Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bai Dinh li ta let trong tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.73 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hai hình trên có Em có nhận xét gì hình dạng giống nhau nhưng về hình dạng và kích thước kích thước lại khác nhau. của hai hình trên ? Ta gọi đó là hai hình đồng dạng. Hai tam giác trên có hình dạng giống nhau nhưng kích thước lại khác nhau . Ta gọi đó là hai tam giác đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. - Định lí Ta-lét (thuận, đảo, hệ quả) - Tính chất đường phân giác của tam giác - Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. Hai tam giác trên có hình dạng giống nhau nhưng kích thước lại khác nhau . Ta gọi đó là hai tam giác đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng:. ?1. Cho AB = 3 cm; CD = 5 cm. A B. D. C AB 3 cm 3 =?  5 cm 5 CD. * Tương tự: t Cho EF = 4 dm; MN = 7 dm.. 4dm 4 EF  ? 7 dm 7 MN Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng:. * Định nghĩa: SGK Ví dụ : Nếu EF=48cm; GH = 16dm thì EF 48cm 48cm 3    GH 16dm 160cm 10 Hoặc:. •Định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. * Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là AB CD. EF 48cm 4,8dm 3    GH 16dm 16dm 10 * Chú ý: SGK. Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo không? *Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng:. * Định nghĩa: SGK. Ví dụ : Nếu EF=48cm; GH = 16dm. thì. EF 48cm 48cm 3    GH 16dm 160cm 10 Hoặc:. EF 48cm 4,8dm 3    GH 16dm 16dm 10 * Chú ý: SGK. Bài 2 (SGK): Cho biết. AB 3  CD 4. và CD = 12 cm. Tính độ dài của AB?. Giải: AB 3 Ta có: CD  4 và CD = 12 cm AB 3 12.3 hay   AB  =9 (cm) 12 4 4 Vậy AB = 9 cm Bài 3 SGK: Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của A’B’ gấp 12 lần độ dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng:. * Định nghĩa: SGK Ví dụ : Nếu EF=48cm; GH = 16dm. thì EF 48cm 48cm 3    GH 16dm 160cm 10. Hoặc: EF 48cm 4,8dm 3    GH 16dm 16dm 10 * Chú ý: SGK. Bài 3 SGK: Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của A’B’ gấp 12 lần độ dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’ Giải Ta có: AB = 5 CD A’B’ = 12 CD 5 5CD AB    A' B' 12CD 12 Vậy. AB 5  A' B' 12.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng:. * Định nghĩa: SGK * Chú ý: SGK 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: * Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: AB A' B ' CD AB = hay = CD C ' D ' A' B ' C ' D '. Bài tập: Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’,C’D’như hình sau. So sánh các tỉ số: AB và A ' B ' A B CD. C. C 'D'. D. A’. B’. C’. D’. Giải:. AB 2  CD 3 Hai đoạn thẳng AB. A' B '. lệ=với =>là tỉCD 4 CD 2 gọi A ' BAB ' và C ' D'  thẳng A’B’ và C’D’ hai đoạn C ' D' 6 3 khi AB nào? A' B '. Từ tỉ lệ thức CD = C ' D ' hoán vị hai trung tỉ ta được tỉ lệ thức nào? AB A' B ' = CD C ' D'. . AB CD A' B ' = C ' D '.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng: ?3 SGK. 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: * Định nghĩa: SGK. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. B’. .. a. C’. .. n. 3) Định lí Ta-lét trong tam giác : * Định lí Ta-lét: SGK ABC A GT B’C’ //BC. A .. m. * Định nghĩa: SGK * Chú ý: SGK. B. C. ( B '  AB, B’ C’ C '  AC ) qua ?3 em có đường nhậnhãy xét gì? Định Ta-lét: Nếu một thẳng song ThảolíVậy luận nhóm (2 học sinh) so sánh AB ' AC ' Vậytỉvới các đoạn chắn trên AC như thế 5 cạnh AB'cạnh AC' một của tam giác và cắt hai B  ; song các số C a)thẳngvà  trên ) Đường a định(ra cạnh AB = AB AC nào với nhau? AB AC (B’C’ // BC) cạnh còn lại thì nó định ra 8 trên hai cạnh đó Từ tỉ lệ thức này, em có kết Các đường thẳng song những đoạn thẳng nào?5song cách đều AB ' AC ' AB' AC' Các đường kẻ ngang trên giấy là những những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.  quan ; (  ) b) AB thì luận KL gì về mối hệ giữa = cắt cạnh chúng chắn trên AB các và C'C B ' B C 'C B'B 3 đường thẳng như thế nào với nhau ? hai đoạn Bthẳng AB' và AB với đoạn thẳng như thế nào3 với nhau? ' B C 'C B'B C'C  AC' và AC? c) ( ) hai đoạnAB thẳng = và AC 2 1 3 AB AC 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng: ?3 SGK. 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: * Định nghĩa: SGK. ( B '  AB, B’ C’ C '  AC ) AB ' AC ' B  ; C AB AC (B’C’ // BC) AB ' AC '  ; KL B ' B C 'C B ' B C 'C  AB AC. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. B’. .. a. C’. .. n. 3) Định lí Ta-lét trong tam giác : * Định lí Ta-lét: SGK ABC A GT B’C’ //BC. A .. m. * Định nghĩa: SGK * Chú ý: SGK. B. C. Định lí Ta-lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng: * Định nghĩa: SGK * Chú ý: SGK 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: * Định nghĩa: SGK 3) Định lí Ta-lét trong tam giác : * Định lí Ta-lét: A. VÍ DỤ: Tính độ dài x trong hình dưới đây. A 3 5. E. a 10. B. C a // BC. ABC GT B’C’ //BC. ( B '  AB, B’ C’ C '  AC ) AB ' AC ' B  ; C AB AC (B’C’ // BC) AB ' AC '  ; KL B ' B C 'C B ' B C 'C  AB AC. D. x. AD AE  1 AB AC AD AE 2  DB EC DB EC 3  AB AC. GIẢI Vì DE // BC (a//BC), theo định lí Ta-lét ta có: AD AE  DB EC. Vậy. x 2 3. 3 x Hay  5 10 10. 3  x 2 3 5. (đơn vị độ dài).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng:. * Định nghĩa: SGK * Chú ý: SGK 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: * Định nghĩa: SGK. Bài tập 1: Tính các độ dài x và y trong các hình sau: C A 4 5 5 8,5 4 D. E. y. N 3) Định lí Ta-lét trong tam M 3,5 x giác : C B A * Định lí Ta-lét: B b) a) (MN//BC) ABC A GIẢI: GT B’C’ //BC Ta có : DE  AC, BA AC ( B '  AB, Ta có : MN // BC (gt) B’ C’  DE//BA C '  AC ) Theo định lí Ta-lét ta có: Theo định lí Ta-lét ta có: MA AN 4 5 AB ' AC '  hay  CE CD 4 5 B  ; MB NC C x 8,5  5  hay  AB AC (B’C’ // BC) CA CB y 8,5 4 . 3 , 5 AB ' AC ' 4.8,5 2,8  ;  x  y 6,8 KL 5 B ' B C 'C 5 B ' B C ' C Vậy: x = 2,8 (đơn vị độ dài) Vậy: y = 6,8 (đơn vị độ dài)  AB AC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chương III, Bài 1, Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC 1)Tỉ số của hai đoạn thẳng:. * Định nghĩa: SGK * Chú ý: SGK 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: * Định nghĩa: SGK 3) Định lí Ta-lét trong tam giác : * Định lí Ta-lét: ABC A GT B’C’ //BC. Bài tập 2:Ở hình vẽ sau, cho biết MF// KC. Các kết luận sau đây đúng hay sai ?. ( B '  AB, B’ C’ C '  AC ) AB ' AC ' E B  ; C AB AC (B’C’ // BC) AB ' AC '  ; KL B ' B C 'C B ' B C 'C  B AB AC. TỈ LỆ THỨC. ĐÚNG. AE AM = AB AK MA FC = MK FA MA FA = MK FC AE AF  AB AC. A. M. K. X X X X. F C. SAI. 1. 14235.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ Học thuộc - Định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng. - Định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ. - Định lí Ta-lét. 2/ Biết vận dụng các định nghĩa và định lí trên vào bài tập, làm các bài tập: Bài 1 SGK trang 58, bài 4, bài 5b SGK trang 59, bài 3 SBT Hướng dẫn: Bài 1 làm như ?1, bài 4 áp dụng tính chất của tỉ lệ thức để giải, bài 5b SGK và bài 3 SBT tương tự bài tập 2 vừa giải. 3/ Xem trước bài “ Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét ”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×