Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 3 Hinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/08/2015 Ngày dạy: ....../09/2015. Tuần: 3 Tiết: 5. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Kiến thức:HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tổng hợp. - Kĩ năng:Rèn luyện kỉ năng nhận biết hình thang cân, kĩ năng phân tích, chứng minh.Qua giải quyết các bài tập, tiếp tục rèn luyện kỉĩnăng phân tích và tổng hợp. - Thái độ:Giáo dục cho hs mối liên hệ của hình thang cân với tam giác cân 2 góc đáy hình thang cân với 2 đường chéo của nó. II. Chuẩn bị: -Gv:Thước, bảng phụ -Hs:Làm bài tập,thước,Sgk. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định:KTSS 2. Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép vào tiết dạy ). 3. Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1: Chứng minh tứ giác là HTC dựa vào dấu hiệu nhận biết. - Vẽ hình ? - Vẽ hình BT 16/SGK - Hình thang BEDC - là hình thang cân ^ = B ^ có phải là hình thang Vì C cân không ? Vì sao ? - Chứng minh: - Theo dõi và làm ACE = ABD ACE = ABD (g.c.g) AE ? AD  AE = AD ^ ^  EB = DC HD: B 1 = D1 ^2 = ^  D1 ED //BC  B BED cân ^ ^ mà B 1 = B 2  ^1 = ^ D1  B EB = ED - Nhận xét  BED cân - Gọi nhận xét và cho  EB = ED điểm - Theo dõi Hoạt động 2 : Bài toán thực tế. - Bài tập này chính là - Làm cá nhân BT 19/SGK định lí 3.- Dùng bảng - Trình bày Hình thang AKDM, ADKM đáy là phụ vẽ hình 32SGK - Nhận xét AK, DK - Cho làm cá nhân - Gọi 1 HS lên bảng - Vẽ hình trình bày ? - Trả lời - Gọi nhận xét - Vẽ hình ? BT 18/SGK - Nêu gt, kl ABCD (AB//CD) Gt AC = BD HD: AC//BE AC = BE không ?Vì a/ BDE cân sao ? KL b/ ACD =BDC  BE = ? a/ Hình thang ABEC (AB//CE) có: c/ H/t ABCD cân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ^1 = C. ^ E. - Làm theo nhóm. vì sao ? ^D A^ DC = B C. vì sao ? - Gọi đại diện trình bày ?. - Trình bày - Nhận xét. - Gọi nhận xét. AC//BE  AC = BE Có AC = BD (gt)  BE = BD  BDE cân ^1 = ^ b/ Vì AC//BC  C E  BDE cân ^1 D1 = C  ^  ACD = BDC (c.g.c) c/ ACD = BDC ^D  A^ DC = B C Vậy ABCD là hình thang cân. 4. Củng cố: - Nhắc lại định lí 1, 2, 3 - Định nghĩa hình thang cân. 5. HD về nhà : - Học bài và làm bài tập 17sgk - Xem bài mới IV. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………… ……………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 10/08/2015 Tuần: 3 Ngày dạy: ....../09/2015 Tiết: 6. Bài 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Kiến thức :+ Nắm được định nghĩa và định lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác. + Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Kỹ năng : Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế. - Thái độ :Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. Chuẩn bị: -GV: Thước đo góc và thước chia khoảng. -HS: Xem bài trước ở nhà . III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định:KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:( lồng ghép trong tiết dạy ) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đường TB của tam giác. - Vẽ ABC bất kì ? - Vẽ hình ( Ktra bài củ ) 1. Đường trung bình của tam giác: - Lấy D là trung điểm của AB ? - Vẽ đường thẳng qua D//BC cắt AC tại E ? - Dự đoán xem vị trí của điểm E trên - E là trung điểm của AC cạnh AC ? - Ta chứng minh: ? Qua E vẽ đường thẳng //AB cắt BC tại F..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +) Để chứng minh E là trung điểm của AC tức là ta đi chứng minh điều gì ? +) Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau thì thường ta đi chứng minh điều gì ? +) 2 trên đã có những điều kiện gì ? +) Vậy ta chỉ cần thêm điều kiện AD = EF là kết luận được 2 trên bằng nhau. ? BDEF là hình gì. Vì sao?  2cạnh bên như thế nào? - Chứng minh chi tiết xem SGK. - Vậy đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh htứ hai thì nó như thế nào đối với cạnh thứ 3 ? - Đường thẳng DF gọi là đường trung bình của tam giác. Vậy đường trung bình của tam giác là đường như thế nào ?. - Chứng minh: AE = EC - Chứng minh 2 tam giác bằng nhau. ^ A1 = ^ E1 ;. -. ^ D2 =. ^ F1. Định lí 1: ABC có : AD = BD  AE = EC. - BDEF là hình thang (DE//BF)  DB//EF ; BD = EF. DE//BC Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.. - … đi qua trung điểm cạnh thứ 3 - Trả lời. Hoạt động 2:Tính chất đường TB của tam giác. - Vẽ ABC, đường trung bình DE ? - Vẽ hình * Định lí 2 ^ ^ - Dùng thước thẳng, thước - Kiểm tra A D E=¿ B = và đo góc để kiểm tra. A BE = BC ? - Để chứng minh điều kiểm tra trên, - Theo dõi và vẽ D E F ta phải vẽ thêm F sao cho E là trung - Chứng minh theo HD của điểm DF ? 1 - Chứng minh BDFC là hình thang có gv AED = CEF (c.g.c) B C 2 đáy bằng nhau ? ^ ^ C HD: BDFC là hình thang có 2 đáy  AD = CF và A = 1 bằng nhau  DB = CF và DB//CF   BDFC là hình thang có 2 DB = CF và DB//CF đáy bằng nhau  Do đó DE//BC AED = CEF DE = DF = BC - Qua chứng minh trên, đường trung - Trả lời bình của tam giác thì như thế nào so - Làm cá nhân với cạnh thứ 3 của tam giác đó ? BCED là hình thang - Cho HS làm việc cá nhân ?3 DE = BC = 50cm HD: +) DE là đường gì của tam giác Định lí 2: Đường trung  BC = 50.2 = 10cm ABC. bình của tam giác thì song +) DE = ? B song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. 4. Củng cố : - Nhắc lại 2 định lí vừa học ? - Làm bt 20, 21 SGK/79.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0 ^ K=C=50 Đ/án: BT 20/ Tam giaùc ABC coù ^ ^ K đồng vị C Maø ^ Do đó IK // BC Ngoài ra KA = KC = 8 ⇒ IA = IB maø IB = 10 .Vaäy IA = 10 BT 21/ Do C laø trung ñieåm OA, D laø trung ñieåm OB ⇒ CD là đường trung bình Δ OAB. 1 ⇒ CD= AB ⇒ AB=2CD=2 .3 cm=6 cm 2. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài và làm bt 22 SGK/80 HD: Chúng minh EM//DI - Xem bài mới IV. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt tuần 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×