Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng điện hiếu hoàng tại thuận an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
******

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
HỒN THIỆN AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HOÀNG TẠI THUẬN AN

Sinh Viên Thực Hiện

: Lâm Tường Vi

MSSV

: 1725106010143

Lớp

: D17QC03

Khóa

: 2017-2021

Ngành

: Quản Lí Cơng Nghiệp

GVHD


: ThS. Bùi Thành Tâm

BÌNH DƯƠNG, THÁNG 11 NĂM 2020


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Bùi Thành Tâm, người đã hướng dẫn cho em
trong suốt q trình thực tập. Sự chỉ dạy của Cơ giúp em thực hiện tốt hơn bài báo cáo
cũng như khắc phục những sai sót để tìm ra cho mình hướng giải quyết đúng nhất. Bên
cạnh đó em xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc Công ty TNHH Xây Dựng Điện
Hiếu Hồng nói chung và anh chị bộ phận đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực hiện
bài bài báo cáo này tại Công ty trong thời gian qua.
Bước đầu đi vào thực tế, với kiến thức, kỹ năng còn nhiều hạn chế và thời gian thực
tập ngắn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tất cả ý kiến đóng góp, chỉ dạy của
Thầy và các anh chị trong Cơng ty sẽ vừa giúp em hồn thiện bài báo cáo để nó có ý
nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, vừa là hành trang quý báu giúp em bổ sung kiến
thức, có thêm nhiều kinh nghiệm trong công việc sau này.

SINH VIÊN THỰC TẬP

LÂM TƯỜNG VI


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đươc̣ sự hướng dẫn
khoa học của . Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa
công bố với bất kì hình thức nào trước đây. Ngoài ra trong bài còn sử dụng một số
đánh giá, nhận xét cũng như số liệu của một số tác giả, cơ quan tổ chức khác đều có
trích dẫn và ghi rõ ng̀ n gốc. Nếu có phát hiện bất kì sự gian lận nào tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm về nội dung bài của mình.



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 1
2.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 1
2.2 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 1
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 1
3.1 Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 1
3.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 1
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 1
4.1 Phạm vi không gian ..................................................................................... 1
4.2 Phạm vi thời gian ......................................................................................... 1
5. Các phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 2
5.1 Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................... 2
5.2 Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 2
6. Ý nghĩa đề tài ................................................................................................. 2
6. Kết cấu đề tài ................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 3
1.1Khái niệm dòng điện .................................................................................... 3
1.2Nguồn điện là gì ............................................................................................ 4
1.3Cường độ dịng điện là gì ............................................................................. 4
1.4Khái niệm an toàn điện ................................................................................ 5
1.5Khái niệm bố trí mặt bằng ........................................................................... 5
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN ................. 8
HIẾU HOÀNG ........................................................................................................... 8
2.1LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY Tên đăng
ký: CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HỒNG ............................ 8

2.2.1 .................................................................................................................. 17
2.2CÁC THUẬN LỢI KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY Thuận lơ ̣i .................. 21


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO ANH TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN TẠI
CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HỒNG ......................................... 23
3.6.1 NGUYÊN NHÂN .................................................................................... 26
3.2 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ TAI NẠN ĐIỆN TẠI
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HOÀNG ................................ 27
3.3 NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦA AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN TẠI
CƠNG TY TNHH XD ĐIỆN HIẾU HOÀNG ................................................ 28
3.3.1 NHIỆM VỤ ............................................................................................. 28
3.3.2 MỤC TIÊU ............................................................................................. 33
3.4 QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................... 34
3.4.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ AN TỊAN LAO
ĐỘNG .............................................................................................................. 34
3.4.2 Nội dung quản lý an tồn lao động ........................................................ 34
3.5 CÔNG TÁC GIAO NHẬN VẬT LIỆU, VẬT TƯ XÂY LẮP ................. 37
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN TẠI
CƠNG TY TNHH XD ĐIỆN HIẾU HOÀNG ........................................................ 38
4.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN .. 38
4.2 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ, TRÁCH NHIỆM CỦA CƠNG NHÂN VIÊN 39
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ....................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 42


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. CƠNG TY TNHH XD ĐIỆN HIẾU HỒNG .......................................... 8
HÌNH 2.2.1 LOGO CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HỒNG .......... 9
HÌNH 2.3.1. DANH SÁCH CÁN BỘ - NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG CƠNG TY .. 10

Hình 2.4.1. DANH SÁCH THI CƠNG ................................................................... 10
Hình 2.3.1 Trạm hạ thế............................................................................................ 14
Hình 2.4.1 Trạm trung thế ...................................................................................... 14
Hình 2.5.1. Sản phẩm tại Cơng ty TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HỒNG .... 15
Hình 3.1. Số vụ tai nạn lao động điện ..................................................................... 27


DANH MỤC BẢNG
BẢNG 2.1 LIỆT KÊ PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI ................................................... 11
BẢNG 2.2.1 DỤNG CỤ THI CÔNG – BẢO HỘ LAO ĐỘNG .............................. 11
BẢNG 2.3.1 CÁC CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA CÔNG TY .......................... 12
Sơ đồ 2.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận
.................................................................................................................................. 17
Sơ đồ 2.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty ................................................... 19
Bảng 2.4.1 Doanh số bán hàng và lơị nhuận của công ty trong 3 năm qua ................. 20
Bảng 2.5.1 Định phí lơị nhuận bán hàng năm 2017, 2018 .......................................... 21


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung chữ viết tắc

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

FIFO

Nhập trước – xuất trước


TBA

Trạm biến áp

XD

Xây dựng

TBA

Máy biến áp

GTGT

Giá trị gia tăng

TSCĐ

Tài sản cố định

ĐVCT

Đơn vị công tác

ĐLT

Điện lực tỉnh

ĐLH


Điện lực huyện


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Quy trình đóng điện, an tồn điện tại Cơng Ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng
2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian: tại Công Ty Công Ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng, D99, tổ
9, khu phố Bình Đức 2, phường Lái Thiêu, thành phố Thuận An, Bình Dương
- Thời gian: Đề tài thực hiện từ tháng 08 năm 2020 đến tháng 10 năm 2020
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tổng quát
- Trình bày đặc điểm chung và kết quả hoạt động thi công lưới điện của Công Ty
TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hoàng qua 4 năm 2015 - 2019
- Phân tích, đánh giá thực trạng thi cơng lưới điện trong thời gian qua.
- Đề xuất các kiến nghị giải pháp phát triển Cơng Ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu
Hồng.
3.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu những lý luận cơ bản về an tồn lao động điện trong sản xuất.
-

Tìm hiểu thực trạng về hoạt động tại đơn vị thực tập, làm việc. Qua đó hiểu rõ

hơn về cơng ty TNHH XD Điện Hiếu Hoàng cũng như khối ngành kinh doanh sản
xuất điện của nước ta hiện nay.
-


Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao việc phát triển kinh doanh sản xuất an tồn

điện tại Cơng Ty TNHH XD Điện Hiếu Hồng
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1 Phạm vi không gian
Phạm vi không gian: Cơng Ty Cơng Ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng, D99,
tổ 9, khu phố Bình Đức 2, phường Lái Thiêu, thành phố Thuận An, Bình Dương
4.2 Phạm vi thời gian
Phân tích thực trạng về cơng tác thi cơng lưới điện và an tồn lao động điện tại
Cơng Ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng, D99, tổ 9, khu phố Bình Đức 2, phường
Lái Thiêu, thành phố Thuận An, Bình Dương

1


5. Các phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập số liệu
-

Phương pháp thu thập thông tin:

Thu thập số liệu, quan sát thực tế, thu thập dữ liệu khi tham gia thi cơng cơng trình,
phỏng vấn cá nhân các cán bộ trong công ty.
Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập từ các báo cáo, tài liệu cơ quan thực tập. Thu
thập số liệu trực tiếp những năm gần đây nhất của Cơng Ty TNHH Xây Dựng Điện
Hiếu Hồng.
Phương pháp so sánh, tổng hợp: Điều kiện so sánh các số liệu phải phù hợp về
không gian, thời gian, nội dung kinh tế.
Phương pháp thống kê bằng bảng, biểu: thống kê tìm ra giải pháp hay đặc điểm.
5.2 Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp số liệu Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong
đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu;
Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
Phương pháp thống kê so sánh số tuyệt đối và số tương đối các chỉ tiêu về kết quả
sản xuất kinh doanh, tình hình lao động, … để xác định giá trị tăng giảm qua các năm
và tốc động phát triển liên hồn, tốc độ phát triển trung bình của các chỉ tiêu qua các
năm.
6. Ý nghĩa đề tài
6. Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Giới thiệu Cơng Ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng
Chương 3: Thực trạng đảm bảo an toàn lao động điện tại Cơng ty TNHH XD Điện
Hiếu Hồng
Chương 4: giải pháp hồn thiện an tồn lao động điện tại Cơng ty TNHH XD Điện
Hiếu Hoàng
Chương 5: Kết luận
.

2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm dòng điện
Theo Benjamin Franklin ( 2016) dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các
hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của
các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là
các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai
trị này.



Dịng điện trong kim loại

Theo Hồ Quốc Việt ( 2003) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng
của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do
làm cho điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ. Ở gần nhiệt độ , điện trở của kim
loại rất nhỏ.
Ở một số kim loại siêu dẫn, khi nhiệt độ thấp hơn 1 nhiệt độ tới hạn của nó, điện trở
đột ngột giảm xuống bằng 0.


Dòng điện trong chất điện phân

Theo Huỳnh Tuấn Cường ( 2003 ) Dòng điện trong các chất điện phân là dịng
chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường.
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại do:
Mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ các electron tự do
trong kim loại.
Khối lượng và kích thước của các ion lớn hơn khối lượng và kích thước của các
electron khiến tốc độ của các ion cũng nhỏ hơn.
Môi trường dung dịch hỗn loạn gây cản trở mạnh chuyển động của các ion


Dịng điện trong chất khí

Dịng điện trong chất khí
Chất khí thường là chất cách điện do khơng có các phần tử mang điện tích. Muốn
cho các chất khí dẫn điện, cần có các tác nhân ion hóa để tạo ra các hạt mang điện.

Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
trong điện trường.

3


Trong các hạt mang điện, các ion dương chuyển động cùng chiều với điện trường,
các ion âm và các electron chuyển động ngược chiều điện trường.


Dịng điện trong chân khơng

Chân không là môi trường đã được lấy đi tất cả các phân tử khí. Nó khơng chứa hạt
tải điện nên khơng dẫn điện. Muốn tạo ra dịng điện chạy giữa 2 điện cực, ta phải đưa
các electron vào trong đó.
Dịng điện trong chân khơng là dịng chuyển dời có hướng của các electron được
đưa vào khoảng chân khơng đó.


Dịng điện trong chất bán dẫn

Dòng điện trong các chất bán dẫn là dịng chuyển động có hướng của các election
và các lỗ trống trong điện trường.
Các lỗ trống chuyển động cùng chiều với điện trường, các electron chuyển động
ngược chiều với điện trường.
-

Các tác dụng của dòng điện

Tác dụng nhiệt

Tác dụng từ
Tác dụng phát sáng
Tác dụng sinh lý
Tác dụng hóa học
1.2 Nguồn điện là gì
Theo Hồ Quốc Việt ( 2003 ) nguồn điện là vật cung cấp dòng điện cho các thiết bị
điện có thể hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực âm (-) và dương (+). Một số
nguồn điện cơ bản chúng ta thường thấy như pin, ác quy, máy phát điện hay ổ điện
trong gia đình.
1.3 Cường độ dịng điện là gì
Theo Hồ Quốc Việt ( 2003 ) Mỗi một nguồn điện lại có một cường độ dịng điện
khác nhau. Vậy cường độ dịng điện là gì? Cường độ dịng điện chính là chỉ số của
Ampe kế cho biết độ mạnh yếu của dòng điện. Ampe kế là một dụng cụ chuyên dụng
để đo độ lớn cường độ dòng điện. Chỉ số của ampe kế càng lớn thì dịng điện càng
mạnh và ngược lại.

4


1.4 Khái niệm an toàn điện
Theo Huỳnh Tuấn Cường (2003) An toàn điện là một hệ thống các biện pháp tổ
chức và phương tiện kỹ thuật để ngăn chặn các tác động có hại và nguy hiểm đối với
con người từ dòng điện , hồ quang điện , trường điện từ và tĩnh điện.
Tất cả các hệ thống liên quan đến điện đều có khả năng gây hại, điện có thể là tính
hay động. Đối với điện động là các Electron sẻ chuyển động qua một dây dẫn thông
qua dây dẫn chất liệu bằng kim loại. Còn tĩnh điện sẻ là sự tích tụ điện trên bề mặt do
tiếp xúc hoặc q trình ma sát tạo ra.
Ngun tắc an tồn điện
Dưới đây một số nguyên tắc đảm bảo an toàn điện yêu cầu mọi người cần phải tuân
thủ thực hiện theo:

Đảm bảo người lao động phải biết phương thức vận hành máy trước khi sử dụng
Dây cắm phải đủ dài, các vị trí ổ cắm phải đủ tải và khơng nên sử dụng quá nhiều
phích cắm chung một ổ
Sắp xếp đường dây điện gọn gàng vừa phòng tránh tai nạn và hạn chế rủi ro chập
điện
Yêu cầu người thợ sửa điện phải có kiến thức chun mơn cao đồng thời phải có
kinh nghiệm thi cơng nhiều dự án lớn
Ngừng sử dụng điện khi phát hiện sự cố rò hay hư hỏng điện
Những thiết bị, ổ cắm điện cần được lắp đặt trên cao cách mặt đất > 1m tránh tiếp
xúc trẻ em
Không sử dụng máy bay điều khiển hoặc thả diều gần các đường dây điện
Tuyệt đối không sử dụng thiết bị điện, dây điện kém chất lượng
Mang dày dép, đồ bảo hộ cao xúc, thiết bị cách điện khi tiến hành sửa chữa, bảo trì
1.5 Khái niệm bố trí mặt bằng
Theo Nguyễn Tấn Tài (2004) Bố trí mặt bằ ng sản xuấ t trong tiếng Anh được gọi là
plant layout.
Bố trí mặt bằ ng sản xuấ t trong doanh nghiệp là quá trình tổ chức, sắ p xế p, đinh
̣
da ̣ng về mặt không gian máy móc thiế t bi,̣ các khu vực làm việc và các bộ phận phu ̣c
vu ̣ sản xuấ t và cung cấ p dich
̣ vu ̣.
Việc bố trí mặt bằ ng sản xuấ t không chỉ áp du ̣ng đố i với các doanh nghiệp xây
dựng mới mà bao gồ m những doanh nghiệp thay đổ i qui mô sản xuấ t, thay đổ i thiế t kế
5


sản phẩ m hay qui trình công nghệ sản xuấ t sản phẩ m mới hoặc thậm chí cách bố trí
hiện ta ̣i không hơp̣ lí cầ n điề u chỉnh la ̣i.
Chỉ tiêu
Một cách bố trí mặt bằ ng tố t sẽ đa ̣t đươc̣ phầ n lớn các chỉ tiêu sau đây:

- Tố i thiể u hoá chi phí vận chuyể n nguyên vật liệu và sản phẩ m
- Loa ̣i bỏ những lãng phí hay di chuyể n dư thừa không cầ n thiế t giữa các bộ phận,
các nhân viên
- Thuận tiện cho việc tiế p nhận, vận chuyể n nguyên vật liệu, đóng gói, dự trữ và
giao hàng
- Sử du ̣ng không gian có hiệu quả
- Giảm thiể u những công đoa ̣n làm ảnh hưởng, gây ách tắ c đế n quá trình sản xuấ t
và cung ứng dich
̣ vu ̣
- Tuân thủ các qui đinh
̣ về phòng chố ng cháy nổ , điề u kiện ánh sáng, thông gió,
chố ng rung, ồ n, bu ̣i... đảm bảo an toàn và an ninh cho nhân viên khi làm việc
- Ta ̣o sự dễ dàng, thuận tiện cho kiể m tra, kiể m soát các hoa ̣t động
- Ta ̣o điề u kiện thuận lơị trong giao dich
̣ và liên la ̣c
- Có tính linh hoa ̣t cao để thích ứng với những thay đổ i…
Nguyên tắc
Vì vậy sắ p xế p bố trí mặt bằ ng sản xuấ t phải tuân thủ một số nguyên tắ c sau:
- Tuân thủ qui trình công nghệ sản xuấ t
Thứ tự các bộ phận đươc̣ sắ p xế p theo trình tự của qui trình công nghệ sản xuấ t sản
phẩ m; sản phẩ m đi qua bộ phận nào trước thì bộ phận đó nên đặt gầ n kho nguyên liệu.
Bộ phận cuố i cùng mà sản phẩ m đi qua nên đặt gầ n kho thành phẩ m như vậy sẽ
giảm đươc̣ thời gian và khoảng cách di chuyể n. Hai bộ phận có quan hệ trực tiế p trao
đổ i sản phẩ m lẫn nhau nên bố trí đặt ca ̣nh nhau.
Để thuận lơị cho việc vận chuyể n, kho nguyên liệu và kho thành phẩ m thường đươc̣
bố trí gầ n đường giao thông chính bên ngoài doanh nghiệp.
- Đảm bảo khả năng mở rộng sản xuấ t
Qui luật phát triể n thường dẫn đế n tăng sản lươṇ g sản xuấ t hoặc đa da ̣ng hóa sản
phẩ m bằ ng cách đưa vào sản xuấ t thêm các loa ̣i sản phẩ m khác, doanh nghiệp sau một
thời gian hoa ̣t động thường có nhu cầ u mở rộng mặt bằng sản xuấ t.


6


Vì vậy ngay từ khi cho ̣n điạ điể m và bố trí mặt bằ ng sản xuấ t phải dự kiế n có khả
năng mở rộng trong tương lai.
- Đảm bảo an toàn cho sản xuấ t và người lao động
Khi bố trí mặt bằ ng đòi hỏi phải tính đế n các yế u tố về an toàn cho người lao động,
máy móc thiế t bi,̣ đảm bảo chấ t lươṇ g sản phẩ m và ta ̣o ra một môi trường làm việc
thuận lơị cho người lao động.
Mo ̣i qui đinh
̣ về chố ng ồ n, bu ̣i, chố ng rung, chố ng nóng, chố ng cháy nổ ... phải
đươc̣ tuân thủ.
Trong thiế t kế mặt bằ ng phải đảm bảo khả năng thông gió và chiế u sáng tự nhiên,
các bộ phận sinh ra nhiề u bu ̣i, khói, hơI độc, bức xa ̣ có ha ̣i... phải đươc̣ bố trí thành
khu riêng biệt và không đươc̣ bố trí gầ n sát khu vực có dân cư.
Các kho chứa vật liệu dễ cháy dễ nổ phải bố trí xa khu vực sản xuấ t, và phải có
trang bi ̣ các thiế t bi ̣ an toàn phòng chữa cháy nổ . Những thiế t bi ̣ gây ra rung động lớn
có thể ảnh hưởng đế n các thiế t bi kha
̣ ́ c không nên đặt ca ̣nh các thiế t bi co
̣ ́ giá tri ̣lớn...
- Tận du ̣ng hơp̣ lí không gian và diện tích mặt bằ ng
Sử du ̣ng tố i đa diện tích mặt bằ ng hiện có sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đươc̣ chi
phí thuê mặt bằ ng. Điề u này không chỉ áp du ̣ng đố i với diện tích sản xuấ t mà còn áp
du ̣ng cả đố i với diện tích kho hàng.
Việc tận du ̣ng tố i đa diện tích không chỉ đề cập đế n diện tích mặt sàn tính theo m2
mà còn tính cả đế n không gian hiện có. Trong nhiề u nhà máy, ngày nay đã sử du ̣ng
những giá đỡ trên cao để tận du ̣ng diện tích mặt bằ ng.
- Đảm bảo tính linh hoa ̣t của hệ thố ng
Bố trí mặt bằ ng phải xét đế n khả năng thay đổ i với chi phí thấ p nhấ t không làm ảnh

hưởng đế n quá trình sản xuấ t - kinh doanh.
- Tránh hay giảm thiể u trường hơp̣ dòng di chuyể n nguyên vật liệu đi ngược
Vận chuyể n ngươc̣ chiề u không những làm tăng cự li vận chuyể n mà còn gây ùn
tắ c ảnh hưởng đế n hoa ̣t động sản xuấ t - kinh doanh.

7


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN
HIẾU HỒNG
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Tên đăng ký:
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HỒNG
Tên giao dịch: Cơng Ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng
Loại hình hoạt động: Cơng ty TNHH
Mã số thuế: 3700768642
Địa chỉ: số D99 tổ 9, khu phố Bình Đức 2, phường Lái Thiêu, thành phố Thuận An,
tỉnh Bình Dương.
Đại diện pháp luật: Đồng Mạnh Hưng Giám đốc công ty: ơng Đồng Mạnh Hưng
Điện thoại: 02742466699

Hình 2.1. CƠNG TY TNHH XD ĐIỆN HIẾU HOÀNG

8


Với ngành nghề kinh doanh là “Chuyên nhận thầu thi cơng, cung ứng vật tư thiết bị
các cơng trình: Đường dây Trung-Hạ thế (trên không và cáp ngầm) & Trạm Biến áp,
xây dựng các cơng trình điện cơng nghiệp”. Văn phịng và nhà xưởng của Cơng ty tọa
lạc tại số D99 tổ 9, khu phố Bình Đức 2, phường Lái Thiêu, thành phố Thuận An, tỉnh
Bình Dương. Với vốn điều lệ là 9.000.000.000 ( chín tỷ Việt Nam đồng ).

Cơng ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hoàng bao gồm một lực lượng kỹ sư ưu tú
nhiều kinh nghiệm những công nhân có tay nghề cao, ln đảm bảo trong thi cơng kỹ
thuật, mỹ thuật và tiến độ nhanh, có nguồn vốn đảm bảo tiếp ứng và nguồn vật tư dự
phòng dồi dào.
Bắt đầu chuẩn bị cho một cơng trình thi cơng tùy theo quy mơ cơng trình.
Cơng ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng tùy theo quy mơ cơng trình. Cơng ty
ln ln có sẵn đội thi cơng ln hỗ trợ chặt chẽ với nhau. Tổng số nhân viên của
công ty 25 người.

HÌNH 2.2.1 LOGO CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HOÀNG

9


TT HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ/CƠNG

TRÌNH ĐỘ/

THÂM

VIỆC

CHUNMƠN

NIÊN
CƠNG
TÁC


1

Đồng Mạnh Hưng

Giám Đốc

Kỹ Sư Điện

20 năm

2

Đồng Xuân Hương

Phó Giám Đốc

Quản Lý Vận Tải

41 năm

3

Nguyễn Thị Hương

Phó Giám Đốc KD

Cử nhân kinh tế

12 năm


4

Lê Hồng Nghiêm

Phó Giám Đốc Kỹ thuật

Cao đẳng điện

10 năm

5

Nguyễn Thái Sum

PP Kỹ thuật

Kỹ sư điện

9 năm

6

Phạm Ngọc Vũ

NhânViên Kỹ Thuật

Kỹ Sư Điện

05 năm


8

Phạm T Hồng Thanh

Nhân Viên Kế Toán

Trung Cấp Kế Toán 12 năm

9

Đỗ Nguyễn Hàng

Nhân Viên Kế Toán

Đại học kinh tế

05 năm

HÌNH 2.3.1. DANH SÁCH CÁN BỘ - NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG CƠNG TY
TT HỌ VÀ TÊN

1

Lê Minh Đức

NĂM

BẬC

SINH


THỢ

1983

7/7

CHỨC VỤ

NƠI ĐÀO TẠO

Đội trưởng

Trung Cấp Điện 2Thành Phố Hồ Chí Minh

2

Nguyễn Trọng

1984

Đội phó

7/7

Tuấn
3

Trung Cấp Điện 2Thành Phố Hồ Chí Minh


Nguyễn Chí Tâm

1989

Công nhân thi công Trung Cấp Điện 2-

7/7

Thành Phố Hồ Chí Minh
4

Hồ Xn Hạnh

1983

Cơng nhân thi cơng Trung Cấp Điện 2-

7/7

Thành Phố Hồ Chí Minh
5

Nguyễn Quốc Bình

1982

5/7

Cơng nhân thi cơng Đào Tạo Nghề Điện


6

Đồng Mạnh Hùng

1974

5/7

Công nhân thi công Đào Tạo Nghề Điện

7

Lê Thanh Tùng

1982

2/7

Tài xế xe cẩu

8

Phan Văn Phúc

1968

3/7

Công nhân thi công Đào Tạo Nghề Điện


9

Phạm Văn Chiều

1980

3/7

Công nhân thi công Đào Tạo Nghề Điện

10

Phan Văn Nhịn

1983

2/7

Công nhân thi công Đào Tạo Nghề Điện

11

Trần Văn Duy

1984

3/7

Công nhân thi công Đào Tạo Nghề Điện


Hình 2.4.1. DANH SÁCH THI CƠNG
10

Đào Tạo Nghề Điện


BẢNG 2.1 LIỆT KÊ PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI
TT

TÊN DỤNG CỤ

HIỆU – NƯỚC SẢN XUẤT

SỐ
LƯỢ
NG

1

Xe tải cẩu 5 tấn

01

Huyndai – Hàn quốc

2

Xe tải 3,5 tấn ( chở vật tư )

01


Huyndai – Hàn quốc

3

Xe cứu hộ chuyên dùng

01

HiNo – Nhật Bản

4

Xe chở công nhân thi công (16 chỗ)

01

Toyota – Nhật Bản

5

Xe chở cơng nhân văn phịng (7 chỗ)

01

INOVA ( Toyota)– Nhật Bản

6

Xe Du lịch ( 4 chỗ )


01

VIOS(Toyota)–Nhật Bản

BẢNG 2.2.1 DỤNG CỤ THI CÔNG – BẢO HỘ LAO ĐỘNG
TT

TÊN DỤNG CỤ

NƯỚC SẢN XUẤT

SỐ
LƯỢ
NG

1

Palăng kéo dây, căng dây

03

Trung Quốc

2

Sào đóng điện trung thế

02


Mỹ

3

Sào gắn tiếp địa lưu động

02

Mỹ

4

Kềm thủy lực (ép dây, đầu cosse…)

02

Trung Quốc

5

Giá gắp đào lỗ trụ

05

Việt Nam

6

Kềm cắt cáp


05

Trung Quốc

7

Tiếp địa trung thế

20

Việt Nam

8

Tiếp địa hạ thế

20

Việt Nam

9

Bảng cấm đóng điện

10

Việt Nam

10


Bảng đã nối đất

40

Việt Nam

11

Bảng báo hiệu công trường đang thi công

04

Việt Nam

12

Máy khoan điện

02

Đức

13

Bộ ra dây

02

Việt Nam


14

Puly lớn nhỏ

20

Trung Quốc

15

Máy phát điện (5 KW)

01

Nhật Bản

16

Máy đo điện trở đất

01

Nhật Bản

11


17

Máy đo cách đường dây


01

Nhật Bản

18

Amper kiềm hạ thế

02

Nhật Bản

19

Bộ dựng trụ BTLT thủ cơng

01

Việt Nam

20

Nón bảo hộ lao động

20

Mỹ

21


Dây đeo an toàn

10

Mỹ

22

Ủng cách điện

01

Mỹ

23

Găng cách điện trung thế

02

Mỹ

24

Găng cách điện hạ thế

05

Mỹ


25

Dây luộc 15m

10

Việt Nam

26

Kìm, bộ cờ lê, mỏ lết,

10

Trung Quốc

Cơng ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng thành lập vào năm 2005 và đi vào
hoạt động năm 2006. Trong quá trình phát triển Công ty, cùng với sự nhiệt tình và cố
gắng của tập thể cán bộ cơng nhân, và các nhà quản lý của Công ty. Với những thuận
lợi trên từ ngày thành lập, Công Ty không chỉ bó hẹp ở Tỉnh Bình Dương mà cịn thi
cơng ở các tỉnh và thành phố như : Bình Phước, Tây Ninh,…Trong những năm qua đã
đạt đươc̣ nhiều thành quả ln được khách hàng tín nhiệm va thi cơng trên 2000 cơng
trình với tổng giá trị hơn 200 tỷ đồng Việt Nam:
BẢNG 2.3.1 CÁC CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA CƠNG TY
STT
01

02


03

04

Tên cơng trình
TBA III – 2000kVA
TBA III – 3000kVA
TBA III – 3000kVA
TBA III – 2000kVA +

Địa điểm

Chủ Đầu Tư

Thuận An

Cty TNHH Ống thép

06

TBA III – 1500kVA
TBA III – 560kVA

đồng
1.749.000.000

Hòa Phát BD
B.Tân Uyên

Cty TNHH SX Gỗ An


3.690.000.000

Cường
B.Tân Uyên

Cty TNHH Nhôm TIến

2.086.000.000

Đạt
Tân Uyên

Cty TNHH Hsing Kwo

1600kVA + 1000kVA
05

Giá trị hợp

2.468.494.000

Rubber
Cty CP XD&TM Vĩnh

Long An

1.106.518.000

Bảo

Cty TNHH CN Vật Liệu

Tân Uyên
12

649.000.000


Hóa Chất Dong Ying VN
07

08

TBA III – 2000kVA
TBA III- 2000kVA +

Tân Uyên

Cty TNHH SX TM DV
Tân Trường Khang

Tân Uyên

Cty CP Cao Su CN

1600kVA + 1000kVA
09
10

11


12

TBA III-800kVA
TBA III-2000kVA

TBA III-800kVA
TBA 2xIII – 160kVA

1.180.000.000

4.620.000.000

Omexey
Trung Tâm

Cty TNHH Toda Platics

1.180.000.000

Tây Ninh

Cty CP Đầu Tư Vạn

893.471.700

Xuân
Cty TNHH TV Thiết kế

Tây Ninh


1.139.000.000

Cơ khí XD Khang Triết
Bình Phước

Cty CP Chăn Ni Bình

1.020.000.000

Phước

Từ những thành quả đạt đươc̣ như trên là do sự nhiệt tình đóng góp của tồn bộ tập
thể công nhân viên và nhất là Ban giám đốc Cơng ty họ đã có những chiến lươc̣ trong
sản xuất kinh doanh ngành gỗ, họ đã biết vận dụng sáng kiến về mặt kỹ thuật của các
chuyên gia Nhật Bản để đưa nó vào thực tiễn cùng với đó là lịng tâm huyết và đầy óc
sáng tạo của những người làm việc nơi đây đã giúp cho sản phẩm ngày càng hoàn hảo
đáp ứng đươc̣ nhu cầu người tiêu dùng với phương châm “Chất lươṇ g và mẫu mã đẹp”
đáp ứng đươc̣ nhu cầu thị trường .
Chức năng và nhiệm vụ của Công ty căn cứ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
Công ty TNHH Xây Dựng Điện Hiếu Hồng có những chức năng và nhiệm vụ sau:

 Hoạt động đúng theo ngành nghề kinh doanh đã đăng ký.
 Tận dụng mọi nguồ n vốn đầu tư, quản lý và sử dụng nguồ n vốn hiệu quả.
 Tuân thủ thực hiện mọi chính sách do nhà nước ban hành, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.

 Nghiêm chỉnh thực hiện mọi cam kết, hơp̣ đồ ng mà Công ty đã ký kết.
 Tự chủ quản lý tài sản, quản lý nguồ n vốn, cũng như quản lý cán bộ công nhân
viên.


 Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, chăm lo đời sống cho
người lao động, tổ chức bồ i dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.

 Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an tồn trong sản xuất, thi cơng….
13


Các sản phẩm chủ yếu của Công ty hiện nay, các sản phẩm cung cấp điện cho các
hoạt động sản xuất cho các doanh nghiệp.

Hình 2.3.1 Trạm hạ thế

Hình 2.4.1 Trạm trung thế
14


Hình 2.5.1. Sản phẩm tại Cơng ty TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HỒNG
Đối với phần cơng đoạn lắp đặt máy biến áp: đây là phần cơng đoạn rất khó cho sản
phẩm hồn thành của Cơng ty,
Quy trình cơng nghệ sản xuất tại Cơng ty có một dây chuyền cơng nghệ để sản xuất
ra sản phẩm tại công ty như sau:

15


Khảo sát, thiết kế

Lên dự toán vật



Đặt trụ

Kéo dây

Lắp đặt máy biến
áp

Đặt các thiết bị
liên quan

Kiểm tra dịng
điện

Đóng điện

16


2.2.1

Sơ đồ 2.1 Quy trình cắt, đóng điện
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐIỆN HIẾU HỒNG

TỔ THI CƠNG
P.GIÁM ĐỐC KỸ
THUẬT
TỔ KỸ THUẬT
TỔNG GIÁM ĐỐC
KẾ TỐN

P.GIÁM ĐỐC KINH
DOANH
QUẢN LÍ DỰ ÁN

Sơ đồ 2.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận
Tổng Giám đốc: trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, là người đứng đầu và lãnh đạo Công ty chịu trách nhiệm về tồn bộ mọi hoạt động
sản xuất của Cơng ty. Các quyết định đều do Tổng Giám đốc ký và ban hành.
Phó giám đốc: tham mưu hỗ trơ ̣ Tổng Giám đốc, thay mặt Tổng Giám đốc khi
Tổng Giám đốc ủy quyền và chịu trách nhiệm trước tổng Giám đốc, pháp luật về
những việc đã giải quyết. Có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo thực hiện sản xuất, kinh
doanh của đơn vị đươc̣ giao và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về tình hình và
kết quả hoạt động của Cơng ty.
Phịng kế tốn: thực hiện cơng tác kế tốn, góp ý kiến cho Tổng giám đốc cơng tác
quản lý tài chính – kế tốn, huy động, sử dụng ng̀ n lực của Công ty đúng mục đích,
hiệu quả. Hướng dẫn các chế độ và quy trình hạch tốn đến các bộ phận liên quan,
giám sát các hoạt động tài chính.
17


×