sản xuất thực tế của
đât đai(phân hang đinh lương).
Cả hai hướng nghiên cứu trên đều áp dụng p hương phap so sanh băng tinh
điêm hoăc phân trăm đê tinh toan khu vưc thich nghi .
- Tô chức Nông Lương cua Liên hơp quôc (FAO) cũng tiến hành xây dựng
“Đê cương đanh gia đât đai” (1976). Tài liệu này được nhiều quốc gia coi nh ư tiêu
chuân đê ap dung trong đanh gia đât đai va cung đa đươc ap dung rông rai ơ nhiêu
nươc. Tư sau 1983, đề cương này được chỉnh sửa , bô sung vơi hanh loat cac tai liêu
hương dân đanh gia đât đai chi tiêt cho cac vung san xuât khac nhau:
+ Đanh gia đât c ho nông nghiêp nhơ nươc mưa (Land evaluation for rained

12


Trang 13
agriculture, 1983).
+ Đanh gia đât cho vung đât rưng (Land evaluation for foresty, 1984).
+ Đanh gia đât cho nông nghiêp đươc tươi

(Land evaluation for irrigated

agriculture, 1985).
+ Đanh gia đât cho đông co chăn tha (Land evaluation for extensive gazing,
1989).

13


Trang 14

+ Đanh gia va phân tich hê thông canh tac cho quy hoach sư dung đât (Land
evaluation anh farming system analysis for land use planning, 1992).
+ Hương dân đanh gia đât đai phuc vu cho quan ly bên vưng

(An

international framework for land evaluating sustainable managerment, 1993).
2.2.2 Tình hình nghiên cứu đanh gia thích nghi đât đai ơ Việt Nam
Khái niêm va công tac phân hang , đanh gia thich nghi đât đai đa xuât hiên
khá lâu ở Việt Nam . Tư thơi ki thưc dân phong kiên, đa co sư phân chia “Tư hang
điên – Lục hạng thổ” để tiến hành thu thuế đất đai.
Ở miền Bắc từ nă m 1954, viên Nông hoa Thô nhương va sau nay la viên
Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã có những công trình nghiên cứu và phân
hạng đất cho vung san xuât nông nghiêp nhăm tăng cương công tac quan ly đô mau
mơ cua
đât va xêp hang thuê nông ngiêp . Dưa vao cac chi tiêu chinh vê điêu kiên sinh thai
và tính chất đất của từng vùng sản xuất nông nghiệp , đât đa đươc phân hang thanh 5
– 7 loại theo phương pháp xếp điểm.
Trong nhưng năm gân đây , vấn đề sử dụng đất đai trên toàn quốc đã và đang
đươc đây manh theo hương chuyên đôi cơ câu kinh tê va phat triên nông lâm kêt
hơp theo hương bên vưng. Chương trinh quy hoach tông thê phat triên kinh tê xa hôi
tư câp quô c gia đên câp vung va tinh huyên đoi hoi nganh quan ly đât đai phai co
nhưng thông tin vê tai nguyên đât va kha năng khai thac , sư dung hơp ly, lâu bên đât
sản xuất nông lâm ngiệp. Đánh gia đât đai trơ thanh môt bươc bă t buôc trong quy
trình lập quy hoạch sử dụng đất.
2.4 TÔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
2.4.1 Điêu kiên tự nhiên va tai nguyên thiên nhiên
a. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Thanh Chương là một huyện miền núi địa hình tương đối phức tạp. Chiều dài từ Nam

đến Bắc 43 km, chiều rộng từ Đơng sang Tây 23km, phía Đơng giáp huyện Đơ
Lương, phía Tây giáp huyện Lào, Nam giáp Nam Đàn và Hà Tĩnh, phía Bắc giáp


Trang 15
huyện Anh Sơn .Thanh Chương có diện tích tự nhiên 186.204 ha; dân số 307.377
người, đứng thứ 7 về diện tích huyện, thứ 11 về dân số. Mật độ dân số trung bình 297
người trên km2 (tương đôi cao so với các huyện miền núi). Huyện được chia thành 39
xã, một thị trấn và một Trại CT số 6. Thanh Chương cách thành phố Vinh 70km về
phía Đơng Nam và cách quốc lộ 1A khoảng 65 km về phía Đơng.
-Địa hình
Địa hình huyện Thanh Chương có xu hướng nghiêng dần từ Bắc và Tây Nam ra
phía Đơng Đơng Bắc. Phía Tây hình thành dãy đồi núi hình cánh cung chạy từ Đông
Bắc xuống Tây Nam bao lấy cả một vùng trung du ở phía Đơng Đơng Nam.
Dựa vào phân bố địa hình, Thanh Chương được chia làm hai vùng: vùng trung du và
vùng đồi núi phía tây.
+ Vùng trung du gồm 28 xã; độ cao bình quân so với mặt nước biển là: +3,6 đến +
4,5m.
+ Vùng Đồi núi phía tây gồm 11 xã; là các xã phía Tây, Tây Bắc giáp với các xã miền
núi huyện Anh Sơn, Lào, Hà Tĩnh, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi và
trung du. Đặc điểm chung của vùng này là một số đồi núi, phần lớn phần phía Đơng
các sườn núi của dãy núi thoải dần có nhiều khe suối đã được dựng thành hồ đập và
tiểu thuỷ nông.
b. Cac nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất
Theo bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Nghệ An được Viện Quy hoạch và
Thiết kế Nông nghiệp xây dựng năm 1987 và đã được điều tra bổ sung vào năm
2000 theo phương pháp FAO cùng với kết quả điều tra chỉnh lý bản đồ đất các xã
thuộc huyện năm 2004 của Viện Nơng hố thổ nhưỡng, trên bản đồ tỷ lệ
1/25.000; Tồn huyện có 5 nhóm đất chính gồm 10 đơn vị phân loại đất.

Bảng 2.1: Thống kê cac loại đất huyện Lâm Hà
S
TT

Tên đất



D. tích

Tỷ lệ

hiệu

(ha)

(%)

I

Nhóm đất phù sa

P

2.727

2,77

1


+ Đất phù sa ngòi suối

Ps

2.727

2,77

II

Nhóm đất dốc tụ

8.714

8,84


Trang 16
2

+ Đất thung lũng dốc tụ

D

8.714

8,84

III


Nhóm đất đen

R

2.769

2,81

3

+ Đất nâu thẫm trên đá bọt bazan

Ru

2.769

2,81

IV

Nhóm đất đỏ vàng

F

72.055

73,10

4


+ Đất nâu đo trên bazan

Fk

30.446

30,89

5

+ Đất nâu vàng trên bazan

Fu

2.315

2,35

6

+ Đất đo vàng trên đá phiến sét

Fs

16.787

17,03

7


+ Đất đo vàng trên Granit

Fa1

10.423

10,57

8

+ Đất đo vàng trên Đaxit

Fa2

11.868

12,04

9

+ Đất đo vàng biến đổi do trồng lúa

Fl

216

0,22

V


Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi

Fh

10.919

11,08

10

+ Đất ferralit mùn trên mácma axit

Fha

10.919

11,08


Trang 17
+ Nhóm đất phù sa (P): Diện tích là 2.727ha, chiếm 2,77% diện tích tự nhiên,
gồm 1 đơn vị đất đó là phù sa ngòi suối (Ps). Nhóm đất này được phân bố tập trung
0

ven các sông suối lớn như Đa Dâng, Cam Ly… Độ dốc trung bình từ 0 - 3 , tầng dày
trên 100 cm. Hiện diện tích này được sử dụng trồng lúa nước, màu... Mùa mưa một
số khu vực thường ngập nước nên sản xuất khơng ổn định.
+ Nhóm đất dốc tụ (D): Diện tích 8.714ha, chiếm 8,84% DTTN tồn huyện.
Loại đất này có tầng đất mịn, tầng dày trên 100cm. thành phần cơ giới trung bình
đến nặng, độ phì từ khá đến tốt, đất chua. Do phân bố chủ yếu trên địa hình trũng

thấp, khó thốt nước nên chỉ thích hợp để trồng lúa nước và một số cây hoa màu
lương thực.
+ Nhóm đất đen (R): Diện tích 2.769ha chiếm 2,81% diện tích tự nhiên, đất
đen ở Lâm Hà được hình thành trên sản phẩm đá bọt bazan, phân bố ở các xã thuộc
khu vực Tân Hà gồm Phúc Thọ, Tân Thanh, Đan Phượng, Tân Hà, Liên Hà. Có độ
0

dốc phổ biến từ 0 - 15 , thành phần cơ giới thịt nặng đến trung bình, tầng dày từ 70 100 cm. Đất có độ phì cao, thích hợp với các loại cây đậu đỗ và cây cơng nghiệp
ngắn ngày.
+ Nhóm đất đo (F): Diện tích 72.055ha, chiếm 73,1% DTTN, phân bố ở diện
rộng trên địa bàn huyện, bao gồm các loại sau: Đất nâu đo trên đá bazan (Fk), Đất
nâu vàng trên đá bazan (Fu), Đất đo vàng trên đá phiến sét (Fs), Đất đo vàng trên đá
đa xít và Granite (Fa). Nhóm đất này có độ phì cao, thành phần cơ giới nặng, tầng
dày lớn, thích hợp với nhiều loại cây trồng nhất là cây công nghiệp dài ngày như cà
phê, chè… và cây ăn quả.
+ Nhóm đất mùn vàng đo trên núi (Fh): Diện tích 10.919ha, chiếm 11,08%
DTTN tồn Huyện, gồm 1 đơn vị phân loại đó là đất ferralit mùn trên macma axit
0

(Fha) phân bố ở độ dốc trên 25 , có tầng dày từ 70 – 100 cm, tập trung ở các xã


Đông Thanh, Mê Linh, Phi Tô, Phú Sơn. Do nằm ở độ dốc lớn nên khả năng bị rửa
trơi, xói mòn cao, chỉ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, hoặc nông lâm kết hợp.
- Tài nguyên nước
+ Nước mặt
Nguồn nước mặt chủ yếu của Thanh Chương được cung cấp từ các sông suối
thuộc hệ thống sông Lam và các hồ đập lớn nho trong huyện.
2


Mật độ sông suối trên địa bàn huyện khá dày (từ 0,52 –1,1 km/km ). Lưu
lượng có sự phân hố theo mùa, mùa mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa. Module
2

dòng chảy mùa kiệt khá thấp: từ 0,3 – 3,1 lít /s/km , kiệt nhất vào tháng 3.
+ Nước ngầm
Nước ngầm trong phạm vi huyện Thanh Chương khá đa dạng, được chứa
trong tất cả các tầng đất đá với trữ lượng và độ tinh khiết khác nhau, được chia
thành ba địa tầng chứa nước chính như sau:
Phức hệ chứa nước khe nứt, khe nứt lỗ hổng các thành tạo phún trào Basalt
Pliocene – Holocene ở khu vực Nam Ban. Mực nước dưới đất trong vo phong hoá từ
0,5 – 21,5m, biên độ dao động từ 1 – 4m, lưu lượng qua lỗ khoan Q = 0,02 – 0,4
lít/s..Hệ tầng này có giá trị cấp nước quy mô nho và vừa.
Phức hệ chứa nước khe nứt, khe nứt lỗ hổng các thành tạo phún trào Basalt
Pliocene, Holocene. Nước ngầm chứa trong địa tầng này ở Lâm Hà tương đối khá,
chiều dày cả hệ từ 20 – 100m, lưu lượng mạch lộ nước Q = 0,2 – 0,67l/s, thuộc loại
nước nhạt có thể khai thác cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp với quy
mô nho. Hiện một số nơi đã khai thác để tưới cho cây trồng hàng năm và lâu năm
với quy mô nho.
Phức hệ chứa nước khe nứt các trầm tích lục nguyên, phún trào Jura muộn,
Creta ở phía bắc Lâm Hà được tạo bởi Diệp Đại lào. Nhìn chung lưu lượng ở tầng
này thấp, khả năng khai thác cho sản xuất hạn chế.
- Tài ngun rừng
Rừng ở Thanh Chương khơng chỉ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế và bảo vệ mơi trường của địa phương mà còn có vai trò quan trọng bảo vệ nguồn
nước cho hệ thống sông Lam, một trong số ít hệ thống sơng có tiềm năng to lớn về
thủy điện của cả nước.


Tài nguyên rừng ở Thanh Chương khá phong phú về chủng loại (rừng lá

rộng thường xanh, lá kim, tre nứa, hỗn giao lá rộng – lá kim, lá rộng – tre nứa …)
và tập đoàn cây rừng, trữ lượng trung bình trên 1 ha khá cao. Rừng ở Lâm Hà chủ
yếu là chức năng phòng hộ (diện tích rừng phòng hộ ở Lâm Hà chiếm 10,5% diện
tích rừng phòng hộ của tỉnh Nghệ An và 84,15 % tổng diện tích rừng tồn huyện),
phần lớn nằm ở vị trí xung yếu, cần phải được chú trọng biện pháp khôi phục bảo vệ.
2.5 Tổng quan về cây dâu tằm
Ngành Spermatophyta, Lớp Angiospermae, Lớp phụ Dicotyledoneae, Bộ
Uticales, Họ Moraceae, Chi Morus, Loài Alba, Tên khoa học Morus Alba L.
Dâu trắng, tại Việt Nam gọi đơn giản là cây dâu hay cây dâu tằm, có tên khoa
học là Morus Alba, có nguồn gốc ở khu vực phía đơng châu Á. Tại đây, viết là dâu
trắng do cần phân biệt và thống nhất trong cách gọi tên với các loài dâu khác cũng
thuộc chi Dâu như dâu đo, dâu đen khơng có ở Việt Nam.
2.5.1 Đặc điểm sinh học
Dâu tằm là một loài cây thân gỗ cơ nhỏ, lớn nhanh, có thể cao tới 15-20 m.
Thơng thường nó sống từ 8-12 năm, nhưng nếu đất tốt và chăm sóc tốt thì tuổi thọ
tới 50 năm. Thân cành nhiều nhựa khơng gai, trên thân cành có nhiều mầm, mầm
đỉnh, mầm nách, khi cắt tỉa mầm có khả năng cho bật mầm. Lá hàng năm rụng vào
mùa đông. Rễ ăn sâu và rộng 2-3 m, nhưng phân bố nhiều ở tầng đất 10-30 cm và
rộng theo tán cây. Quả của cây dâu tằm có vị nhạt, khơng đậm đà như hương vị của
các loại dâu khác như dâu đo và dâu đen.
Trên các cây non và khoe mạnh, lá dâu tằm có thể dài tới 20 cm, có dạng
thùy sâu và phức tạp, với các thùy tròn. Trên các cây già, lá nói chung dài 8-15 cm,
có hình tim ở gốc lá, nhọn ở chóp lá và có các khía răng cưa ở mép lá (“Cây dâu”,
Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc – 1996).
2.5.2 Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thai
a. Địa hình
- Độ cao
Yêu tô đô cao co môi tương quan chăt che vơi nhiêt đô . Theo quy luât phi đia



0

đơi thi cang lên cao nhiêt đô cang giam (0.6 C cho 100m đô cao). Nhiêt đô la yêu tô
sinh thai tac đông tương đôi manh đên qua trinh sinh trương cua cây dâu do các hoạt
đông sinh ly cua cây dâu như quang hơp , hô hâp, trao đôi chât… đêu thay đôi theo
nhiêt đô . Là cây trồng của vùng cận nhiệt nên nhiêt đô thich hơp nhât cho cây dâu
0

0

0

tăm phat triên la tư 25 C đên 30 C. Nhiêt đô cao hơn 40 C se kì m ham sư sinh
0

trương, còn ở nhiệt độ dưới 12 C, cây ngưng sinh trương.
- Độ dốc
Dâu tăm co bô rê nho , lan rông nhưng không ăn sâu , khả năng giữ nước ,
0

giư đât kem . Vì vậy các vùng đất bằng phẳng

(đô dôc < 8 ) là thí ch hơp nhât

cho cây dâu tăm. Các vùng đất có độ dốc lớn hơn cũng có thể trồng nhưng hiệu quả
0

giảm đi . Riêng cac vung co đô dôc lơn hơn 30 thì hầu như không nên canh tác cây
dâu để tránh hiện tượng xói mòn.
b. Khí hậu – Thủy văn

- Lượng mưa
Lương mưa thich hơp nhât cho cây dâu tăm sinh trương là từ 1000mm đên
2000mm. Nhưng vung co lương mưa thâp hơn , cây dâu tăm sinh trương châm , năng
suât không ôn đinh . Nhưng vung co lương mưa lơn thi yêu câu đât

đai phai thoat

nươc tôt, vì cây dâu tằm không chịu được úng nước.
- Ngập lũ
Là cây trồng trên cạn , dâu tăm không sinh trương đươc trong điêu kiên đât
ngâp nươc . Dù rất cần nước trong suốt quá trình sinh trưởng nhưng chỉ cần có một
lương nươc dư thưa trong đât la cac qua trinh sinh hoc cua cây hoan toan bi ngưng
trê. Thông thương, cây dâu không chiu đươc điêu kiên ngâp qua 4 ngày.
- Điêu kiên nước tưới
Giai đoan đâu cua qua trinh sinh trương

(trông mơi hay mơi đôn ), cây dâu

tăm rât cân nươc cho mâm non phat triên. Suôt qua trinh phat triên tiêp theo, cây dâu
tăm vân cân đươc cung câp nươc đây đu đê nuôi thân, đăc biêt là lá.
Các vùng cung cấp được nước tưới đầy đủ cho cây dâu tằm (tươi nươc măt
hoăc tươi nươc ngâm) là thuận lợi nhất để trồng dâu tằm , các vùng không được tưới


, dưa vao nươc mưa thi vân co thê trông dâu tăm, nhưng mưc đô thuân lơi thâp hơn.
c. Thô nhương
- Thành phân cơ giơi đât
Dâu tăm la cây trông dê tinh , thích nghi được với nhiều loại đất như đất cát ,
đât thit, đât set, đât chua măn… nhưng phat triên tôt nhât trên cac loai đât co thanh
phân cơ giơi nhe , xôp, dê thoat nư ớc như đất cát pha và đất thịt nhẹ . Trên đât thit

trung binh , đât thit năng , đât set, cây dâu tăm vân sinh trương đươc nhưng mưc đơ
thích nghi thấp hơn.
- Độ dày tầng đất hiên hữu
Vì bô rê cây dâu tăm lan rông , không ăn sâu nên nhin chung cac vung đât co
đô day tâng đât hiên hưu lơn hơn 50cm la đu thich hơp cho trơng dâu . Các vùng có
đơ day tâng đât hiên hưu nho hơn 50cm vân co thê trông cây dâu nhưng do tâng đât
mong, khả năng xói mòn cao nên mưc thich nghi không cao .
- Đa lộ đầu
Sư xuât hiên cua đá lộ đầu co anh hương không tôt cho sinh trương cua cây
dâu. Mưc đô anh hương tăng dân theo mưc đô xuât hiên cua đa lô đâu. Các vùng
không co đa lô đâu hoăc xuât hiên rai rac thich hơp nhât cho cây dâu; vùng xuất hiện
đa lô đâu vơi mưc trung binh va tâp trung thi hâu như không thich hơp cho cây dâu .
- Độ sâu xuất hiện gley
Quá trình gley hóa la quá trình này khử sắt xay ra khi sự phân giai chất hữu
cơ trong điều kiện mơi trường yếm khí, có ca sự tham gia cua vi khuẩn yếm khí. Quá
trình này xay ra ơ những vùng đất ngập nước lâu ngày mà trong đất chứa nhiều hữu
cơ, hơn nữa thành phần cơ giới là đất thịt nặng hay đất sét (“Cẩm nang đánh giá
đất phuc vu trồng rừng”, Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương - 2005).
Sư xuât hiên gley hoa trong đât co anh hương lơn đên sư sinh trương cua cây
dâu tăm, cũng như rất nhiều loại cây trồng khác . Nhìn chung các vùng đất mà đô
sâu xuât hiên gley chi dươi 30cm thi hâu như không trông trot đươc . Độ sâu xuất
hiện gley cang lơn thi mưc thich nghi cang cao . Và tất nhiên vùng nào không xuất
hiện gley hoa thi mưc thich nghi la cao nhât.


- Độ sâu xuất hiên kêt von
Kêt von xuât hiên trong đât lam điều kiện sống và môi trường sinh thái nơi
đây ngày một xấu đi: sinh vật không sống nổi, đất giữ ẩm kém, hút và giữ nước yếu.
Riêng vơi cây dâu tăm , các vùng không xuất hiện kết von là thích h ợp nhất cho cây
dâu tăm.

- Độ sâu xuất hiện đa lân
Các thành phấn đá soi lẫn trong đất se làm biến đổi tính chất của đất theo
hương xâu: đô phi đât giam , khả năng giữ nước kém , đât khô căn hơn . Đa lân xuât
hiên cang gân măt đât thi cang kho cho thưc vât sinh trương. Dâu tăm la loai cây
trông dê tinh, có thể trồng ngay trên vùng đất có đá lẫn nhưng độ sâu xuất hiện cũng
phải từ 30cm trơ lên.



c
qu
an
tro
ṇ g

Q.trọng thứ mƣời một

Q.trọng thứ mƣời

Q.trọng thƣ́ chín

Q.trọng thứ tam

Q.trọng thứ bảy

Q.trọng thứ sau

Q.trọng thứ năm

Q.trọng thứ tƣ


Q.trọng thứ ba

Q.trọng thứ hai

Qtrọng thứ nhất

2

4

10

6

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

3

7

5

7

Tầ ing dày
Nƣớ c tƣơ
́

8

10

3


1

0

0

0

0

0

0

0

Gley

18

4

0

0

0

0


0

0

0

0

0

Kết von

10

11

0

1

0

0

0

0

0


0

0

Đa lân

4

12

6

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

4

5

3

5

5

đầ uĐa lộ Tp cơ giớ
i đấ t

0

0

0


0

0

1

3

6

12

0

0

Ngâp̣ lũ

0

0

2

8

6

6


0

0

0

0

0

Lƣơṇ g
mƣa

0

0

0

0

0

0

0

4

11


3

4

Độ dố c

0

0

0

0

4

7

6

3

2

0

0

Độ cao


Bảng 4.3: Tông hơp thông tin điêu tra


M
ƣc
qu
an
tro

g

Q.trọng thứ mƣời một

Q.trọng thứ mƣời

Q.trọng thƣ́ chín

Q.trọng thứ tam

Q.trọng thứ bảy

Q.trọng thứ sau

Q.trọng thứ năm

Q.trọng thứ tƣ

Q.trọng thứ ba


Q.trọng thứ hai

Qtrọng thứ nhất

0.09

0.18

0.46

0.27

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0.13

0.32

0.23

0.32

Tầ ng dà y
Nƣớ c tƣớ i

0.36

0.45

0.14

0.05

0


0

0

0

0

0

0

Gley

0.82

0.18

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0.45

0.50

0

0.05

0

0

0

0

0

0

0

von Kế t Đá lẫn


0.18

0.55

0.27

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0.18

0.23

0.13

0.23

0.23

̣ cơ giớ i
đầĐa
u ́ lôTp

0

0

0

0

0

0.05


0.14

0.27

0.54

0

0

lũNgâp̣

0

0

0.09

0.37

0.27

0.27

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0.18

0.50

0.14

0.18

Lƣơṇ g Độ dố c
mƣa


0

0

0

0

0.18

0.32

0.27

0.14

0.09

0

0

caoĐộ

Bảng 4.4: Xử lý thông tin điêu tra

Qua bảng 4.4 chúng ta nhận thấy yếu tố độ dốc , tâng day đât va thanh phân

cơ giơi đât co anh hương lơn nhât đên viêc chon vung không gian ưu tiên . Yêu


tô đô dôc vơi 18% quan trong nhât , 14% quan trong thư hai , 50% quan trong


thư ba va
18% quan trong thư tư ; yêu tô tâng day đât vơi 32% quan trong nhât , 23%
quan trọng thứ hai , 32% quan trong thư ba va 13% quan trong thư tư . Trong
khi đo cac yêu tố ít quan trọng nhất là độ sâu xuất hiện đá lẫn , đô sâu xuât hiên
gley va đô sâu xuât hiên kêt von.
Như vây , kêt qua trong sô cho cac u tơ xac đinh theo phương phap
phân tích thống kê tổng hợp là:
Bảng 4.5: Kêt qua tinh toan trong sô cho 12 yêu tô
phân tich
Yêu


Độ
cao

Độ
dôc

Lƣơng
mƣa

Ngâp


TP cơ
giơi


Đa lô
đâu

Đa
lân

Kết
von

Gley

Tâng
dày

Nƣơc
tƣơi

Trọng


0.12

0.16

0.08

0.14

0.16


0.04

0.03

0.02

0.03

0.17

0.05


×