Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 20 Tuc canh Pac Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Văn bản Số tiết PPCT: 87. Ngày soạn: 16/ 01 / 2015 Tuần dạy: 22. TỨC CẢNH PÁC PÓ - Hồ Chí Minh I. Chuẩn kiến thức – kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng: - Niềm vui, sảng khoái của Hồ Chí Minh trong những ngày sống và làm việc gian khổ ở hang Pác Pó. - Vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là mọt chiến sĩ say mê cách mạng vừa như một “khách lâm tuyền” ung dung sống hòa nhập với thiên nhiên. - Giái trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật rất cổ điển của Bác. - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 2. Thái độ: HS trau dồi cho bản thân tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và khát vọng cống hiến cho Tổ quốc. 3. Năng lực: - Thu thập, xử lí thông tin liên quan đến văn bản. - Cảm nhận văn bản thơ dựa vào hình ảnh, nhạc điệu.... - Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Hợp tác, thảo luận nhóm. II. Phương tiện DH: 1. GV: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tài liệu tham khảo. 2. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn. III. Phương pháp DH: Kết hợp: đọc diễn cảm, phát vấn, thuyết trình, phân tích, bình giảng. IV. Tiến trình DH: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung DH: Hoạt động của GV và HS Nội dung DH Hoạt động 1. I. Tìm hiểu chung. Hướng dẫn tìm hiểu chung: tác giả, tác 1. Tác giả Hồ Chí Minh. phẩm. - Là người anh hùng giải phóng dân - GV: Em hãy trình bày sự hiểu biết của tộc, vĩ lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng em về tác giả Hồ Chí Minh ? Việt Nam. - HS trình bày. - Là nhà thơ, nhà văn lớn; danh nhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét, kể 1 mẫu chuyện nhỏ về văn hóa của thế giới. Hồ Chí Minh. => Sự nghiệp văn chương của Người là sự đóng góp vô giá cho nền văn học dân - HS nắm bắt. tộc. - GV: Trình bày vài nét cơ bản về bài 2. Bài thơ. thơ: hoàn cảnh sáng tác, thể loại ? Kể - Hoàn cảnh sáng tác: 2 – 1941: Bác về một vài bài thơ thuộc thể loại. nước trực tiếp lãnh đạo phong trào Cách - HS nắm bắt. mạng; thời gian này Bác làm việc tại - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ: giọng hang Pác Pó. vui tươi, hóm hỉnh. - Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt Đường - GV: Hãy phân chi bố cục bài thơ ? luật. - HS chia bố cục. - Bố cục: Hoạt động 2. + Cuộc sống của Bác ở hang Pác Pó. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết bài thơ. + Cái “sang” của cuộc đời cách mạng. - GV: Em hãy cho biết hai câu dầu của II. Đọc – hiểu văn bản. bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Đó là những 1. Cuộc sống của Bác ở hang Pác Pó. lớp nghĩa nào ? Phân tích hiệu quả của - Lớp nghĩa thứ nhất: những giá trị nghệ thuật trong 2 câu thơ + Không gian: hang, suối => chật hẹp, đó ? hiểm nguy. + Thời gian: sáng, tối => tạo sự đơn - HS thảo luận, thuyết trình. điệu, nhàm chán. - GV nhận xét, bình giảng. + Món ăn: cháo bẹ, rau măng: thiếu - GV: Trong bài Côn Sơn ca, Nguyễn thốn, khổ cực. Trãi cũng ca ngợi “thú lâm tuyền”. Hãy => Cuộc sống của Bác ở hang Pác Pó: cho biết “thú lâm tuyền” của Nguyễn gian khổ, thiếu thốn và hiểm nguy. Trãi và Bác Hồ có gì giống và khác - Lớp nghĩa thứ hai: nhau ? + Phép đối sóng đôi: sáng – tối; suối – - HS thuyết trình. hang; ra – vào => nhịp sống đều đặn, nề - GV phân tích, liên hệ: nếp, ngăn nắp. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá + Hình ảnh “cháo bẹ, rau măng”: món Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. ăn đạm bạc chốn núi rừng; món ăn lí Nhàn – Nguyễn Bỉnh tưởng của bậc “tiên phong cốt đạo”. Khiêm + “vẫn sẵn sàng”: sự chủ động, chấp nhận trước cuộc sống; tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác. - GV: Em hãy phân tích ý nghĩa của các => Bác hiện lên với một phong thái ung thủ pháp nghệ thuật trong câu thơ “Bàn dung, tự tại, cốt cách thanh cao của một đá chông chênh dịch sử Đảng” ? vị “khách lâm tuyền”. 2. Cái “sang” của cuộc đời cách mạng. - HS thuyết trình. - Từ tượng hình “chông chênh”: điều.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV: Theo em, từ “sang” có nghĩa là gì ?Trong bài thơ từ “sang” của Bác được hiểu như thế nào ? - HS thuyết trình. - GV bình giảng, liên hệ. Hoạt động 3. Hướng dẫn tổng kết giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản. - GV: Theo em, bài thơ tạo được ấn tượng nhờ những thủ pháp nghệ thuật nào ? - HS thuyết trình. - GV: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp gì ở con người Hồ Chí Minh ? - HS thuyết trình. - GV nhận xét, ghi bảng.. kiện làm việc khó khăn của Bác; tình thế cách mạng đang lúc khó khăn - Vần trắc liên tiếp “dịch sử Đảng”: tạo sự chắc khỏe, rắn rỏi cho câu thơ; sự lớn lao vĩ đại của hình tượng người anh hùng dân tộc. - “Sang”: + Triết lí sống: ung dung, tự tại, thư thái hòa nhập với thiên nhiên. + Niềm tin sắt son vào sự nghiệp cách mạng và con đường giải phóng dân tộc. => Bác hiện lên với dáng vóc của một người chiến sĩ cách mạng. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Thể thơ tứ tuyệt cô đọng, hàm súc. - Kết hợp giữa bút pháp cổ điển, truyền thống và tính chất mới mẻ, hiện đại. - Lời thơ bình dị, pha giọng vui đùa, hóm hỉnh. - Tứ thơ thú vị, bất ngờ, sâu sắc. 2. Nội dung. Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần của Hồ Chí Minh: luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.. 4. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ qua bài thơ”: phong thái ung dung tự tai, một tâm hồn thanh cao đầy lạc quan và tin tưởng. - Đặc điểm nghệ thuật: thể thơ tứ tuyệt; giọng thơ vui đùa dí dỏm,... - Bài tập nâng cao: Phân tích chất cổ điển và hiện đại qua bài thơ “Tức cảnh Pác Pó” (Hồ Chí Minh). Gợi ý: Cổ điển: ca ngợi “thú lâm tuyền”; thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; nhịp điệu cân đối, hài hòa; giọng điệu ung dung tự tại; phép đối triệt để; có nhãn tự. Hiện đại: ngôn ngữ giản dị tự nhiên; hình ảnh thơ gần gũi chân thực; tinh thần cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài “Câu cầu khiến”. Cụ thể: + Đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến. + Nghiên cứu các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 / Sgk / Tr.31, 32, 33. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×