Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 10 Luyen noi Ke chuyen theo ngoi ke ket hop voi mieu ta va bieu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:.</i>
<i>Ngày dạy:</i>


<b>TIẾT 42 : TLV </b>



<b>LUYỆN NĨI:</b>

<b>KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP</b>



<b>VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>



<b>A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Nắm chắc kiến thức về ngôi kể


- Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, sinh động 1 câu chuyện kết
hợp với miêu tả và biểu cảm


<b>B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>
I/ Kiến thức:


Giúp học sinh:


- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đôi ngôi kể trong văn tự sự.


- Sự kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm trong văn tự sự.


- Những yêu cầu khi trình bày bài văn nói kể chuyện.
II/ Kĩ năng :


- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau;biết lựa
chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.



- Lập dàn ý cho một văn bản có sử dụng yếu tố mtả và biểu cảm


- Diễn đạt trôi chảy,biểu cảm,sinh động câu chuyện kết hợp các yếu tố
phi ngôn ngữ.


III/ Thái độ : GDHS nói lịch sự, tế nhị trong khi giao tiếp.
IV/ Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo.
<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


- GV : Nghiên cứu kĩ năng, Giáo án, bảng phụ.
- HS : Học bài - chuẩn bị bài theo SGK.


<b>C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b> I/ Ổn định tổ chức (1 phút) </b>


II/ Kiểm tra bài cũ: (1 phút)


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b> III/ Bài mới:</b>


<b> * GV giới thiệu: (1 phút) </b>


<b> </b>Kĩ năng nói là một khâu rất quan trọng trong mơn Ngữ văn, nó giúp chúng ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Nội dung bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập ngơi kể</b></i>



<b>- Phương pháp : Vấn đáp, Trình bày bằng miệng.</b>
- Thời gian: 15 phút


<b>TH: </b><i><b>Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất?</b></i>


<i><b>? Kể theo ngôi thứ ba là kể như thế nào?</b></i>


HS: Trình bày


<i><b>? Tác dụng của từng ngơi kể? Hãy kể một số tác</b></i>
<i><b>phẩm đã học sử dụng hai ngôi kể này?</b></i>


HS: Trả lời


<i><b>? Kể một số tác phẩm đã sử dụng các ngôi kể này?</b></i>


HS: Liệt kê


<b>? </b><i><b>Có văn bản nào được sử dụng cả hai ngơi kể</b></i>


<i><b>khơng? Vì sao có sự thay đổi ngơi kể?</b></i>


<b>*Phát triển năng lực tư duy sáng tạo</b>
HS: Trình bày


<b>I/ Ôn tập ngôi kể.</b>
<b> 1. Ngôi thứ nhất:</b>
- Xưng “ tôi”



- Người kể trực tiếp kể ra những gì
mình nghe, mình thấy, mình trải
qua, nói ra những suy nghĩ, tình
cảm của mình.


<b>VD: Bài học đường đời đầu tiên,</b>
Trong lịng mẹ, Tơi đi học.


<b> 2. Ngơi thứ ba.</b>
- Người kể dấu mình.


- Kể linh hoạt, tự do những gì diễn
ra với nhân vật.


<b>VD: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ.</b>
<b> 3. Thay đổi ngôi kể.</b>


- Để soi chiếu sự việc, nhân vật
bằng các điễm nhìn khác nhau,
tăng tính sinh động, phong phú khi
miêu tả sự vật, sự việc và con
người…


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành luyện nói.</b></i>


<b>- Phương pháp : Lên bảng thực hiện.</b>
<b>- Thời gian : 25 phút.</b>


GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn trích trong (sgk).



<b>? </b><i><b>Kể theo ngôi thứ nhất cần thay đổi yếu tố nào?</b></i>


GV định hướng: - từ xưng hô?
- lời thoại?


- miêu tả, biểu cảm như thế nào là
phù hợp?


<b>Lưu ý: </b><i>cho học sinh trong khi kể có thể kết hợp với</i>
<i>các động tác, cử chỉ, nét mặt… để miêu tả và thể</i>
<i>hiện tình cảm.</i>


<i>Hs tiến hành kể bằng miệng trước lớp.</i>


<b>II/ Luyện nói.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV / Củng cố : (2 phút) Nhấn mạnh, lưu ý khi nói một văn bản. </b>
<b> V/ Hướng dẫn về nhà: (1 phút) </b>


- Viết thành bài văn hồn chỉnh theo ngơi thứ nhất vào vở bài tập
- Chuẩn bị: Câu ghép


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×