Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 5 Song nui nuoc Nam Nam quoc son ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần </b><b> 5 </b></i>
<i><b>Tiết 17</b></i>


<i> Ngày soạn:19/09/2015</i>
<i> Ngày dạy:18/09/2015</i>


<b>SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b>(Nam Quốc Sơn Hà)</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.


- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.


- Chủ quyền về lãnh thổ đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước
kẻ thù xâm lược.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.


<b>-</b> Đọc, hiểu và phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch
tiếng Việt.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh.


<b>B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Chứng minh, nêu vấn đề, thảo luận,…


<b>C/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo,...
Học sinh: bài soạn, bảng phụ,…


<b>D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I. Ổn định</b>:Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)


<b>II. Bài cũ</b>: (5 phút)


<b>-</b> Đọc bài thơ “Côn Sơn ca” nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ.


<b>-</b> Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


Từ ngàn xưa, dân tộc VN ta đã đướng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt.
Tự hào thay! Ông cha ta đã đưa đất nước sang một trang lịch sử mới. Đó là thốt
khỏi ách đơ hộ ngàn năm của phong kiến phương Bắc, kỷ nguyên mới đã mở ra. Vì
thế bài thơ “ Sông núi nước Nam” ra đời được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu
tiên, khẳng định một quốc gia độc lập chủ quyền – Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
rõ hơn về nội dung bản tuyên ngôn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
7


phú


t


25
phú
t


4
phú
t


<b> Hoạt động 1</b>


<b>-</b> HS đọc chú thích sgk (63).


Nêu những nét chính về tác giả và văn
bản?


Hs trả lời -> hs khác nhận xét
Gv chốt kiến thức


<b>-</b> Gv hướng dẫn hs đọc bài: dõng
dạc, trang nghiêm thể hiện được
khí phách hào hùng của bài thơ,
nhịp 4/3.


<b>-</b> Nêu đại ý của bài thơ?


<i>Bản tuyên ngôn độc lập là lời tuyên</i>
<i>bố về chủ quyền của đất nước và</i>
<i>khẳng định không 1 thế lực nào được</i>


<i>xâm phạm.</i>


<b>-</b> Em hiểu thế nào là bản tuyên ngôn
độc lập?


Bố cục của bài thơ .


<i>2 phần: + 2 câu đầu: Khẳng định độc</i>
<i>lập và chủ quyền lãnh thổ </i>


<i> + 2 câu cuối: ý chí quyết tâm</i>
<i>bảo vệ chủ quyền lãnh thổ </i>


HS đọc 2 câu đầu.


<i>2 câu đầu ý nói gì? </i>


Nói như vậy là để nhằm mục đích?
Người viết đã bộc lộ tình cảm gì trong
2 câu thơ này?


<i>Nêu lên 1 ngun lí khách quan, tất</i>
<i>yếu, có giá trị như lời tun ngơn. Nó</i>
<i>là quyền độc lập và tự quyết của dân</i>
<i>tộc ta. Đó là ý chí sắt đá của 1 dân tộc</i>
<i>có bản lĩnh, có truyền thống đấu</i>
<i>tranh. Hai câu thơ có giá trị mở đầu</i>
<i>cho 1 tun ngơn độc lập ngắn gọn</i>


<i><b>I. Đọc- chú thích- bố cục</b></i>



1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
2.1. Xuất xứ


- Được sáng tác khoảng năm
1077 trong cuộc kháng chiến
chống quân Tống do Lý
Thường Kiệt chỉ huy.


2.2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
(Đường luật)


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


a, Hai câu đầu:


Lời khẳng định chủ quyền về
lãnh thổ của đất nước: Nước
Nam là của người Nam, điều đó
đã được sách trời định sẵn, rõ
ràng.


=> Thể hiện tình y/nước, niềm
tự hào dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>của nước Đại Việt hùng cường ở thế</i>
<i>kỷ XI.</i>


HS đọc 2 câu thơ cuối



2 câu cuối nói lên ý gì? <i>(Nói về truyền</i>
<i>thống đấu tranh bất khuất của dân tộc</i>
<i>ta và nêu lên 1 ngun lí có t/chất hệ</i>
<i>quả đối với 2 câu thơ trên)</i>


Nói như vậy để nhằm mục đích gì?
Ngồi biểu ý Sơng núi nước Nam có
biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) khơng?
Nếu có thì thuộc trạng thái nào?


Em có nhận xét gì về thể thơ, giọng
điệu, nhịp thơ? Tác dụng?


HS đọc ghi nhớ


b,Hai câu cuối:


- Giọng điệu thơ hùng hồn,
đanh thép -> ý chí kiên quyết
bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập
dân tộc


=> Đây là lời cảnh báo hành
động xâm lược của kẻ thù
chúng sẽ phải chịu những thất
bại nhục nhã.


=> Khẳng định sức mạnh vô


địch của quân và dân ta trong
cuộc chiến đấu bảo vệ chủ
quyền đất nước.


<b>IV. Củng cố:</b> (2 phút)


- GV khái quát toàn bộ bài học


<b>V. Dặn dò:</b> (1 phút)


- Học thuộc lòng bài thơ


</div>

<!--links-->

×