Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Điều khiển động cơ bước dùng PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.7 KB, 28 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
KHOA: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
---------

ĐỀ TÀI 16: ĐIỀU KHIỂN GÓC QUAY
ĐỘNG CƠ BƯỚC DÙNG PLC

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2021


BỘ CÔNG THƯƠNG
KHOA: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
---------

ĐỀ TÀI 16: ĐIỀU KHIỂN GÓC QUAY
ĐỘNG CƠ BƯỚC DÙNG PLC

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2021



LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy … đã tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng em học tập và hoàn thành bài tập lớn này. Đặc biệt là đã dày công truyền
đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài.
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn
thành bài báo cáo. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực
tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rất
kính mong sự góp ý của quý thầy để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy … đã giúp
đỡ em trong quá trình thực hiện bài báo cáo này.


Xin trân trọng cảm ơn!

4


Mục Lục

5


Danh mục hình ảnh

6


Phần 1: LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH
1.1 Lý thuyết về cơ cấu chấp hành
Cơ cấu chấp hành là một loại động cơ dùng để di chuyển hoặc điều khiển một cơ
cấu hay hệ thống.
Nó được vận hành bởi một nguồn năng lượng, điển hình là dịng điện, áp lực thủy
lực, hoặc áp lực khí nén, và chuyển năng lượng đó thành chuyển động.
Một cơ cấu chấp hành là cơ cấu mà một hệ thống điều khiển tác động theo mơi
trường. Hệ thống điều khiển đó có thể đơn giản (một cơ cấu cơ khí cố định hoặc hệ
thống điện tử cố định), dựa trên phần mềm, một người, hoặc bất kỳ đầu vào khác.


Thủy lực

Thiết bị truyền động thủy lực bao gồm xi lanh hay động cơ chất lỏng sử dụng
năng lượng thủy lực để đơn giản hóa hoạt động cơ khí. Chuyển động cơ khí sẽ tạo

ra các chuyển động thẳng, xoay hoặc dao động. Bởi vì các chất lỏng gần như không
thể nén lạ được, thiết bị truyền động thủy lực có thể tạo ra một lực lớn. Nhược điểm
của phương pháp này là giới hạn trong quá trình tăng tốc.
Xi lanh thủy lực bao gồm một ống hình trụ rỗng đi kèm một piston có thể trượt dọc
theo nó. Thuật ngữ một chiều (single acting) được sử dụng khi áp lực chất lỏng chỉ
đi theo một bên của piston. Piston có thể di chuyển theo một hướng, một lò xo
thường được sử dụng để tạo cho piston có thể di chuyển ngược lại. Thuật ngữ tác
động hai chiều (double acting) được sử dụng khi áp lực tác động trên mỗi bên của
piston; nếu có bất kỳ sự chênh lệch áp lực giữa hai bên của piston, piston sẽ dịch
chuyển về phía này hay phía kia (phía có áp lực nhỏ hơn).


Khí nén

Thiết bị truyền động bằng khí nén chuyển đổi năng lượng được hình thành bởi
chân khơng hoặc khí nén ở áp suất cao thành hoặc là chuyển động thẳng hoặc là
7


chuyển động quay. Năng lượng khí nén là năng lượng lý tưởng cho điều khiển động
cơ chính, bởi vì nó có thể đáp ứng khởi động và dừng lại một cách nhanh chóng vì
nguồn năng lượng khơng cần phải dự trữ để hệ thống làm việc.
Các bộ chấp hành khí nén cho phép một lực đáng kể được tạo ra từ những thay
đổi áp suất tương đối nhỏ. Các lực này thường được sử dụng với van để di chuyển
các vách ngăn để tác động đến dòng chảy của chất lỏng thơng qua các van


Điện

Một thiết bị truyền động điện bao gồm một động cơ điện chuyển đổi năng lượng

điện thành mô-men xoắn cơ học. Điện năng được sử dụng cho các thiết bị chấp
hành như van nhiều cấp. Đó là một trong những bộ chấp hành sạch và dễ kiếm nhất
vì nó khơng cần phải dùng dầu.

8


PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN BỘ ĐIỀU KHIỂN
2.1 Bộ điều khiển PLC
PLC S7 - 1200 là một dòng PLC mới của SIEMENS, là thiết bị tự động hóa đơn
giản nhưng có độ chính xác cao. Thiết bị PLC Siemens S7 - 1200 được thiết kế
dạng module nhỏ gọn, linh hoạt, phù hợp cho một loạt các ứng dụng. PLC S7 –
1200 của Siemens có một giao diện truyền thơng đáp ứng tiêu chuẩn cao nhất của
truyền thông công nghiệp và đầy đủ các tính năng cơng nghệ mạnh mẽ tích hợp sẵn
làm cho nó trở thành một giải pháp tự động hóa hồn chỉnh và tồn diện.
Với thiết kế theo dạng module, tính năng cao, dịng sản phẩm SIMATIC S7-1200
thích hợp với nhiều ứng dụng tự động hóa khác nhau, cấp độ từ nhỏ đến trung bình.
Đặc điểm nổi bật là PLC S7-1200 được tích hợp sẵn cổng truyền thông Profinet
(Ethernet), sử dụng chung một phần mềm Simatic Step 7 Basic cho việc lập trình
PLC và các màn hình HMI. Điều này giúp cho việc thiết kế, lập trình, thi cơng hệ
thống điều khiển được nhanh chóng, đơn giản

2.2 Phương pháp chọn động cơ
Đầu tiên xác định mô-men xoắn cần thiết cho stepper motor kéo tải. Cách dễ nhất
là để thêm một đòn bẩy trên trục tải, kéo đòn bẩy với quy mô mùa xuân, kéo quân
nhân chiều dài cánh tay là tải mơ-men xoắn. Hoặc được tính tốn trên lý thuyết theo
đặc điểm tải. Do bước Motor là động cơ kiểm sốt, vì vậy hiện nayMơ-men xoắn tối
đa động cơ stepper thường được sử dụng không vượt quá 45Nm, mơ-men xoắn cao
hơn, chi phí cao hơn. Nếu chọn mơ-men động cơ là lớn hơnhoặc ngồi phạm vi này,
có thể cân nhắc việc thêm một thiết bị giảm.

Xác định tối đa hoạt động tốc độ của động cơ stepper. Tốc độ là một chỉ số rất
quan trọng khi chọn stepper motor, đặc điểm của stepper motortăng tốc độ động cơ,
mơ-men xoắn giảm, sự suy giảm của tốc độ có họ hàng với rất nhiều thông số,
chẳng hạn như: lái xe điện áp, động cơ giai đoạn hiện nay, cácgiai đoạn cảm của
động cơ, kích thước của động cơ, vv. Nguyên tắc chung là rằng điện áp lái xe cao,
các chậm hơn mô-men xoắn giảm; lớn hơn của động cơgiai đoạn hiện nay, các chậm
9


hơn mơ-men xoắn giảm. Chương trình thiết kế, tốc độ động cơ phải được kiểm soát
ở 1500 r/min hoặc 1000 r/min.
Theo đó hai chỉ số quan trọng: tải trọng tối đa mô-men xoắn và tốc độ tối đa, và
tham khảo, có thể lựa chọn phù hợp stepper motor. Nếu suy nghĩ chọn một động cơ
lớn, bạn có thể xem xét thêm một giảm, mà có thể tiết kiệm chi phí và làm cho thiết
kế của bạn linh hoạt hơn. Để chọn tỷ lệ chính xác giảm, hãy xem xét mối quan hệ
mô-men xoắn và tốc độ.

10


PHẦN 3: LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHẦN TỬ LỰA CHỌN
3.1 Động cơ bước
3.1.1 Động cơ bước là gì?
Động cơ bước là một động cơ đồng bộ dùng để biến đổi các tín hiệu điều khiển
dưới dạng các xung điện rời rạc kế tiếp nhau thành các chuyển động góc quay hoặc
các chuyển động của roto và có khả năng cố định roto vào những vị trí cần thiết.

3.1.2 Cấu tạo

Hình 3.1 cấu tạo động cơ bước

Động cơ bước là động cơ điện có nguyên lý và ứng dụng khác biệt với đa số các loại
động cơ điện thông thường. Chúng thực chất là một động cơ đồng bộ dùng để biến đổi
các tín hiệu điều khiển dưới dạng các xung điện.

11


Hình 3.2 Bên trong động cơ bước
Theo hình trên, bên trong động cơ bước có 4 cuộn dây Stator được sắp xếp theo cặp
đối cứng qua tâm. Rotor là nam châm vĩnh cửu có nhiều răng. Động cơ bước hoạt
động trên cơ sở lý thuyết từ trường các cực cùng dấu đẩy nhau và các cực khác dấu
hút nhau. Từ trường của Stator là do dòng điện chạy qua lõi cuộn dây tạo ra, khi đó
hướng của dịng thay đổi thì cực từ trường cũng thay đổi theo gây nên chuyển động
đảo chiều của động cơ.

3.1.3 Nguyên lý hoạt động
Khác với động cơ đồng bộ thông thường, Rotor của động cơ bước được khởi động
bằng phương pháp tần số do khơng có cuộn dây khởi động. Rotor của động cơ bước
có Rotor tích cực hoặc Rotor thụ động.
Động cơ bước làm việc nhờ bộ chuyển mạch điện tử đưa các tín hiệu vào Stator
theo một thứ tự và một tần số nhất định. Số lần chuyển mạch sẽ bằng tổng số góc quay
của Rotor, chiều quay và tốc độ quay của rotor cũng phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi
và tần số chuyển đổi.

12


Hình 3.3 nguyên lý hoạt động
Xung điện áp cấp cho cuộn dây Stator có thể là xung 1 cực hoặc 2 cực:
Chuyển mạch điện tử có thể cung cấp điện áp điều khiển cho các cuộn dây stator

theo từng cuộn riêng lẻ hoặc có thể theo từng nhóm các cuộn dây. Trị số cũng như
chiều của lực điện từ tổng F phụ thuộc vào vị trí của các lực điện từ thành phần. Do
đó, vị trí của Rotor của động cơ bước phụ thuộc hoàn toàn vào phương pháp cung cấp
điện cho các cuộn dây:

Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của động cơ bước với Rotor 2 cực và các lực
điện từ khi điều khiển bằng xung 1 cực
Hình trên: a); b) thể hiện nguyên lý động cơ bước m pha với Rotor có 2 cực 2p=2 và
khơng được kích thích. Nếu các cuộn dây của động cơ bước được cấp điện riêng lẻ
13


bởi xung 1 cực thì Rotor của động cơ bước có m vị trí ổn định trùng với trục của các
cuộn dây hình a).
Để tăng cường lực điện từ tổng của Startor do đó tăng từ thơng và moment đồng bộ,
ta cấp điện đồng thời cho hai, ba hoặc nhiều cuộn dây. Lúc đó Rotor của động cơ bước
sẽ có vị trí ổn định trùng với vector lực điện từ tổng F. Đồng thời lực điện từ tổng F
cũng có giá trị lớn hơn lực điện từ các cuộn dây Stator.

3.1.4 Các loại động cơ bước
Động cơ bước được chia làm hai loại, nam châm vĩnh cửu và biến từ trở, ngồi ra
cịn có loại động cơ hỗn hợp nhưng nó khơng có khác biệt gì với động cơ nam châm
vĩnh cửu. Nếu khơng có nhãn để phân biệt động cơ, bạn vẫn có thể phân biệt hai loại
động cơ này bằng cảm giác mà không cần cấp điện cho chúng.

Hình 3.5 Động cơ bước nhiều pha
Động cơ nam châm vĩnh cửu dường như có các nấc khi bạn dùng tay xoay nhẹ
Rotor của chúng , trong khi động cơ biến từ trở thì dường như xoay tự do, sử dụng
0hm kế ta cũng có thể phân biệt được hai loại động cơ này.


Hình 3.6 Động cơ bước 2 cực

14


Động cơ biến từ trở thường có 3 mấu với một dây chung, trong khi đó động cơ nam
châm vĩnh cửu thường có hai mấu phân biệt, có thể có hoặc khơng có nút trung tâm.
Động cơ bước có góc quay phong phú, các động cơ kém nhất quay 90 độ mỗi
bước, trong khi đó các động cơ nam châm vĩnh cửu xử lý cao thường quay 1.8 độ đến
0.72 độ mỗi bước. Hầu hết các loại động cơ nam châm vĩnh cửu và hỗn hợp đều có thể
chạy ở chế độ nửa bước và một vài bộ điều khiển có thể điều khiển các phân bước nhỏ
hơn hay cịn gọi là vi bước.

Hình 3.7 Động cơ bước đơn cực

3.1.5 Cách điều khiển động cơ bước
Điều khiển dạng sóng (Wave Drive)



Đây là cách cơ bản nhất để điều khiển một động cơ bước và nó khơng
được sử dụng nhiều nhưng vẫn đáng để hiểu về việc điều khiển động cơ bước.
Trong phương pháp này, mỗi pha hoặc stato cạnh nhau sẽ được kích hoạt lần lượt
bằng cách sử dụng một mạch đặc biệt. Điều này từ hóa và khử từ hóa stato dẫn đến
chuyển động của rơto một bước.
15


Điều khiển chạy đủ bước (Full Step Drive)


Trong phương pháp này thay vì kích hoạt các stator một lần, hai stator



được kích hoạt với một khoảng thời gian ngắn giữa chúng. Trong chế độ này, bất
kỳ hai stator sẽ được kích hoạt. Điều này có nghĩa là stator thứ nhất bật ON và
stator thứ hai sẽ ON sau một khoảng thời gian ngắn trong khi stator thứ nhất vẫn
ON. Phương pháp này dẫn đến mô-men xoắn cao và cho phép điều khiển động cơ
tải cao.




Điều khiển chạy nửa bước (Haft-Stepping Drive)

Phương pháp này khá giống với ổ đĩa Full bước. Ở đây, hai stator được
đặt cạnh nhau sẽ được kích hoạt trước và stator thứ ba sẽ được kích hoạt tiếp theo;
hai stator này bị vơ hiệu hóa. Chu kỳ này kích hoạt hai stator trước và sau đó một
stator lặp lại để điều khiển động cơ bước. Phương pháp này dẫn đến tăng độ phân
giải của động cơ trong khi giảm mô-men xoắn.
16


Điều khiển chạy bước nhỏ (MicroStepping Drive)

Đây là phương pháp điều khiển được sử dụng phổ biến nhất vì tính chính



xác của nó. Mạch điều khiển cung cấp dịng bước biến đổi cho cuộn dây stato ở

dạng sóng hình sin. Những bước nhỏ xíu này hiện nay giúp tăng cường độ chính
xác của từng bước một. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi vì nó cung cấp độ
chính xác cao và giảm tiếng ồn hoạt động ở mức độ lớn.

3.2 PLC
3.2.1 PLC là gì
Plc là viết tắt của cụm từ program logic controller, tạm dịch có nghĩa là thiết bị
điều khiển logic có khả năng lập trình được. Plc ra đời để thay thế những hệ thống
điều khiển cũ sử dụng nhiều relay, tiếp điểm, nút nhấn để thực hiện nhiệm vụ, trong
khi đó plc sử dụng các tiếp điểm ảo giúp người thiết kế có thể dễ dàng thay đổi, lập
trình và hiểu chỉnh cho nhiều nhiệm vụ khác nhau trong thực tế.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại plc với cách thức viết và nạp chương
trình khác nhau. Chính vì vậy chỉ cần đáp ứng theo đúng tiêu chí của từ viết tắt PLC
thì đều có thể gọi chúng là plc.
Cùng với sự phát triển của máy móc tự động hóa thì plc dần dần được tích hợp
thêm nhiều tính năng khác nhằm giúp nó có thể điều khiển được nhiều thiết bị cũng
như khả năng kết nối nhiều hệ thống với nhau. Những tính năng mở rộng phổ biến
17


hiện nay của plc như khả năng đọc xuất tín hiệu analog. Tích hợp khả năng đọc
xung tốc độ cao từ cảm biến đo vòng quay encoder. Kết nối với nhiều thiết bị ngoại
vi bằng truyền thơng như màn hình cảm ứng hmi, máy tính.

3.2.2 Cấu tạo của PLC
PLC thường được cấu tạo bởi 3 thành phần chính đó là phần nguồn thường là
220v hoặc 24v( có một số loại plc ít phổ biến có thể sử dụng nguồn 5v hoặc 3.7v).
Tiếp theo là CPU, mỗi loại plc tùy theo ứng dụng thì sẽ có tốc độ xử lý cũng như bộ
nhớ lưu trữ chương trình, khả năng mở rộng khác nhau. Phần còn lại là khối ngoại
vi bao gồm: in/out, truyền thơng, module phát xung, analog.


Hình 3.8 cấu tạo PLC

3.2.3 Cấu trúc của một PLC
Tùy theo ứng dụng và giá thành mà plc cũng được thiết kế theo rất nhiều hình
dạng khác nhau nhưng chủ yếu có 2 hình dạng chính là dạng nguyên khối và dạng
module. Đối với một số loại u cầu nhỏ gọn thì có một số loại plc dạng
slim( mỏng), còn đối với loại thường sẽ là dạng khối gắn thanh ray để bắt lên tấm
lắp thiết bị của tủ điện.

18


Hiện nay có những loại plc được thiết kế theo dạng tối ưu chi phí nên làm theo
một số dịng board mạch, nên trong giới thường hay gọi với cái tên là board plc hay
plc dạng board. Các bạn cũng có thể tìm hiểu về về plc dạng này để sử dụng nhằm
tiết kiệm về tài chính.

3.2.4 Ứng dụng của PLC trong thực tế
Ứng dụng của plc hiện nay rất phổ biến trong công nghiệp cũng như đời sống.
Những loại máy móc nhỏ như đóng gói, băng tải cũng có thể sử dụng một số dịng
plc kinh tế có in/out ít, thiết kế nhỏ gọn với giá thành rất cạnh tranh. Đặc điểm
chính của những loại plc này đó chính là tích hợp đầy đủ các tính năng cần thiết để
linh hoạt sử dụng cho nhiều ứng dụng cơ bản.
Đối với những hệ thống lớn, điều khiển phức tạp như dây chuyền xử lý nước thải,
nhà máy xi măng thì có những dịng plc thiết kế dạng module tùy theo nhu cầu mà
có thể sử dụng nhiều loại module khác nhau. Khi sử dụng loại này thì chúng ta phải
tính tốn loại CPU chính cũng như số lượng in/out, module analog, truyền thơng để
có thể đáp ứng đúng và đủ yêu cầu kỹ thuật của dự án.
Trong đời sống thì plc có thể ứng dụng cho rất nhiều hệ thống đèn giao thông,

nhà thông minh. Đặc biệt trong sự phát triển của nền nơng nghiệp thì plc đã và sẽ
ứng dụng nhiều để giúp hiện đại hóa q trình sản xuất nông nghiệp ở của nước ta
hiện nay.

3.2.5 Một số dịng PLC thơng dụng hiện nay
Một số hãng plc thơng dụng hiện nay

19


Hình 3.9 một số loại PLC
Đầu tiên là phải kể đến Siemens của Đức với các dòng mới hiện nay là s7-1200 s71500 thay thế cho một số dòng cũ là s7-200 và s7-300. Nói đến plc siemens là phải
nói đến giá thành cao và phần mềm lập trình rất nặng, tuy nhiên bù lại độ ổn định
cao cũng như hỗ trợ của hãng cũng như cộng đồng người sử dụng nhiều, hàng
Siemens thường ứng dụng nhiều cho máy móc cao cấp hoặc hệ thống tự động hóa
lớn. Nguyên nhân quan trọng khiến tại Việt Nam nhiều người dùng Siemens đó là
do hãng xâm nhập vào thị trường Việt Nam tương đối sớm.
Một hãng plc khác cũng khá phổ biến đó chính là Mitsubishi của Nhật Bản. Một
số dịng đang phổ biến hiện nay của mitsu như fx-3u fx-5u hay fx-3g thay thế cho
một số dòng cũ như fx-1n và fx2n. Plc Mitsu thì có giá thành mềm hơn có thể ứng
dụng cho một số loại máy móc cơng cụ hoạt động độc lập. Sự phổ biến của plc
mitsu tại Việt Nam là do theo máy nhập về từ Nhật rất nhiều.
Ngồi ra trên thị trường cịn có một số hãng plc khác như là Omron, Delta,
Panasonic, Keyence cũng hướng dẫn một số ứng dụng cho máy móc dây chuyền.

20


3.3 Driver DM 542
Driver điều khiển động cơ bước Leadshine DM542 (M542 Upgrade) là phiên bản

nâng cấp của M542 với IC và thuật toán xử lý DSP vượt trội cho khả năng chống
nhiễu, độ ổn định và độ ồn thấp (thử nghiệm thực tế cho thấy tiếng ồn và độ rung
của động cơ so với M542 giảm đi rất nhiều lần, động cơ chạy êm, mượt), hình dạng,
kích thước, cách sử dụng của DM542 hồn tồn tương tích với phiên bản cũ M542.
Driver điều khiển động cơ bước Leadshine DM542 (M542 Upgrade) là hàng chính
hãng Leadshine được sử dụng để điều khiển động cơ bước 2 phase và 4 Phase,
Driver có chất lượng tốt, độ bền và độ ổn định cao, là loại thường được sử dụng
nhất trong máy Cắt Laser, máy CNC cỡ trung hiện nay.

Hình 3.10 Driver DM 542

3.3.1 Thơng số điện áp:




Điện áp sử dụng: 20 ~ 50VDC.
Dòng điện ngõ ra tối đa: Max 4.2A.
Các tùy chỉnh vi bước: 1/2, 1/4, 1/8, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128; or 1/5, 1/10,

1/20, 1/25, 1/40, 1/50, 1/100, 1/125
• Các tùy chỉnh dòng điện: 1.0A, 1.46A, 1.91A, 2.37A, 2.84A, 3.31A, 3.76A,
4.20A

21




Giảm độ nóng motor bằng cơng nghệ implementation of 3-state current







control.
Xung điều khiển: PULSE/DIRECTION & CW/CCW
Tích hợp cơng nghệ tự động căn chỉnh phù hợp với động cơ.
Tần số xung tối đa: 300 KHz
Tương thích mức tín hiệu TTL 5VDC và tích hợp Opto cách ly giao tiếp với








mạch điều khiển
Automatic idle-current reduction.
15 selectable resolutions, up to 25,000 steps/rev
Sử dụng cho động cơ 2 Phase và 4 Phase.
Bảo vệ Ngắn mạch, Q áp, dịng, nhiệt độ tích hợp.
Kích thước: 4.65 X 2.97 X 1.30 inches; 10 oz
CE, ROHS certified

3.3.2 Thiết lập vi bước trên driver DM542

22



3.3.3 Thiết lập dòng tải DM542

23


3.4 Nguồn 24V DC
Hầu hết các thiết bị tự động hoạt động ở điện áp nguồn 24V-10A khá phổ biến
trong cuộc sống, do đó hầu như tủ điện nào cũng có bộ đổi nguồn 220V sang nguồn
24V-10A để cấp cho các thiết bị.

Hình 3.11 Bộ nguồn tổng 24V-10A
Bộ nguồn 24V-10A và nguồn 220VAC/ 24VDC với công suất 240W đáp ứng
được cho các hệ thống vừa và nhỏ.
Một số dòng PLC cũng có thể cấp nguồn 24V tuy nhiên chúng chỉ đủ cho các
Relay nội của PLC. Ngoài ra một số dịng PLC cịn sử dụng chính nguồn 24V từ
bên ngồi để cấp nguồn. Do đó thơng thường một hệ thống tủ điện đều cần có một
bộ nguồn riêng.

3.4.1 Đặc Điểm





Bảo vệ ngắn mạch
Điện áp đầu vào: 220V
Điện áp đầu ra: 24V
Nguồn nuôi 1 chiều DC 24V dùng cho các thiết bị điện, điện tử


Tùy vào số lượng và công suất mà người sử dụng có thể chọn các bộ nguồn 24VDC
từ 1,2 đến 5, 10, 20A. Tuy nhiên thông thường ta nên chọn nguồn 24V-10A có cơng
suất cao hơn so với thực tế vì có thể sau này muốn mở rộng thêm hệ thống chúng ta
24


khơng cần phải lãng phí để mua thêm một bộ nguồn khác thay thế hoặc thêm vào.
Ngoài ra tại một số vị trí có mơi trường hoạt động khắc nghiệt tuy nhiệt độ an tồn
cũng được địi hỏi rất cao do đó hầu hết các thiết bị hoạt động đều sử dụng nguồn
24V

25


×