1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây chè là cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng
cao. Hiện nay cây chè đợc trồng ở nhiều nớc trên thế giới và tập trung nhiều
ở các nớc Châu á và châu Phi.
Việt Nam có điều kiện tự nhiên phù hợp với yêu cầu sinh thái, phát triển
của cây chè. Đến nay Việt Nam đã có trên 102.000 ha diện tích với sản lợng
97.000 tấn.
Cây chè là một loại nớc uống phổ biến, đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều
nớc trên thế giới. Cây chè cũng là một loại cây có tác dụng bảo vệ sức khoẻ
cho con ngời, nớc chè chống đợc lạnh, khắc phục sự mệt mỏi của cơ bắp
và hệ thần kinh, làm tinh thần minh mẫn, thoải mái sau thời gian lao động.
Hiện nay nhu cầu của thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè trong nớc và
xuất khẩu ra thế giới ngày càng tăng cao, thu nhập từ cây chè ổn định và có
nhiều cơ hội phát triển, chính vì vậy mục tiêu phát triển của cây chè đang
đợc quan tâm. Xu hớng hiện nay ngoài mở rộng diện tích là thâm canh tăng
năng suất, chất lợng và mở rộng diện tích trên các vùng đất có khả năng phát
triển.
Cây chè là một loại cây có thể sống và sinh trởng ở nhiều nơi, tuy
nhiên để có năng suất cao và chất lợng tốt thì chỉ tập trung ở các vùng chè
nh Tân Cơng, Suối Giàng Thái Nguyên là một vùng chè trọng điểm
trong cả nớc với diện tích 15.700 ha, trong đó có trên 13.000 ha chè kinh
doanh với sản lợng hàng năm là 19.000 tấn chè khô. Ngời dân có nhiều
kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến chè. Chè Thái Nguyên nổi tiếng
trong cả nớc không chỉ về quy mô mà còn do chất lợng ngon đặc trng của
nó. Sản phẩm chè Tân Cơng của Thái nguyên đã nổi tiếng trong cả nớc và
1
trên thế giới. Hiện nay cây chè đang đợc coi là cây trồng mũi nhọn của tỉnh.
Trồng chè không những khai thác tốt tiềm năng vốn có về điều kiện khí hậu,
đất đai của tỉnh mà còn góp phần trong việc xoá đói giảm nghèo, tiến tới làm
giàu, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn. Đồng thời
phát triển cây chè góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn,
rửa trôi, bảo vệ đất và môi trờng.
Vì lợi ích kinh tế, đã có thời kỳ diện tích chè đợc mở rộng một cách tự
phát, có nơi thành công đem lại lợi nhuận cho ngời trồng chè, nhng cũng
không hiếm nơi thất bại do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên
nhân do: lựa chọn loại đất trồng chè ít hay không phù hợp, do kỹ thuật canh
tác không phù hợp, do điều kiện kinh tế, kỹ thuật của ngời làm chè Việc
mở rộng diện tích tự phát nh vậy hoàn toàn không phù hợp với nền sản xuất
nông nghiệp bền vững và mang tính hàng hoá.
Phú Bình là một huyện phía Đông Nam của tỉnh Thái Nguyên với diện
tích đất tự nhiên là 24.936,11 ha. Sự phát triển của Huyện Phú Bình có ý nghĩa
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh. Để hình
thành vùng sản xuất chè hàng hoá cho huyện Phú Bình, yêu cầu phải có sự
đánh giá tốt về điều kiện tự nhiên trên từng đơn vị sử dụng đất cụ thể cho sự
phát triển cây chè, phát hiện ra những điều kiện thuận lợi và những yếu tố hạn
chế, từ đó đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp. Một trong những điều kiện
tự nhiên hàng đầu là điều kiện về đất đai.
Để đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng diện tích đất trồng chè trên địa bàn
huyện Phú Bình trớc hết cần tập trung nghiên cứu khả năng sản xuất của đất
xác định đợc những khu vực thích hợp có khả năng phát triển diện tích đất
trồng cây chè, nhằm mục đích thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng
hiệu quả, phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho ngời dân.
Đồng thời cũng là cơ sở định hớng cho quy hoạch sử dụng đất của huyện
trong giai đoạn 2005 - 2015.
2
Xuất phát từ yêu cầu đó chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu :
Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè tại huyện Phú
Bình tỉnh Thái Nguyên
1.2. Mục đích của đề tài
Xác định các loại đất phù hợp cho việc phát triển diện tích đất trồng chè
ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên theo hớng sản xuất hàng hoá và phát
triển bền vững.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đất đai
đến khả năng mở rộng diện tích đất trồng chè của huyện Phú Bình.
- ứng dụng quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trong đánh giá đất
theo FAO trên diện tích đất vùng gò đồi của huyện, tìm kiếm xác định quỹ đất
phù hợp có khả năng phát triển cây chè.
- Xác định đợc các yêu cầu sử dụng đất cuả các đơn vị đất đai đối với
cây chè.
- Xác định đợc những thuộc tính của loại hình sử dụng đất trồng chè,
đối chiếu với các yêu cầu sử dụng đất của các LMU để làm cơ sở cho đề xuất
phát triển diện tích đất trồng chè.
- Xây dựng lên bản đồ các khu vực có khả năng trồng chè từ đó đa ra
định hớng khuyến cáo đầu t phù hợp cho từng đơn vị đất đai có khả năng
trồng chè tại địa phơng.
3
2. Tổng quan
2.1. cây chè và yêu cầu sinh thái của cây chè
2.1.1 Khái quát chung về cây chè
Chè có nguồn gốc từ Trung Quốc đợc truyền bá khắp thế giới, cây chè
có lịch sử rất lâu đời, từ khi phát hiện, sử dụng, truyền bá và phát triển đến nay
đã có khoảng thời gian gần 5000 năm.
Nớc chè từ xa đến nay vẫn là thứ nớc uống giải khát phổ biến, của
ngời dân trong nớc và trên thế giới. Uống chè chống đợc lạnh, khắc phục
đợc sự mỏi mệt của cơ bắp và hệ thần kinh trung ơng, kích thích vỏ đại não,
làm cho tinh thần minh mẫn thoải mái, giảm căng thẳng trong lao động trí óc
và chân tay.
Chè có tác dụng bảo vệ sức khoẻ, chữa các bệnh đờng ruột (do tanin),
kích thích tiêu hoá mỡ, chống béo phì, chống sâu răngTrong chè có nhiều
vitamin C,B,K,E,F và các axit amin cần thiết cho cơ thể. Chè xanh còn có
chức năng điều hoà sinh lý con ngời, chất catechin có khả năng phòng trừ
ung th bằng cách củng cố hệ thống miễm dịch, phòng ngừa cao huyết áp,
chống lão hoá, hạn chế tăng lợng cholesterol[12][17][18]
ở Việt Nam cây chè là cây trồng bản địa truyền thống có tác dụng bảo
vệ môi trờng. Trồng chè đúng quy trình sẽ tạo ra một thảm thực vật có tác
dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, xây dựng và bảo vệ môi trờng sinh
thái.
Cây chè tạo công ăn, việc làm cho cho ngời lao động, ổn định đời sống
và tăng thu nhập cho các hộ gia đình nông nghiệp. Quy hoạch các vùng chè
tập trung góp phần cải thiện điều kiện vật chất và tinh thần cho ngời dân. đặc
biệt các khu vực vùng sâu vùng xa, trung du miền núi
Chè Việt Nam đã có chỗ đứng nhất định trên thị trờng chè của hơn 30
nớc trên thế giới và từng bớc xâm nhập vào các thị trờng khó tính nh:
4
Nhật bản, Tây Âu và Bắc Mỹ. Chè trở thành sản phẩm hàng hóa xuất khẩu có
giá trị góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.
Chè còn thức uống tạo ra nét văn hoá cho con ngời, tạo ra một thế giới
tinh thần, nguồn cảm hớng của thơ ca, các loại hình nghệ thuật Nhiều
nớc tạo cho mình một nền văn hoá trà lâu đời, sinh động, phong phú và
truyền thống với nét độc đáo riêng cho từng dân tộc. [12]
Diễn biến của sản xuất và thị trờng chè trong những năm cuối của thế
kỷ XX cho thấy đã xuất hiện những xu thế sau:
- Sản lợng và nhu cầu về chè không phân bổ đều theo địa lý. Châu á-
quê hơng của chè luôn luôn có tính quyết định quan trọng cho ngành chè
toàn cầu.
- Do lợng chè đợc giữ ngày càng nhiều tại các nớc sản xuất chè
châu á nên lục địa châu Phi nh là một xơng sống của thị trờng xuất khẩu
đợc dự đoán là tăng lên.
- Do những tác dụng đối với sức khoẻ và sự nhận thức toàn cầu về cuộc
sống lành mạnh, dự báo nhu cầu chè xanh sẽ tăng mạnh. Báo cáo của FAO chỉ
ra rằng, xuất khẩu chè xanh toàn cầu sẽ tăng lên 6,1% đến năm 2010. Một số
nớc, đặc biệt là Việt Nam đang có kế hoạch phát triển chè đầy triển vọng
nhằm đẩy mạnh sản lợng chè xanh của mình.
- Nhu cầu tiêu dùng các loại chè túi nhúng, chè bột, chè hòa tan ngày
càng gia tăng, nhất là ở những nớc công nghiệp phát triển. ở những nớc
này, chỉ còn khoảng 5 - 10% chè rời đợc dùng để pha uống.
- Thị trờng chè thế giới chịu sự cạnh tranh găy gắt giữa chính các nớc
sản xuất cung ứng chè. Hầu hết các nớc sản xuất và cung ứng chè đều là
những nớc đang phát triển. Chè vừa là nguồn thu ngoại tệ vừa là cây trồng
giải quyết việc làm và đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho bộ phận không nhỏ
ngời lao động.
- Đối với ngành chè Việt Nam, thị trờng chè trong nớc còn lớn, thị
5
trờng nớc ngoài đang mở rộng nhng chịu sự cạnh tranh ngày càng quyết
liệt. Quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và Quốc tế của nớc ta ngày càng
diễn mạnh mẽ. Đây là một cơ hội nhng cũng là một thách thức to lớn đối với
các ngành sản xuất kinh doanh ở trong nớc nói chung, ngành chè nói riêng.
Trong bối cảnh của thị trờng chè thế giới hiện nay, nâng cao sức cạnh tranh
của sản phẩm chè là vấn đề bức thiết của ngành chè nớc ta. [4]
2.1.2 Yêu cầu sinh thái cơ bản của cây chè
2.1.2.1 Điều kiện thổ nhỡng
- Các loại đất trồng chè
Trên thế giới có những loại đất trồng chè chính [12]
+ Đất miền cận nhiệt đới nh: đất đỏ, đất vàng, đất potzol (Liên Xô),
đất đỏ , vàng, tím và đất bồi tụ (Trung Quốc)
+ Đất miền nhiệt đới: đất đỏ, vàng phát triển trên đá gnai, hoa cơng,
phù sa, đất feralit, đỏ vàng bazan và phù sa cổ (Srilanka, ấn Độ)
Những loại đất trồng chè chính ở Việt Nam [10][12]
+ Đất đỏ nâu trên đá vôi.
+ Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét và biến chất.
+ Đất đỏ vàng trên đá bazan.
Những loại đất trồng chè chính ở Thái Nguyên [19]
+ Đất đỏ nâu trên đá vôi - Fv
+ Đất đỏ vàng trên đá biến chất - Fi
+ Đất vàng đỏ trên phiến thạch sét - Fs
+ Đất vàng nhạt trên đá cát - Fq
+ Đất vàng đỏ trên đá macma axit - Fa
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ - Fp
Tóm lại, đất trồng chè phải sâu, có phản ứng chua, giàu mùn và dinh
dỡng, kết cấu tơi xốp, giữ nớc những thoát nớc, thuộc loại đất thịt pha cát
đến đất thịt nặng, độ dốc thoải, liền khoảnh.
6
- Đặc tính vật lý [12]
+ Độ sâu tầng đất: cây chè sinh trởng trên một vị trí cố định nên bộ rễ
phát triển sâu rộng mới hút đợc nớc và chất dinh dỡng trong đất. Tiêu
chuẩn chọn độ dày cho đất tối thiêu phải từ 50-100 cm, độ dày tầng đất càng
lớn thì cây chè phát triển càng lâu năm.
+ Kết cấu đất: viên hạt đất tơi xốp, giữ nớc nhiều, thấm nớc nhanh,
thoát nớc tốt có lợi cho sự phát triển của bộ rễ và vi sinh vật trong đất.
+ Thành phần cơ giới: đất thịt pha cát đến đất thị nặng, loại đất này có
chế độ nớc và không khí điều hoà, nên thuận lợi cho các quá trình hoá học và
sinh vật trong đất.
+ Mực nớc ngầm: phải dới 100 cm, vì cây chè không chịu ngập nớc
lâu, trồng ở đất trũng sẽ bị chết úng.
- Đặc tính hoá học [12]
+ Độ chua (pH
KCl
) : là chỉ tiêu quyết định đời sống cây chè, ở đất trung
tính hay kiềm, chè gieo mọc những chết dần. Độ chua thuận lợi nhất cho cây
chè là 4,5 - 5,5; giới hạn dới là 4,0 và giới hạn trên là 6,0 trên toàn bộ độ sâu
rễ chè. Cây chè u chua những không kỵ vôi, nên đất quá chua có thể bón
thêm vôi.
+ Mùn: là chỉ tiêu quan trọng, vừa là kho dự trữ dinh dỡng vừa có tác
dụng cải tạo thành phần cơ giới, tăng khả năng hấp thụ và giữ chất dinh
dỡng.
+ Chất dinh dỡng: trong lá chè có 17 nguyên tố hoá học, quan trọng
nhất là N,P,K.
+ Các yếu tố vi lợng nh Mn, Bo, Zn, Cu đều ảnh hởng đến chất
lợng chè.
2.1.2.2 Điều kiện địa hình
- Điều kiện độ cao
Độ cao so với mặt biển có ảnh hởng quyết định đến chất lợng chè,
7
cây chè trồng ở vùng cao có chất lợng cao hơn, ảnh hởng đến hàm lợng
tanin và tinh dầu hơng thơm.
Kinh nghiệm sản xuất chè lâu đời đã trên thế giới đã chứng minh các
loại danh trà nổi tiếng có nhiều ở các vùng núi cao nh chè Hoàng sơn mao
phong, Thiết Quan an, Thuỷ tiên, Đại bạch trà (Trung Quốc); Nuwara Elya,
Talawakele (Srilanka ở độ cao trên 1200m); Darjeeling (Ân Độ ở độ cao
2000m); ở Việt Nam chè có chất lợng cao ở vùng cao nh Chè Shan (Hà
Giang), Suối Giàng (Yên Bái), Tà Sùa (Sơn La)ở vùng có độ cao chất lợng
chè ngon do là do nhiệt độ không quá cao, ẩm độ lớn, ánh sáng tán xạ, biên độ
giao động nhiệt ngày và đêm caoTuy nhiên chè ở vùng cao lại cho năng
suất thấp, sinh trởng chậm, nhng giá trị kinh tế lại rất cao.
- Điều kiện địa hình, độ đốc [12]
Địa hình có ảnh hởng đến tiểu khí hậu vùng chè, xói mòn và sử dụng
cơ giới trong canh tác. Độ dốc và địa hình hạn chế cơ giới hoá canh tác, thu
hoạch và vận chuyển trong vùng chè, vì vậy các vùng chè chủ yếu sử dụng lao
động thủ công.
Độ dốc có ý nghĩa nhất định cho cây chè, độ dốc phản ánh điều kiện địa
hình thoát nớc tốt, không ngập úng, biểu hiện địa hình gò đồi, có nhiều ánh
sáng tán xạ. Cây chè đợc trồng càng ở vùng cao so với mặt nớc biển thì chất
lợng chè càng ngon do cây chè tính luỹ đợc nhiều chất thơm. Địa hình gò
đồi cũng là vùng sinh trởng phát triển phổ biến của cây chè.
2.1.2.3 Điều kiện khí hậu
- Lợng ma, chế độ nớc:
Nớc chiếm đến 80% trong tế bào chè, đó là thành phần chính của chất
nguyên sinh, nớc là điều kiện cho hoạt động sinh lý của cây chè. Lợng ma
trung bình năm thích hợp cho sinh trởng của cây chè là 1500-2000mm. Số
ngày ma ảnh hởng rất lớn đến lao động hái chè, cũng nh
hoạt động chế
biến chè. Ma còn ảnh hởng đến chất lợng chè, ma phùn mùa xuân có lợi
8
cho sinh trởng chè, ma rào làm đất bị xói mòn mạnh ảnh hởng đến bộ rễ
chè. Ma ít nhng phân phối đều, xen kẽ nắng sẽ thúc đẩy cây chè sinh trởng
tốt. Độ ẩm không khí cần thiết là 80-85%, độ ẩm phù hợp và ánh sáng tán xạ
là những điều kiện thuận lợi phù hợp cho cây chè.
Theo nghiên cứu [7][9][10][12] cho thấy: chè là cây u ẩm, nếu lợng
ma yêu cầu khoảng trên 1500mm đợc phân bổ đều cho các tháng, sẽ là điều
kiện thuận lợi để cây chè tích luỹ đợc nhiều chất polyphenol. Các tháng có
lợng ma lớn (tháng 5-10) trên 100mm thu hoạch bút chè đạt trên 10% sản
lợng chè cả năm, tháng có lợng ma trung bình (tháng 3-4) thu hoạch chè
đạt 5-10%, còn các tháng có lợng ma thấp (tháng11-12), thu hoạch chè chỉ
đạt dới 5%. Ma (chế độ nớc) ảnh hởng trực tiếp đến năng suất của cây
chè. Chính vì vậy, chế độ tới chủ động, tới nớc kết hợp với tủ gốc giữ ẩm
cho chè góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất chè. Vấn đề thuỷ lợi cần đợc
chú trọng trong lựa chọn các khu vực trồng chè.
- Điều kiện nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí thuận lợi cho cây chè sinh trởng là 22 - 28
0
C, chè
sinh trởng chậm ở nhiệt độ 15 - 18
0
C, và sinh trởng rất chậm khi dới 10
0
C
và trên 30
0
C. Nếu nhiệt độ trên 40
0
C thì cây chè sẽ khô sém nắng ở bộ phận
non. Tuy nhiên, khả năng chịu rét tuỳ thuộc vào loại chè, chè Shan thì chịu rét
tốt.
Các nghiên cứu cho thấy: nhiệt độ ảnh hởng nhất định đến quá trình
nảy chồi của cây chè, giống chè nảy chồi khi lợng tích nhiệt là 400
0
C đến
500
0
C . Đợt này chồi này tới đợt nảy chồi kế tiếp khi cây chè tích lợng nhiệt
hoạt động từ 760 đến 1060
0
C. Theo quy luật, nhiệt độ cao khi có nhiều ánh
sáng mặt trời sẽ có lợi cho sự trao đổi carbon trong lá chè thúc đẩy quá trình
hình thành polyphenol. Ngợc lại nhiệt độ thấp, ánh sáng yếu đẩy quá trình
trao đổi nitơ.
Cây chè đòi hỏi nhiệt độ cao, tổng tích ôn hàng năm không thấp hơn
9
3200
0
C, nếu tổng tích ôn càng cao thì trong lá chè tổng hợp đợc nhiều chất
hữu cơ giá trị. Những nơng chè ở có biên độ dao động nhiệt độ ngày và đêm
lớn là điều kiện cho cây chè tích luỹ đợc nhiều chất thơm, hàm lợng tamin
cao. [7][10][12]
- Điều kiện ánh sáng:
Cây chè vốn là một cây rừng, mọc trong điều kiện ẩm ớt, râm mát của
vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa Đông Nam á. Về nhu cầu ánh sáng, cây
chè là một cây trung tính, trong giai đoạn cây con, cây u bóng râm, lớn lên
cây chè u ánh sáng. Đặc biệt ánh sáng tán xạ ở vùng núi cao có tác dụng rất
tốt đến phẩm chất chè. [7][12]
Việc trồng cây che bóng cho chè rất có ý nghĩa, cây che bóng giúp cây
chè có nguôn ánh sáng phù hợp không bị ánh sáng trực xạ, làm cây chè nâng
cao năng suất và kéo dài chu kỳ sống và phát triển của cây chè.
2.2 khái quát sản xuất chè trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới
Cây chè đợc phân bố rộng khắp trên thế giới, đến nay trên thế giới đã có
trên 58 quốc gia phát triển sản xuất chè ở các quy mô khác nhau.
Tổng diện tích và tổng sản lợng chè thế giới theo thống kê năm 2004 là
2.460,9 nghìn ha chè và tổng sản lợng đạt 3169 nghìn tấn với năng suất
trung bình trên thế giới đạt 12,99 tạ/ha. [5]
Cùng với tốc độ tăng trởng sản xuất chè, tốc độ tiêu thụ sản phẩm, xuất,
nhập khẩu chè ngày càng tăng. Theo đánh giá của tổ chức FAO, trong thời
gian 10 năm (1990-2000), mức tăng sản lợng chè trên thế giới vào khoảng
2,8 - 3,2 %/năm. Mức tiêu thụ chè trên thế giới tăng bình quân là 2,9 %/năm.
Theo đánh giá thị trờng chè thế giới bị chi phối bởi một số nớc sản xuất
mạnh. ấn Độ, một nớc sản xuất chè nhất chiếm khoảng 30% sản lợng chè
toàn cầu, sau đó là Trung Quốc 24%, Sri Lanka 10%. Bốn nớc sản xuất chè
10
lớn nhất (ấn Độ,Trung Quốc, Sri Lanka và Kenya) có lợng chè sản xuất
chiếm tới 70%, sáu nớc lớn nhất chiếm 80 % và 10 nớc lớn nhất (trong số
này Việt Nam đứng thứ 8) chiếm hơn 90% lợng chè sản xuất toàn thế giới.
Điều này hoàn toàn ổn định trong những năm gần đây. [4][5]
Châu á vẫn là châu lục sản xuất chè lớn nhất trong các châu lục, chiếm
gần 80% mà đại diện bởi 3 ngời khổng lồ là ấn Độ, Trung Quốc và Sri
Lanka. Sự xuất hiện của một số nớc sản xuất chè mới ở Đông Phi là một hiện
tợng hoàn toàn mới trong lịch sử ngành chè và nổi lên nh một nhân tố chính
trong sản xuất và xuất khẩu chè thế giới .
Xét trên phơng diện về diện tích trồng chè và sự phong phú về giống, sự
đa dạng của sản phẩm sự tiêu thụ chè trong nhiều nớc, thì hiện nay Trung
Quốc, ấn Độ, Sri Lanka, Kenialà những nớc sản xuất, tiêu thụ và xuất
khẩu chè lớn lớn trên thế giới. Các nớc này chiếm 66% sản lợng xuất khẩu
chè trên toàn thế giới.
Theo thống kê, những nớc sản xuất chè lớn nhất trên thế giới cũng là
nớc tiêu thụ nhiều chè nhất. Tỷ trọng tiêu dùng chè so với tổng sản lợng của
các nớc xuất khẩu chủ yếu chiếm trên dới 50% và có xu hớng tăng tỷ
trọng tiêu dùng so với sản lợng sản xuất ra. Trung Quốc là nớc sản xuất chè
lớn trên thế giới nhng xuất khẩu cũng chỉ chiếm 1/3 tổng sản lợng, năm
1990 xuất khẩu 20,2 vạn tấn đạt 500 triệu USD, ấn Độ xuất khẩu 19,6 vạn tấn
đạt giá trị trên 350 triệu USD Khách hàng chủ yếu là Anh, Mỹ, Nga,Pháp
và Nhật.
Cùng với tốc độ tăng trởng sản xuất chè, tốc độ tiêu thụ sản phẩm, xuất,
nhập khẩu chè ngày càng tăng. Theo đánh giá của tổ chức FAO, trong thời
gian 10 năm (1990-2000), mức tăng sản lợng chè trên thế giới vào khoảng
2,8 - 3,2 %/năm. Mức tiêu thụ chè trên thế giới tăng bình quân là 2,9 %/năm.
Theo FAO, thì giá chè trên thế giới có xu hớng tăng theo các thời kỳ, nếu giá
11
xuất giai đoạn 1970-1979 vào khoảng 800-900USD/tấn, thì giai đoạn 1980-
1989 là 1.200-1.300 USD/tấn và giai đoạn 1990-1998 là 1.500-1.700 USD/tấn.
[4][5]
Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nớc sản xuất kinh
doanh chè thuộc Tổ chức Nông lơng Quốc tế, đến cuối những năm của thế
kỷ XX đã có trên một nửa dân số thế giới uống chè. Hầu hết các nớc đều có
ngời uống chè, trong đó có khoảng 160 nớc có nhiều ngời uống chè. Mức
tiêu thụ chè bình quân đầu ngời một năm trên thế giới là 0,5 kg.
Thế giới hiện có 131 nớc nhập khẩu chè, trong đó phải kể đến các nớc
nhập khẩu lớn nh Anh, Nga 150 - 200 nghìn tấn/năm, Pakistan, Mỹ 100 -
150 nghìn tấn/năm. Nhật, Tiểu Vơng Quốc ả Rập, Ai Cập 50 - 70 nghìn
tấn/năm. Iraq, Ba Lan, Đức, Maroco, Thổ Nhĩ Kỳ 20 - 30 nghìn tấn/năm. úc,
Malaysia, Ucraina, Ireland, Nam Phi, Senegal, Turmenistan trên 10 nghìn
tấn/năm.
ở Châu Âu, Vơng quốc Anh là một trong những quốc gia nhập khẩu
chè lớn trên thế giới với sản lợng bình quân 150 nghìn tấn/năm, bằng 10%
lợng chè nhập khẩu toàn cầu và nhiều hơn lợng chè nhập khẩu của các quốc
gia Châu Âu còn lại. Trong những năm gần đây, Nga nổi lên nh là một trong
những tâm điểm trên thị trờng nhập khẩu chè.
Có thể thấy, thị trờng chè thế giới rất sôi động. Nhu cầu tiêu thụ ngày
càng tăng, tuy nhiên cũng đòi hỏi chất lợng chè ngày càng cao. Đó là những
tín hiệu tốt cho ngành chè Việt Nam phát triển, tuy nhiên những đặt ra những
yêu cầu về cạnh tranh găy gắt trên thị trờng, đòi hỏi sản phẩm chè Việt Nam
không ngừng nâng cao chất lợng và thơng hiệu của mình.
2.1.2 Tình hình phát triển cây chè ở Việt Nam
Cây chè ở nớc ta đã có từ lâu đời, sản xuất chè đã trở thành một ngành
kinh tế - kỹ thuật có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân và ngày càng
có uy tín trên thị trờng quốc tế.
12
Do điều kiện tự nhiên của vùng trung du và miềm núi nớc ta rất thích
hợp với sự phát triển của cây chè, thời gian cho búp hàng năm của cây chè từ 9
đến 10 tháng và thậm chí những vùng cho búp quanh năm nếu nh điều kiện
tới tiêu chủ động. Trong khi nhiều nớc trên thế giới điều kiện tự nhiên cho
phép trồng chè nhng thời gian cho búp chỉ từ 5 đến 7 tháng trong năm. Điều
này chứng tỏ những lợi thế về điều kiện tự nhiên của Việt Nam.
Cho đến nay, chè Việt Nam đã đợc bán ở 59 nớc thuộc cả 5 châu lục.
Trong tổng số trên 90 nghìn tấn chè của cả nớc năm 2002, chè xuất khẩu đạt
71 nghìn tấn, chiếm gần 80%. Tỷ lệ này đã đa Việt Nam đứng vào hàng thứ
ba, sau Sri Lanka và Kenya về tỷ trọng xuất khẩu. Nh vậy, chè Việt Nam đã
gia tăng thị phần, dù còn ở mức khiêm tốn (khoảng 6% lợng xuất khẩu toàn
cầu). Trong 7 năm (1997-2003), số nớc và vùng lãnh thổ nhập chè của Việt
Nam đã tăng gấp đôi (năm 1997: 30 nớc, 2003: 59 nớc), sản lợng xuất
khẩu tăng hơn 2 lần. Đó là do sản phẩm đã đa dạng hơn, đã xoá bỏ hẳn độc
quyền xuất khẩu (hiện có khoảng 140-150 công ty đủ mọi thành phần tham
gia xuất khẩu chè) và các nhà xuất khẩu đã năng động hơn trong việc tìm
kiếm thị trờng. [4][5]
Hiện nay ở nớc ta, chè đợc trồng ở trên 34 tỉnh trung du và miền núi,
trong đó có 16 tỉnh miền núi phía Bắc, Trong đó có 9 tỉnh đợc ngành chè xếp
vào các tỉnh trọng điểm trồng chè về diện tích, sản lợng, chất lợng, khả
năng áp dụng khoa học kỹ thuật cũng nh công nghệ chế biến chè. Tổng diện
tích chè của 9 tỉnh này đạt 89.682 ha, chiếm 82,8% diện tích chè toàn quốc.
Theo thống kê diện tích trồng chè của 9 tỉnh trọng điểm, trong 9 tỉnh
này thì 8 tỉnh thuộc vùng trung du Miền núi Bắc Bộ, 1 tỉnh thuộc Tây Nguyên.
Trong đó có 4/9 tỉnh có diện tích trên 10 nghìn ha, Lâm Đồng là tỉnh có diện
tích chè lớn nhất nớc chiếm 22,86% tổng diện tích chè cả nớc. Năng suất
chè bình quân trên cả nớc đạt trên 40 tạ/ha. Đây là những vùng chiếm u thế
về diện tích, sản lợng và chất lợng so với các vùng chè khác trong cả nớc,
13
đã hình thành nhiều sản phẩm chè đặc sản truyền thống nổi tiếng nh chè Tà
Sùa, chè Tuyết Shan, chè Suối Giàng, chè Tân Cơng...
Bảng 01: Diện tích các tỉnh trồng chè trọng điểm
STT Tỉnh Diện tích (ha)
1 Thái Nguyên
14.538
2 Hà Giang
13.332
3 Lai Châu
2.526
4 Tuyên Quang
5.590
5 Sơn La
3.217
6 Lào Cai
4.005
7 Yên Bái
12.005
8 Phú Thọ
9.707
9 Lâm Đồng
24.762
Nguồn: Tổng Cty chè Việt Nam
Chè là cây công nghiệp lâu năm phát triển không bột phát nh những
cây công nghiệp lâu năm khác nh cà phê, cao su, hồ tiêu, cây chè phát triển
ổn định và vững chắc.
Đặc biệt từ khi có quyết định số 43/1999/QĐ-TTg ngày 10/3/1999 của
Thủ Tớng Chính Phủ về kế hoạch sản xuất chè năm 1999 - 2000 và định
hớng phát triển chè đến năm 2005 - 2010 thì ngành chè Việt Nam đã có
bớc phát triển quan trọng. [4][5]
Mục tiêu phát triển của ngành chè là nâng cao chất lợng, sản lợng và
tính cạnh tranh của sản phẩm, với giá thành hợp lý, tiêu thụ chè ổn định, đợc
giá, chiếm đợc tín nhiệm lâu dài trên thị trờng xuất khẩu và trong nớc, góp
phần tăng kim ngạch xuất khẩu, làm tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc, tích luỹ tái
sản xuất mở rộng và nâng cao thu nhập, đời sống vật chất văn hoá, kỹ năng kỹ
xảo, nghiệp vụ quản lý và nhiệt tình lao động của những ngời làm chè,
xâyđựng ngành chè Việt Nam phát triển và bền vững.
14
Bảng 02: Diện tích phát triển cây chè thời kỳ 1990 - 2002
Diện tích Sản lợng
Năm
Nghìn ha
Chỉ số phát
triển (%)
Nghìn tấn
búp khô
Chỉ số phát
triển (%)
1990 60,0 102,9 32,2 106,6
1991 60,0 100,0 33,1 102,8
1992 62,9 104,8 36,2 109,4
1993 63,4 100,8 37,7 104,1
1994 67,3 106,2 42,0 111,4
1995 66,7 99,1 40,2 95,7
1996 74,8 112,1 46,8 116,4
1997 78,6 105,1 52,2 111,5
1998 77,4 98,5 56,6 108,4
1999 84,8 109,6 70,3 124,2
2000 89,9 106,0 78,9 112,2
2001 100,1 111,3 85,6 108,5
2002 108,3 108,2 94,9 110.9
Nguồn: Tổng Cty chè Việt Nam năm 2002
Theo phơng án điều chỉnh quy hoạch sản xuất chè cả nớc đến
năm 2005 và 2010 đã thống kê và đa ra một số chỉ tiêu phát triển sản xuất
cây chè trong những năm tới nhằm định hớng cho quy hoạch phát triển
Ngành chè.
Bảng 03: Thực trạng và một số chỉ tiêu phát triển sản xuất chè
đến năm 2005 và 2010
Chỉ tiêu Đơn vị
Năm
1999
Năm
2002
Năm
2005
Năm
2010
Tổng DTchè cả nớc
ha
77.142 108.207 116.000 125.000
- Tỷ trọng chè giống mới
%
- 5,5 15 - 20 25 - 30
- DT chè kinh doanh
ha
70.192 81.460 99.600 124.000
- Năng suất bình quân
tấn/ha
4,3 5,2 6,3 6,6
- Sản lợng búp tơi
tấn
268.200 427.911 627.000 813.000
- Sản lợng chè khô
tấn
59.600 95.000 139.000 180.000
- Sản lợng xuất khẩu
tấn
37.000 71.202 110.000 140.000
- Kim ngạch xuất khẩu
Triệu USD
50.1 81,3 125 220
Nguồn: Tổng Cty chè Việt Nam
Mục tiêu phát triển cây chè trong giai đoạn 2006-2010 nh sau:
15
- Thâm canh 124.000 ha chè kinh doanh vào năm 2010.
- Trồng mới thêm 9.000 ha chè trong các năm 2006 - 2008.
- Tỷ lệ chè giống mới 25 - 30 %.
- Sản lợng chè khô năm 2010 đạt 180 nghìn tấn, trong đó xuất khẩu
140 nghìn tấn.
- Kim ngạch xuất khẩu 200 - 220 triệu USD, doanh thu chè nội tiêu
1.400 triệu đồng.
- Các mặt hàng chè gồm: Chè đen OTD 7 mặt hàng với 80% ba mặt
hàng tốt, chè đen CTC 9 mặt hàng với 70% mặt hàng tốt, chè xanh Nhật Bản 4
mặt hàng, Pou chung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè ớp hơng
nội tiêu. Chè túi nhúng 6 loại, chè xanh đặc sản từ các vờn chè giống mới
dạng OLong, chè bán lên men, chè bánh xuất khẩu và chè đen đặc biệt cao
cấp của vùng Mộc Châu, Tam Đờng, chè uống nhanh v.v... Các mặt hàng
khác gồm: chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ và chè chữa bệnh.
- Đa dạng hoá cây trồng ngoài cây chè nh các loại đậu đỗ, cây ăn quả,
tinh dầu...
- Tổng doanh thu 1 ha trồng chè đạt 15 - 20 triệu đồng/ha. [4]
Việt Nam phấn đấu xây dựng Ngành chè thành ngành sản xuất đa dạng
sản phẩm cây trồng, tận dụng các loại cây trồng đồ uống để tạo ra nhiều sản
phẩm khác nhau cho nớc uống.
2.1.3 Tình hình phát triển cây chè ở Thái Nguyên
Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có diện tích tự
nhiên là 3.541,1 km
2
, dân số là 1.083.779 ngời (niên gián thống kê 2004).
Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính cấp huyện với 180 xã, phờng. Tỉnh
có vị trí thuận lợi, là điểm hàng hội tụ và giao lu phát triển kinh tế xã hội
giữa miền núi phía Bắc và vùng Đồng bằng.
16
Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho sự sinh trởng phát
triển cây chè, cây chè xuất hiện từ rất lâu đời trên đất Thái Nguyên. Tuy
nhiên, chỉ đến thập kỷ 60 - 70 nó mới thực sự phát triển nhanh và mạnh mẽ.
Đến năm 2004, tổng diện tích chè ở Thái Nguyên là 15.700 ha, trong đó diện
tích chè kinh doanh là 13.000 ha, năng suất bình quân đạt 73,01 tạ/ha, sản
lợng đạt 95.000 tấn búp tơi, đứng thứ hai trên cả nớc về diện tích và sản
lợng, sau Lâm Đồng.
Qua bảng 04 có thể thấy, diện tích, năng suất, sản lợng chè Thái
Nguyên liên tục tăng qua các năm, đặc biệt là sự tăng nhanh của chỉ tiêu năng
suất và sản lợng. Điều này cho thấy chủ trơng đầu t phát triển cây chè của
tỉnh đã đạt đợc hiệu quả cao.
Trong những năm gần đây, thị trờng chè Thái Nguyên tơng đối ổn
định và có lợi cho ngời làm chè. Chè Thái Nguyên đợc tiêu thụ trong cả
nớc và có uy tín rất cao về sản phẩm chè xanh, thị trờng xuất khẩu chính
của Thái Nguyên là Đài Loan, Nhật Bản và Nga Đặc sản chè Tân Cơng đã
trở thành sản phẩm nổi tiếng.
Bảng 04: Diện tích, năng suất, sản lợng chè Thái Nguyên
Năm
Tổng diện
tích
Diện tích
kinh doanh
Năng suất
Sản lợng
tơi
Sản lợng
khô
ĐVT ha ha tạ/ha tấn tấn
1995 8.386 5.719 31,46 16.075 3.215
1996 8.965 6.350 27,68 18.025 3.605
1997 10.952 8.114 31,48 25.450 5.108
1998 11.718 9.347 35,82 33.480 6.696
1999 11.993 10.779 56,70 62.307 12.461
2000 12.525 11.331 58,75 66.571 13.314
2001 13.524 11.550 59,22 68.396 13.679
2002 14.538 12.009 62,65 75.239 15.048
2003 15.285 12.713 68,69 90.932 18.186
2004 15.700 13.000 73,01 95.000 19.000
Nguồn: Sở nông nghiệp Thái Nguyên (2004)
17
Thái Nguyên có tiềm năng lớn về điều kiện đất đai, khí hậu để phát
triển cây chè với diện tích đất rất thích hợp là 9.360 ha và diện tích thích hợp
là 16.720 ha, đặc biệt là diện tích đất đỏ vàng trên phiến thạch sét, đất vàng
nhạt trên đá cát và đất nâu vàng trên phù sa cổ thích hợp cho việc sản xuất chè
xanh đặc sản, chất lợng cao. [19][20]
Cây chè đợc xác định là loại cây công nghiệp mũi nhọn phát triển
nông nghiệp và phát triển kinh tế, là sản phẩm nông nghiệp làm giầu cho
nhiều hộ gia đình nông dân, đã và đang đợc các cấp chính quyền, tổ chức
quốc tế và cơ quan nghiên cứu quan tâm đầu t, ứng dụng nhiều tiến bộ
khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, chế biến.
Trong những năm gần đây, thị trờng tiêu thụ chè Thái nguyên tơng
đối ổn định và đem lại lợi nhuận tơng đối cho ngời trồng chè. Hiện nay, chè
Thái Nguyên tiêu thụ trong nớc là chủ yếu, chiếm 70% tổng sản lợng do
chè Thái có uy tín cao về sản phẩm chè xanh. Số còn lại đợc các nhà máy
chế biến chè đen và chè xanh xuất khẩu ra các thị trờng Đài Loan, Nhật Bản
và Nga. Thái nguyên có tiềm năng lớn trong sản xuất chè về điều kiện tự
nhiên, khí hậu, về kinh nghiệm sản xuất chế biến Trong giai đoạn hội nhập
tới, cần có đầu t phát triển sản xuất và mở rộng thị trờng xuất khẩu, đẩy
mạnh hoạt động sản xuất chè. Góp phần đa nghành chè Việt Nam phát triển
hơn nữa.
Tình hình phát triển cây chè ở Phú Bình
Tại huyện Phú Bình, diện tích cây chè hiện nay với ở con số khiên tốn.
Theo thống kê 2005, diện tích là trên 124,2 ha, so với năm 2004 tăng trên 70
ha. Tuy cha thực sự là một địa phơng có cây chè phát triển nh một số vùng
khu vực khác của tỉnh Thái Nguyên, nhng chính quyền địa phơng hết sức
quan tâm. Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005 đến 2010,
huyện phấn đấu đa diện tích chè lên 500 ha, bằng cách chuyển đổi, cải tạo
diện tích đất vờn tạp và thay thế diện tích đất trồng rừng sản xuất kém hiệu
18
quả hiện nay. Việc lựa chọn dựa trên cơ sở nghiên cứu xác định các khu vực
thích hợp để phát triển cây chè đang là yêu cầu đặt ra.
2.3 cơ sở khoa học và thực tiễn của phơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu về đánh giá đất
2.2.1.1 Sự cần thiết của đánh giá đất
Hiện nay, sự hạn chế về số lợng và sự giới hạn về không gian của
nguồn tài nguyên đất đai cũng tạo lên sức ép không nhỏ trong hoạt động kinh
tế - xã hội phát triển sản xuất của xã hội con ngời. Thực tế ở các nớc đang
phát triển quá trình sử dụng đất một cách tràn lan, chủ quan, tự phát vô hình
chung đã và đang gây ra những nguy cơ đối với con ngời: đất đai bị sử dụng
không hiệu quả, thiếu khoa học, không đợc bảo vệ tu bổ dẫn đến xói mòn rửa
trôi, sự mất cân bằng sinh thái vv... .Các hoạt động khai thác sử dụng đất trực
tiếp trong nông nghiệp còn cha tận dụng hết đợc những tiềm năng to lớn
của đất và có nhiều những tác động tiêu cực thiếu bền vững khác nh nạm
dụng thuốc bảo vệ thực vật, khai thác không quan tâm đến bổ sung nguồn
dinh dỡng, bảo vệ tái sản xuất cho đất. Điều đó đòi hỏi việc quản lý sử dụng
đất đai phải đợc đánh giá, quy hoạch hoá dựa trên cơ sở khoa học và điều
kiện thực tế, nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tính bền vững, đáp ứng những nhu
cầu cần thiết cho hiện tại mà không làm phơng hại đến sự phát triển trong
tơng lai.
Thực hiện quá trình nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên đất đai là
một trong những yêu cầu cần thiết trong định hớng sản xuất nông nghiệp, tổ
chức các loại hình sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và
phát triển bền vững, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay ngành nông nghiệp tiên
tiến phát triển trong điều kiện thâm canh cao. Đánh giá đất không chỉ nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất một cách lâu bền mà nó còn đợc coi là hoạt
động cần thiết giúp ngời sử dụng đất có những hiểu biết về mặt khoa học đối
với tiềm năng của đất đai trong hiện tại và tơng lai, tận dụng những khả năng
19
mang tính lợi thế và hạn chế những những yếu tố bất lợi để hớng tới một nền
nông nghiệp nghiệp bền vững. Đánh giá đất đai không chỉ là việc đánh giá các
yếu tố tự nhiên của đất mà cần phải có sự đánh giá một cách đầy đủ các yếu tố
liên quan đến quá trình sử dụng đất hiện tại và trong tơng lai, bao gồm các
đặc tính tự nhiên, kinh tế - xã hội, các nhu cầu và mục tiêu của ngời sử dụng
đất. Đánh giá đất đai cung cấp thông tin các thông gắn liền với đất về các yếu
tố tự nhiên kinh tế, nên đánh giá đất đợc coi là cơ sở thực tế quan trọng cho
việc sử dụng đất đai hợp lý và là cơ sở khoa học cho công tác lập quy hoạch sử
dụng đất đai.
Việc sử dụng phơng pháp đánh giá đất của FAO để áp dụng cho các
mục đích sử dụng đất nông nghiệp khác nhau, cho những loại cây trồng nhất
định phục vụ cho việc định hớng phát triển, quy hoạch vùng chuyên canh
là những yêu cầu thực tế cần phát triển và thực hiện trong quá trình tiến tới
xây dựng một nền nông nghiệp bền vững.
2.2.1.2 Nội dung và yêu cầu đánh giá đất
Nội dung đánh giá đất [25]
Trong những thập niên 60 - 70, nhiều quốc gia trên thế giới có những
nghiên cứu phát triển hệ thống phơng pháp đánh giá đất cho mình. Trong
hoàn cảnh đó các nhiều khoa học đất nhận thấy phải có sự thống nhất và tiêu
chuẩn hoá hệ thống đánh giá đất trên phạm vị toàn cầu, đông thời nhận thấy
sâu sắc đợc tầm quan trọng của công tác đánh giá đất, phân hạng, đó là cơ sở
cho công tác quy hoạch sử dụng đất. Tổ chức Nông - Lơng của Liên hợp
quốc (FAO) đã tập hợp các nhà khoa học đất và các chuyên gia đầu nghành về
nông nghiệp để tổng hợp các kết quả và kinh nghiệm đánh giá đất đai của các
nớc, xây dựng nên tài liệu "Đề cơng đánh giá đất đai" (FAO, 1976). Tài liệu
này đã đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm thử nghiệm và vận dụng vào
công tác đánh giá đất ở nớc mình và đợc công nhận là phơng tiện tốt nhất
để đánh giá đất đất sản xuất nông lâm nghiệp. Tiếp theo tài liệu này, hàng loạt
20
các tài liệu hớng dẫn đánh giá đất đai cho các đối tợng cụ thể đợc công bố
nh:
- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nớc trời (FAO, 1983)
- Đánh giá đất đai cho vùng đất rừng (FAO, 1984)
- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp có tới (FAO, 1985)
- Đánh giá đất đai vì sự nghiệp phát triển (FAO, 1986)
- Đánh giá đất đai cho đồng cỏ chăn thả (FAO, 1989)
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử
dụng đất (FAO, 1994).
- Đánh giá và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất
(1992).
Nguyên tắc đánh giá đất của FAO là đánh giá đất luôn gắn liền với loại
hình sử dụng đất xác định, có sự so sánh giữa lợi nhuận và đầu t cần thiết.
Đánh giá đất của FAO dựa trên cơ sở so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp
giữa yêu cầu của các loại hình sử dụng đất với chất lợng đất, kết hợp với điều
tra phân tích kinh tế - xã hội, môi trờng để từ đó đa ra hớng sử dụng đất hợp lý
nhất theo hớng sử dụng đất bền vững.
Năm 1976, FAO đã đề xuất định nghĩa về đất đai: Đánh giá đất là quá
trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh
giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có
Nội dung chính trong đánh giá đất theo FAO gồm
4 vấn đề chính:
- Xác định các chỉ tiêu và quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
- Xác định, mô tả các loại hình sử dụng đất và các yêu cầu sử dụng đất.
- Xác định hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai.
- Phân hạng thích hợp đất đai.
21
Yêu cầu của đánh giá đất
Yêu cầu chính trong đánh giá đất của FAO là gắn liền đánh giá đất với
quy hoạch sử dụng đất và là một phần của quy trình quy hoạch sử dụng đất.
Do vậy, những yêu cầu cần phải đạt đợc trong đánh giá đất theo FAO là:
- Thu thập đợc những thông tin phù hợp về tự nhiên - kinh tế - xã hội
của khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá sử dụng đất thích hợp cho các mục tiêu sử dụng khác nhau
theo mục đích và nhu cầu của ngời sử dụng.
- Phải xác định đợc mức độ chi tiết đánh giá đất theo các quy mô và
phạm vi quy hoạch khác nhau ở mức toàn quốc, tỉnh, huyện hoặc cơ sở sản
xuất.
- Mức độ thực hiện đánh giá đất phụ thuộc vào cấp tỷ lệ bản đồ.
2.2.1.3 Nghiên cứu đánh giá đất ở vùng trung du, miền núi
Khái niệm và công việc đánh giá đất, phân hạng đất đã xuất hiện từ rất
lâu ở nớc ta, từ thời kỳ phong kiến để tiến hành việc thu thuế đất đã có sự
phân chia tứ hạng điền - lục hạng thổ.
Sau hoà bình lập lại (1954), vụ Quản lý ruộng đất và Viện nông hoá thổ
nhỡng và sau này Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp đã có những công
trình nghiên cứu và quy trình phân hạng đất vùng sản xuất nông nghiệp nhằm
tăng cờng công tác quản lý đất.
Hiện nay, công tác quản lý đất đai trên toàn quốc đã và đợc đẩy mạnh
theo hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển nông lâm nghiệp bền vững.
Chơng trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các cấp
đòi hỏi ngành quản lý đất đai phải có những thông tin và dữ liệu về tài nguyên
đất và khả năng khái thác sử dụng bền vững diện tích đất nông lâm nghiệp.
Công tác đánh giá đất không chỉ dừng ở mức phân hạng chất lợng tự nhiên
của đất mà phải chỉ ra đợc các loại hình sử dụng đất thích hợp cho từng hệ
thống sử dụng đất khác nhau với nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp. Vì
22
vậy, các nhà khoa học cùng với các nhà quy hoạch đã tiếp thu các tài liệu
đánh giá đất của FAO, từng bớc ứng dụng vào Việt Nam. Qua nhiều năm,
nhiều dự án nghiên cứu, nhiều chơng trình áp dụng quá trình đánh giá đất đã
đợc thực hiện và đạt kết quả khả quan.
Bùi Quang Toản (1970) cùng một số cán bộ khoa học của Viện Thổ
nhỡng Nông hoá nh Vũ Cao Thái, Đinh Văn Tĩnh, Nguyễn Văn Thân.... đã
thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân hạng đất ở 23 huyện, 286
hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả bớc đầu đã phục vụ thiết thực
cho công tác tổ chức lại sản xuất. Từ các kết quả nghiên cứu đó, Bùi Quang
Toản đã đề xuất quy trình phân hạng đất đai áp dụng cho các hợp tác xã và
các cùng chuyên canh gồm 4 bớc, các yếu tố chất lợng đất đợc chia thành
yếu tố thuận và yếu tố nghịch, đất đai đợc chia thành 4 hạng: Rất tốt, tốt,
trung bình và kém. Quy trình này đã đợc áp dụng ở nhiều nơi góp phần đáng
kể nâng cao hiệu quả sử dụng đất. [28].
Phơng pháp đánh giá đất của FAO đã đợc nhiều nhà khoa học đất
Việt Nam bớc đầu vận dụng thử nghiệm và đã có những kết quả đóng góp để
từng bớc hoàn thiện.
Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1995) đã thực hiện nhiều
công trình nghiên cứu đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc với 9 vùng sinh
thái của cả nớc với bản đồ tỷ lệ 1/250.000 bằng phơng pháp đánh giá đất
của FAO. Kết quả đã xác định 372 đơn vị bản đồ đất, 90 loại hình sử dụng đất
chính. Bớc đầu đã xác định đợc tiềm năng đất đai của các vùng sinh thái và
khẳng định: Việc vận dụng nội dung, phơng pháp đánh giá đất của FAO theo
tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể của Việt Nam là phù hợp trong hoàn cảnh hiện
nay.
- Nghiên cứu đất vùng đồi núi Tây Bắc và trung du phía Bắc:
Tác giả Nguyễn Đình Bồng (1995) đã có những nghiên cứu về Đánh giá
tiềm năng sản xuất nông, lâm nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên
23
Quang theo phơng pháp phân loại đất thích hợp. Nhân định tổng quát về quỹ
đất của vùng, phân chia đất đai theo các dạng địa hình gồm 6 nhóm và 24 loại
đất với đặc điểm phát sinh và sử dụng rất đa dạng.
Các tác giả Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1995) đã Nghiên cứu xây
dựng phơng pháp đánh giá tiềm năng đất cha sử dụng cho các mục đích
nông, lâm phù hợp với với địa bàn trung du, miền núi phía Bắc. Tác giả Lê
Thái Bạt báo cáo tóm tắt về đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm
sinh thái và phát triển bền vững vùng Tây Bắc
- Vùng Tây Nguyên:
Đất đai vùng Tây Nguyên đợc tập trung qua các công trình nghiên cứu
của Nguyễn Khang, Phạm Dơng Ưng, Nguyên Văn Tân, Đỗ Đình Đài. Các
kết quả nghiên cứu đã xác định đợc Tây Nguyên có 3 vùng, 18 tiểu vùng, 54
đơn vị sinh thái nông nghiệp, đã có những đóng góp to lớn cho việc sử dụng
đất hiệu quả hơn.
Trong hội thảo Quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên
quan điểm sinh thái và bền vững (1995) Tác giả Nguyễn Văn Tuyển đã đa ra
Một số kết quả nghiên cứu bớc đầu về đánh giá đất ở tỉnh Kom-Tum. Các tác
giả Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân có kết quả nghiên cứu về Đánh giá đất
đai vùng dự án đa mục tiêu EASOUP ĐAKLAK;
Cùng với những thành tựu lớn đối với vùng, lãnh thổ lớn (phạm vi tỉnh
và lớn hơn) thì công tác nghiên cứu đánh giá đất đai với quy mô lãnh thổ hẹp
(phạm vi cấp huyện) trong những năm gần đây cũng đang đợc đẩy mạnh
nhằm phục vụ mục tiêu phát triển nông lâm nghiệp theo hớng đa dạng hoá
sản phẩm nh các đề tài nghiên cứu nh: Tác giả Đoàn Công Quỳ (2000)
nghiên cứu Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ -
Tỉnh Thái Nguyên [5]; Tác giả Hà Thị Thanh Bình (2002) nghiên cứu về Kết
quả đánh giá đất huyện Lâm Thao - Phú Thọ; Tác giả Vũ Thị Bình (2004) đã
tiến hành đề tài Điều tra đánh giá thích hợp đất đai huyện Cao Lộc, Lạng
24
Sơn Các tác giả khác thực hiện công tác đánh giá đất tại các địa phơng
trong các luận văn thạc sỹ nh: tác giả Nguyễn Thị Kim Yến (2003) vận dụng
phơng pháp đánh giá đất theo FAO nhằm định hớng sử dụng đất sản xuất
nông lâm nghiệp huyện Điện Biên Lai Châu
Có thể thấy, đến nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu những công
trình về đánh giá đất phục vụ cho nhu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng đất và
định hớng quy hoạch. Công tác đánh giá đã mang lại những thành tựu to lớn
trong quá trình đa sản xuất nông nghiệp nớc ta theo quan điểm bền vững.
2.2.2 Bản đồ đơn vị đất đai
2.2.2.1 Khái quát chung về đơn vị bản đồ đất đai
Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU) là một hợp phần của
hệ thống sử dụng đất trong đánh giá đất. LMU là một khoanh/vạt đất đợc xác
định cụ thể trên bản đồ đơn vị đất đai với những đặc tính và tính chất đất đai
riêng biệt thích hợp đồng nhất cho từng loại hình sử dụng đất, có cùng một
điều kiện quản lý đất và cùng một khả năng sản xuất, cải tạo đất. [25]
Tập hợp các LMU trong cùng khu vực/vùng đánh giá đất đợc thể hiện
bằng bản đồ đơn vị đất đai.
Để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cần phải tuân theo các chỉ dẫn:
- LMU cần đảm bảo tính đồng nhất tối đa hoặc các chỉ tiêu phân cấp
phải đợc xác định rõ. Nếu chúng không thể hiện đợc trên bản đồ thì cũng
phải đợc mô tả chi tiết.
- Các LMU phải có ý nghĩa thực tiễn cho các loại hình sử dụng đất sẽ
đợc đề xuất lựa chọn.
- Các LMU phải đợc vẽ trên bản đồ.
- Các LMU phải đợc xác định một cách đơn giản dựa vào những đặc
điểm quan sát trực tiếp trên đồng ruộng hoặc qua sử dụng kỹ thuật ảnh máy
bay, viễn thám.
25