Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TUAN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.78 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/02/2016 Ngày dạy: 24/02/2016 Văn bản. Tuần: 26 Tiết: 97. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG - Hoài Thanh -. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2. Kĩ năng - Đọc, hiểu văn bản nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. - Đọc diễn cả - Liên hệ vai trò của văn chương trong cuộc sống con người. 3. Thái độ: Giáo dục Hs có lòng yêu mến văn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chấm bài, đánh giá ưu, khuyết điểm của bài làm và thống kê điểm. 2. Học sinh: Xem lại cách làm bài của mình và kiến thức sửa bài kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Thuyết trình, bình giảng 2. Vấn đáp, phân tích, giải thích, chứng minh IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Hãy nêu nghệ thuật, nội dung của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ? * Đáp án: - Nghệ thuật + Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục. + Lập luận theo trình tự hợp lí. - Nội dung + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. + Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 3. Bài mới Văn chương nghệ thuật ra đời rất sớm và luôn luôn gắn bó với đời sống con người. Từ xưa, người ta đã băn khoăn văn chương có nguồn gốc từ đâu ? Nó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống ? Bài viết Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh sẽ giúp chúng ta hiểu phần nào về điều đó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm. Nội dung ghi bảng I. Tìm hiểu chung 1. Chú thích ? Dựa vào chú thích trong sgk em hãy nêu vài nét về thân a. Tác giả thế và sự nghiệp của Hoài Thanh. - Hoài Thanh ( 1909- 1982 ) là một trong những nhà phê bình - Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần chú thích, Gv đặt văn học xuất sắc của nước ta ở những câu hỏi gợi để học sinh trả lời. thế kỉ XX. - Hoài Thanh là tác giả của tập Thi Nhân Việt Nam- Một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào thơ mới. ? Nêu xuất xứ của văn bản? b. Tác phẩm - Văn bản được in trong cuốn ? Vb này thuộc kiểu nghị luận nào trong 2 kiểu nghị luận Văn chương và hành động. sau: Nghị luận chính trị –xã hội, nghị luận văn chương? - Phương thức biểu đạt: Nghị - Nghị luận văn chương. luận.  Đọc rồi hướng dẫn cho Hs đọc diễn cảm (giọng vừa rành mạch vừa cảm xúc, chậm và sâu lắng) - Gv và Hs giải thích từ khó. - Trong vb này tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương theo mấy phương diện. Hãy nêu từng đoạn trong vb tương ứng với từng phương diện đó.. 2. Đọc - Bố cục Bố cục: Chia làm ba phần. - Nguồn gốc: từ đầu cho đến muôn loài. - Nhiệm vụ: tiếp theo cho đến sự sống. - Công dụng của văn chương: phần còn lại.. II. Đọc - hiểu văn bản Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ? Trước khi nêu nguồn gốc của văn chương tác giả giải 1. Nguồn gốc của văn chương thích nguồn gốc của thi ca bằng cách nào ? - Dẫn câu chuyện của nhà thi sĩ Ấn Độ và con chim bị - Nguồn gốc cốt yếu của văn thương. chương là lòng thương người và ? Câu chuyện ấy cho ta thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. gốc của văn chương là gì ? - Luận điểm ở cuối đoạn - Thể ? Đây có phải là luận điểm không ? ? Em có nhận xét gì về vị trí của luận điểm trong đoạn hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến khái quát. văn ? ? Để làm rõ nguồn gốc tình cảm của văn chương Hoài 2. Nhiệm vụ của văn chương Thanh đã nêu tiếp 1 nhận định về nhiệm vụ của văn chương được thể hiện qua lời văn nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cuộc sống của con người muôn hình vạn trạng văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. - Cuộc sống của người dân VN qua ca dao, tục ngữ, chuyện cổ tích; đất nước quê hương qua Cây tre Việt Nam, Sông nước Cà Mau. - Văn chương còn sáng tạo ra sự sống :Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu, xây dựng. - VD: Dế Mèn phiêu lưu kí.. - Văn chương hình dung ra cuộc sống muôn hình vạn trạng.. - Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. 3. Công dụng của văn chương ? Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn như thế nào ? ? Trong câu thứ nhất tác giả muốn nhấn mạnh công dụng nào của văn chương ? (Khơi dậy trạng thái cảm xúc của con người) ? Kết hợp lại HT cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chương đối với con người? (làm giàu tình cảm con người ) ? Tác giả muốn nói gì về sức mạnh của văn chương ? - Văn chương làm đẹp và hay cho những thứ bình thường. Các thi nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết. ? Văn nghị luận của HT có gì đặc sắc?. - Văn chương khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thượng của con người. - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có tình cảm con người. Làm giàu tình cảm con người. => Văn chương làm đẹp, làm giàu cho đời sống tinh thần. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy dức thuyết phục, Có cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu truyện ngắn. - Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc.. ? Học qua tác phẩm này mở cho em những hiểu biết mới 2. Nội dung mẻ nào về ý nghĩa của văn chương ? Văn bản thể hiện quan niệm sâu + Nguồn gốc của văn chương là tình cảm nhân ái sắc của nhà văn về văn chương. + Nhiệm vụ của văn chương + Văn chương có công dụng đặc biệt Gv: Hoài Thanh viết: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó để chứng minh vai trò của văn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chương trong đời sống con người. → Bước vào đời không phải chúng ta đã sẵn có tất cả những kiến thức, những tình cảm của người đời, nhất là cuộc sống con người ở các thời đại xa xưa. Nhưng nhờ có học truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ mà ta hình dung được cuộc đời đầy vất vả gian truân của người xưa. Từ đó chúng ta được tiếp nhận những tư tưởng, tình cảm mới: thương yêu những người l.động có những thân phận đầy đắng cay". Vì vậy có thể nói xoá bỏ văn chương đi thì cũng xoá bỏ hết những dấu vết lịch sử, loài người sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào. 4. Củng cố: Lồng vào phần tổng kết. 5. Dặn dò - Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích. - Học thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích. - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt): - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động. - Làm các bài tập luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 10/02/2016 Ngày dạy: 28/02/2016 Tiếng việt. Tuần 26 Tiết 98. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 2. Kĩ năng - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức nhận biết và vận dụng quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động trong nói, viết. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chấm bài, đánh giá ưu, khuyết điểm của bài làm và thống kê điểm. 2. Học sinh: Xem lại cách làm bài của mình và kiến thức sửa bài kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Thuyết trình, bình giảng 2. Vấn đáp, phân tích, giải thích, chứng minh IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động  Gọi Hs đọc vd - GV trực quan bảng phụ( ví dụ I.1 sgk) ? Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa câu a và câu b về nội dung và hình thức? (Học sinh thảo luận nhóm 4 hs trong thời gian 2 phút). Nội dung ghi bảng I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Xét Vd a. Ví dụ 1: (sgk) - Giống nhau: Miêu tả cùng một sự việc. - Khác: Hình thức: câu a có từ được, câu b không có từ “được”. => Đều là câu bị động.. ? Hai câu này có phải là câu bị động không? ? Câu sau đây có phải là cùng nội dung với hai câu a, b trên không? * Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở trên đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hoá vàng”. - Có cùng nội dung miêu tả với hai câu trên nhưng nó là câu chủ động tương ứng với câu a,b. ? Muốn biến đổi câu chủ động này thành câu bị động, em làm thế nào? ? Em hãy chuyển câu chủ động thành câu bị động theo nhiều cách? - Mẹ mắng Lan. -> Lan bị mẹ mắng. -> Lan bị mắng.  Đọc phần I.3 ? Các câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?. - Chuyển câu chủ động thành câu bị động: Chuyển cụm từ “cánh màn điều” lên đầu câu, thêm bị, được vào sau.. b. Ví dụ 2 - Không phải câu nào chứa từ bị, được cũng là câu bị động.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Không vì chủ ngữ không phải là đối tượng chịu tác động của hàng động nêu ở vị ngữ. ? Từ đó em rút ra điều gì? - Không phải câu nào có chứa từ bị, được cũng là câu bị động và ngược lại. ? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? (Hai cách) ? Đó là những cách nào ? - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu, thêm bị (được) vào sau từ (cụm từ ) ấy. - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu rồi lược bỏ (hoặc biến (cụm từ) chỉ chủ thể hành động thành bộ phận bắt buộc.)  Học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 - GV gọi 4 HS lên bảng, mỗi học sinh làm một ý trong bt 1. a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII. 2. Kết luận * Ghi nhớ (sgk).. II. Luyện tập 1. Chuyển câu chủ động thành hai câu bị động tương ứng a. C1: Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỷ XIII. C2: Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim XIII. b. C1: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. C2: Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. c. C1: Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. C2: Con ngựa bạch buộc bên gốc d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. đào. d. C1: Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân. C2: Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. 2. Chuyển câu chủ động thành Bài tập 2 - Gọi – đáp yêu câu hs đứng tại chỗ chuyển đổi câu chủ câu bi động và nhận xét. a.Thầy giáo phê bình em động thành bị động. -> Em bị thầy giáo phê bình -> Em được thầy giáo phê bình b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy -> Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi -> Ngôi nhà ấy được người ta phá đi Nhận xét ý nghĩa của câu dùng "bị” câu dùng “được”? * Nhận xét - Câu bị động dùng “được” có.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến - Câu bị động dùng “bị” đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến. Bài 3: Đặt câu chủ động và chuyển thành câu bị động Viết đoạn văn có sử dụng câu bị động nói về Bác Hồ? Gợi ý: Những em bé được bác cho kẹo và ôm hôn. Những chú chim được Bác cho ăn bánh mì. Những người già được Bác thăm hỏi. Đến những cây xoài, cây bưởi, cây rau... cũng được Bác chăm sóc chu đáo. Tình yêu thương của Bác in dấu lên mọi thế hệ, mọi lớp người, mọi sự vật trên nước Việt Nam yêu dấu. 4. Củng cố - Gv củng cố bài học bằng sơ đồ (vẽ trên bảng phụ). - Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Cách 1: Có dùng được/bị Câu chủ động: CTHĐ HĐ. Câu bị động:. ĐTHĐ. được/ bị. (CTHĐ). + Cách 2: Không có dùng được/ bị Câu chủ động: CTHĐ. HĐ. Câu bị động:. HĐ. ĐTHĐ. Bài 3: a. Nam kéo tóc Minh. -> Minh bị Nam kéo tóc. b. Con mèo cắn con chuột. -> Con chuột bị con mèo cắn.. ĐTHĐ. HĐ. ĐTHĐ. 5. Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập. - Ôn tập cách làm bài văn nghị luận chứng minh để chuẩn bị cho bài viết số 5 (Văn nghị luận chứng minh). V. RÚT KINH NGHIỆM. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn:16/02/2016 Ngày dạy: /02/2016 Tập làm văn. Tuần: 26 Tiết: 99 - 100. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TẠI LỚP (Văn nghị luận chứng minh). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn tập lại cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như về các kiến thức văn và tiếng việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng viết văn nghị luận, xây dựng luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng. 3. Thái độ Có thể tự đánh giá chính xác hơn về trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Giáo viên: Chấm bài, đánh giá ưu, khuyết điểm của bài làm và thống kê điểm. 2. Học sinh: Xem lại cách làm bài của mình và kiến thức sửa bài kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Thuyết trình, bình giảng 2. Vấn đáp, phân tích, giải thích, chứng minh IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? Bài học hôm nay chúng ta làm rõ điều đó. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ghi đề bài - Gv chép đề bài lên bảng. - Đọc lại đề  giải quyết những thắc mắc của học sinh? - Hs đọc to, rõ ràng đề bài. Hoạt động 2: Yêu cầu chung. Gv: Xác định kiểu bài, nội dung và hình thức cần viết. - Hs xác định.. - Gv dự kiến thang điểm chấm bài theo bố cục 3 phần, đảm bảo cả về hình thức và nội dung.. Nội dung ghi bảng I. Đề bài Đề bài: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. II. Yêu cầu của bài làm 1. Nội dung a. Kiểu bài: Nghị luận chứng minh. b. Nội dung: Đời sống con người bị tổn hại do con người không có ý thức bảo vệ rừng. c. Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần chặt chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học. 2. Đáp án chấm a. Mở bài (1,5 điểm) Giới thiệu được vai trò của rừng sống đối với con người. b. Thân bài (6 điểm ) - Rừng là gì ? (Những điều kiện vật chất, sự sống bao quanh sự sống của con người). - Chứng minh rừng bảo vệ hệ sinh thái. + Rừng là ngôi nhà chung của tất cả động thực vật. + Có nhiều loại quy hiếm. + Có nhiều nguồn gen có lợi để nghiên cứu. -> Nếu chúng ta tàn phá rừng sẽ nhiều tác hại: mất đi nguồn gen quy, mất cân bằng hệ sinh thái, thu hẹp nơi ở của động vật sẽ ảnh hưởng đến con người. - Chứng minh rừng bảo vệ môi trường sống của con người. + Rừng là lá phổi xanh của trái đất, ®iÒu hãa khÝ hậu, Cung cấp khí Ôxi, giảm thải khí Cacbônic làm sạch bầu không khí. + Bảo vệ sức khỏe con người: Môi trường trong lành ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật có hại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (không khí sạch ngăn cản vi khuẩn,vi rút). + Giúp ngăn chặn một số thiên tai: lũ lụt, hạn hán, lũ quét, sạt lở đất. + Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay sắt thép có thể thay thế cho gỗ, tre, nứa và có nguồn năng lượng mới nhưng nhà máy xí nghiệp nhiều sẽ thải nhiều khí độc như thế bầu không khí của con người càng bị đe dọa nhiều hơn…nên bảo vệ rừng là vấn đề cần thiết và không phải của riêng ai. -> B¶o vÖ rõng tøc lµ b¶o vÖ thiªn nhiªn, m«i trêng sèng cña chúng ta. Mçi ngêi ph¶i cã ý thøc tù gi¸c b¶o vÖ, gi÷ g×n vµ ph¸t triÓn rõng. - Chứng minh rừng là bảo lợi ích kinh tế + Vật dụng trong nhà: bàn, ghế, tủ...được làm từ gỗ rừng. + Thuốc chữa bệnh từ cây rừng. + Cung cấp khoáng sản, tài nguyên quy hiếm. + Khu du lịch sinh thái:.... c. KÕt bµi (1,5 điểm) - Ngày nay bảo vệ rừng là vấn đề quan trọng. Mỗi ngêi h·y tÝch cùc b¶o vÖ rõng. - Bài học rút ra cho bản thân, những hành động thiết thực để bảo vệ rừng: bảo vệ rừng và cây xanh, trồng cây, tuyên truyền,.... * Lưu ý: Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc. (1,0 điểm) 4. Củng cố: Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của Hs. 5. Dặn dò - Xem lại cách làm bài văn nghị luận chứng minh. Tự đánh giá bài viết của bản thân. - Ôn tập các kiến thức về các văn bản đã học từ học kì II để chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết (phần văn bản). V. RÚT KINH NGHIỆM. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 26 Ngày. tháng 02 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×