Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUYEN SINH L10 DE4 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.19 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2016 –. BỐN. 2017. MÔN: TOÁN Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:.  x  4. 2.  80 12 x. a. b. x4 – 13x2 + 36 = 0 c.. x2  2. . . 3x  1 14.  2 x  y  2  1 2  2 x  3 y 5 d. Bài 2: (1,5 điểm) Cho hai hàm số. y . x x2 y 1 2 (d) 2 (P) và. a. Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ . b. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính Bài 3: (0,75 điểm) Rút gọn biểu thức. A  2  3. 2  2  3 . 2  2. 2 3 2. Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình: 2 x  4mx  2m  1 0 (1), với x là ẩn, m là tham số. a) Chứng minh với mọi giá trị của m, phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. 2 2 2 x  4 mx  2 m  9  0. x , x . 1 2 1 2 b) Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là Tìm m để Bài 5: (0,75 điểm) Số tiền 58000000 đồng gởi tiết kiệm trong 2 tháng thì lãnh về được 58698088 đồng.Tìm lãi suất hàng tháng? Bài 6: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O ,đường kính AB .Trên đường tròn (O) lấy 1 điểm C sao cho BC>AC. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D .Vẽ CH vuông góc với AB tại H . Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AD tại M 1/Chứng minh rằng : MC là tiếp tuyến của (O) và CH2=AH.BH 2/ BM cắt CH tại I .Chứng minh : I là trung điểm của CH 3/ AI cắt (O) tại D. Chứng tỏ : DN là tiếp tuyến của (O) 4/ MN cắt (O) tại P , DP cắt AN tại Q .Chứng minh : AQ2=QP.QD.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gởi vào ngân hàng số tiền là a đồng, với lãi suất hàng tháng là x% trong n tháng. Tính cả vốn lẫn lãi A sau n tháng? -- Giải -Gọi A là tiền vốn lẫn lãi sau n tháng ta có: Tháng 1 (n = 1): A = a + ax% = a(1 + x%) Tháng 2 (n = 2): A = a(1 + x%) + a(1 + x%)x% = a(1 + x%)2 ………………… Tháng n (n = n): A = a(1 + x%)n – 1 + a(1 + x%)n – 1.x% = a(1 + x%)n Vậy A = a(1 + x%)n (*) Trong đó: a tiền vốn ban đầu, x lãi suất (%) hàng tháng, n số tháng, A tiền vốn lẫn lãi sau n tháng. Số tiền a đồng gởi tiết kiệm trong 2 tháng thì lãnh về được A đồng. Tìm lãi suất hàng tháng? a.(1+x%)2 = A 58000000(1+x%)2= 58698088 ta được phương trình bậc 2 x2 + 200x –120,36=0 x1=0,6(nhận). x2= –200,6(loại).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ MC là tiếp tuyến của (O) và CH2=AH.BH Ta có : góc ACB =900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB ) => AC  BC mà OM//BC => OM//BC .Ta có : OA=OC=R=> tam giác AOC cân trong tam giác này có   OM là đường cao => OM cũng là đường phân giác => AOM COM. Xét tam giác AOM và tam giác COM ta có :   OA=OC=R , AOM COM ( cmt) , OD là cạnh chung ) . . 0. =>∆AOM=∆BOM (c-g-c)=> OCM OAM 90 => CO  CM ta lại có C thuộc (O) nên MC là tiếp tuyến của (O) .Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta liền suy ra CH2=AH.BH Tứ giác AOMC nội tiếp được 0 0 0   Ta có: OAM OCM 90  90 180 => Tứ giác AOMC nội tiếp ( tổng 2 góc đối =1800 ). 2/ I là trung điểm của CH Trong tam giác ADB ta có OA=OB=R , OM//BD => MA=MD CH//AD ( cùng vuông góc với AB ) Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác ABM và IH BI CI   tam giác BMD ta có : AM BM DM mà AM=DM => IH=IC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hay I là trung điểm của CH 3/ DN là tiếp tuyến của (O ) Xét tam giác ABD và tam giác HCA ta có : AHC  ABD 900 ACH  ABD , ( cùng phụ với góc BCH ) AB HC 2OA 2 HI    BD CA (O,I là trung điểm của AB.CH) =>∆ ABD~∆HCA (g-g)=> BD CA. Xét tam giác ACI và tam giác DBO ta có : OA HI  ACH  ABD ( cmt) , BD CA ( suy ra từ trên )   ODB IAC. =>∆ ACI~∆DBO (c-g-c) =>.   Gỉa sử gọi L là giao điểm của OD và AN ta có : ODB IAC => Tứ giác ADCL nội tiếp 0   => ALD  ACD 90 => OD vuông góc với AN. Ta có : OA=ON =R=> tam giác OAN cân mà có OD là đường cao => OD cũng là phân   giác => AOD NOD . Xét tam giác AOD và ta giác NOD ta có :   OA=ON , AOD  NOD , OD là cạnh chung =>∆ AOD=∆NOD (C-G-C) . . 0. => OND OAD 90 => ON  DN lại có n thuộc (O) => DN là tiếp tuyến của (O) 4/ QA2=QP.QD Xét tam giác MAP và tam giác MNA ta có :    MAN là góc chung , MAP MNA ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng MA MN MD MN   chắn cung AP )=>∆MAP~∆MNA (g-g)=> MP MA mà MA =MD => MP MD . Xét. tam giác MDP và tam giác MND ta có : DMN là góc chung , MD MN      MND MP MD ( cmt) =>∆ MDP~∆MNA (c-g-c) => MDP mà MND PAN ( góc tạo   MDP PAN. bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung NP )=>.    Xét tam giác QAP và tam giác QDA ta có : AQD lá góc chung , MDP PAN (cmt).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> QA QD   QA2 QP.QD   =>∆QAP~∆QDA (g-g) => QP QA và suy ra APQ DAQ. A. . x  2  x  x  2  x  x  1 x  x 1  ( x  1)( x  x  1) x 1. x 1 x  x 1  1 ( x  1)( x  x  1) x 1 ..  ' 4m 2  2(2m2  1) 2  0 với mọi m.. Vậy (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. b) (1,0 điểm) Theo ĐL Viét ta có x1  x2 2m . 2 2 2 2 Do đó, 2 x1  4mx2  2m  9 (2 x1  4mx1  2m  1)  4m( x1  x2 )  8..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2 2 8m 2  8 8(m  1)(m  1) (do 2 x1  4mx1  2m  1 0 ).. Yêu cầu bài toán: (m  1)(m  1)  0   1  m  1 ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×