Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 20 Cuoc van dong dan chu trong nhung nam 1936 1939

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tiết 24: BÀI 20</b> : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức : Những diễn biến chính của phong trào dân chủ những năm 1936-1939: Mặt trận</b>
dân chủ Đông Dương, Ý nghĩa.


<b>2. Tư tưởng : GD lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.</b>


<b>3. Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh ...</b>


<b>II. Phương tiện dạy học: Bản đồ Việt Nam + Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội </b>
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra: Tại sao nói Xơ Viết - Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ?</b>


<b>3. Bài mới: Hoàn cảnh thế giới và trong nước thời kì này thay đổi ntn? Mà Đảng ta đề ra sách</b>
lược và hình thức đấu tranh mới ; sách lược và hình thức đấu tranh đó có gì khác với những
năm 1930-1931 ; phong trào địi tddc trong những năm 1936-1939 diễn ra ntn ? có ý nghĩa ra
sao?....


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>HĐ 1:</b>


<i><b>Giáo viên: Cuộc khủng hoảng kinh tế </b></i>
1929-1933 đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của các
nước tư bản làm cho mẫu thuẫn xã hội càng


thêm sâu sắc.


<b>? Để đối phó lại giai cấp tư sản lũng đoạn ở</b>
nhiều nước đã làm gì ? Thi hành những chính
sách gì ? ( sgk )


<b>? Đứng trước nguy cơ đó Đại hội lần thứ VII</b>
của Quốc tế cộng sản đã họp đưa ra chủ trương
gì ?


<b>? Tại sao lại phải thành lập mặt trận nhân dân ở</b>
các nước ? (Tập hợp ...)


<b>? Tại Pháp đã diễn ra sự kiện gì ? Tác dụng?</b>
<b>? Em hãy cho biết tình hình Việt Nam sau cuộc</b>
khủng hoảng kinh tế thế giới ?


<b>? Đời sống nhân dân ra sao ?</b>
<b>HĐ 2:</b>


<b>? Căn cứ vào tình hình thực tế Đảng cộng sản</b>
Đơng Dương đã có nhận định gì ?


<b>? Nêu nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đơng</b>


<b>I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG</b>
<b>NƯỚC:</b>


* Thế giới:



- Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm
quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, trở thành mối
nguy cơ dẫn tới 1 cuo6c45 chiến tranh thế giới
mới đe dọa hịa bình và an ninh thế giới.


- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản
(7/1935) đề ra những chủ trương mới: Thành lập
Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung
lực lượng chống chủ nghĩa phát xít, và nguy cơ
chiến tranh.


- Ở Pháp: Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính
quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ đối với
các thuộc địa, thả một số tù chính trị ở Việt Nam.
* Trong nước:


- Hậu quả của khủng hoảng kinh cùng với chính
sách phản động của TD Pháp ở thuộc địa đã làm
cho đời sống của ND ta càng đói khổ, ngột ngạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dương ?


<b>? Để thực hiện nhiệm vụ đó Đảng đã có chủ</b>
trương gì ?


? Hình thức dấu tranh là gì


<b>? Em hãy kể tên các phong trào đấu tranh?</b>
Chỉ cần kể tên các phong trào đấu tranh để HS
nắm được mục tiêu, hình thức đấu tranh trong


thời kì này


<b>? Phong trào dân chủ cơng khai từ cuối 1938 trở</b>
đi phát triển như thế nào ?


<b>HĐ 3:</b>


? Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 có ý nghĩa
như thế nào?


- Cho HS thảo luận nhóm – Trao đổi tự do theo
bàn


- Gọi HS trình bầy


DO, DÂN CHỦ:


<b>* Chủ trương của Đảng(Mục tiêu) :</b>


+Nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản
động Pháp và bè lũ tay sai.


+Nhiệm vụ là chống phát xít, chống chiến tranh
đế quốc. Chống bọn phản động thuộc địa, tay sai
đòi tự do, cơm áo, hồ bình”.


- Chủ trương thành lập MTND phản đế Đông
Dương sau đổi thành MTDC Đông Dương.


<b>* Hình thức đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp</b>


pháp, công khai, nửa công khai


<b>* Diễn biến:</b>


- Phong trào Đơng Dương Đại hội (8/1936)
- Phong trào “đón rước” phái viên Chính phủ
Pháp và Tồn quyền mới của xứ ĐD.


- Phong trào đấu tranh của quần chúng ...
-Phong trào báo chí cơng khai....


III- Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO:
- Là 1 cao trào DTDC rộng lớn.


- CN Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng
trong quần chúng .


- Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng
được nâng cao uy tín, ảnh hưởng của Đảng được
mở rộng


-Quần chúng được tập được đấu tranh, một đội
quân chính trị hùng hậu được hình thành


- Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho CM
tháng Tám.


<b>4. Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung bài học.</b>


? Chủ trương của Đảng trong phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 là gì ?



</div>

<!--links-->

×