Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

BẢO TÀNG MỸ THUẬT CHĂM PA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.2 MB, 83 trang )



ĐỒ ÁN KIẾN TRÚC 14-CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

BẢO TÀNG MỸ THUẬT
PHAN RANG – THÁP CHÀM

GVHD: Thầy Phan Hữu Tồn

SVTH: NGƠ HỮU ĐAN

MSSV: 14510202089


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1.
Lý do chọn đề tài Bảo Tàng Mỹ thuật
Phan Rang- Tháp Chàm

1.1
Tầm quan trọng của bảo tàng.

1.2
Bối cảnh nhu cầu bảo quản, trưng
bày hiện vật tại Phan Rang- Tháp Chàm

1.3
Các vấn đề hình thành đề tài

04



2.
Mục tiêu nghiên cứu

2.1
Nhận dạng những đặc trưng tự
nhiên, văn hóa địa phương Ninh Thuận ảnh hưởng
đến cơng trình kiến trúc Bảo Tàng Mỹ thuật

2.2
Nhận dạng những đặc điểm Bộ
sưu tập trưng bày ảnh hưởng đến giải pháp thiết
kế.

15

3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cơng
trình kiến trúc

3.1
Nghiên cứu những đặc điểm tự
nhiên, văn hóa Ninh Thuận ảnh hưởng đến giải
pháp kiến trúc.

3.2
Các mơ hình cơng trình Bảo tàng
Mỹ thuật trong và ngoài nước

23


4.
Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp 3
phương pháp

4.1
Đọc – Phân tích – Tổng hợp

4.2
So sánh

4.3
Khảo sát hiện trạng
5.
Nội dung và định hướng nghiên cứu

5.1
Tổng quan về kiến trúc, khơng
gian chức năng, vật lí kiến trúc, vật liệu xây dựng…
trong cơng trình Bảo tàng Mỹ thuật.

5.2
Thu thập cơ sở khoa học
- Điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử Ninh thuận
ảnh hưởng đến giải pháp thiết kế kiến trúc cơng
trình Bảo tàng Mỹ thuật.
- Hiện trạng khu vực, bài toán dân số và nhu cầu
người dân, khách tham quan,… dành cho Bảo tàng
- Phân tích đánh giá một số cơng trình Bảo tàng
trong và ngồi nước


5.3 Kết quả đạt được, nghiên cứu đề xuất,
định hướng, giải pháp

- Nhận dạng yếu tố cảnh
quan, địa hình, nguyên liệu, màu sắc, vật liệu xây
dựng, văn hóa khu vực.



- Ứng dụng cụ thể cho
cơng trình, giải quyết khơng gian, tổ chức mặt
bằng, nội thất, vật liệu, ánh sáng,…



- Đề ra không gian sáng
tạo, vật liệu phù hợp trong khơng gian trong và
ngồi cơng trình.
6.
Các nghiên cứu liên quan


- Các đồ án sinh viên


- Các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn, Tài
liệu thiết kế



- Những nghiên cứu nói chung.

33

04
08
10

20

B. PHẦN NỘI DUNG:

22

22

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU:

23

30
30
32

34
35
36
37
38

39

40
41
42
43
44
45
46

1.1 Tổng quát:

1.1 Định nghĩa – đặc trưng
của bảo tàng
1.2 Lịch sử phát triển bảo tàng

1.2.1 Nguồn gốc

1.2.2 Lịch sử bảo tàng Thế giới

1.2.3 Lịch sử bảo tàng Việt Nam
1.3 Lịch sử phát triển phương thức
trình bày
1.4 Phân loại Bảo tàng

1.4.1 Phân loại

1.4.2 Phân cấp
1.5 Chức năng bảo tàng
1.6 Đối tượng sử dụng

1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến
thiết kế bảo tàng

1.7.2. Xu hướng chung trên thế
giới và việt nam của thể loại cơng trình.
Lưu ý tính thực tiễn và khả năng tiếp
cận cơng trình thực tế và nguồn tài liệu
tham khảo.

1.7.3 Xu hướng Thiết kế Bảo tàng
thế giới

1.7.4 Xu hướng thiết kế Bảo tàng
ở Việt Nam hiện nay

32

1.8. Định hướng nghiên cứu

1.8.1 Định hướng nghiên cứu
trong thiết kế

1.8.2 Những vấn đề cần giải

44
45

33
34
35

36
37
38
39

40
41
42
43

46


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU:

2.1 Cơ sở khoa học đặc điểm hiện trạng
địa phương

2.1.1 Cơ sở pháp lý

2.1.2 Định hướng qui hoạch


2.1.2.1 Vị trí xây dựng, các
yêu cầu về tổng thể mặt bằng


2.1.2.2 Tiếp cận giao thơng
2.2 Cơ sở xác định qui mơ, diện tích

cơng trình

2.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế

2.2.2 Qui chuẩn thiết kế
2.3 Cơ sở xác định đặc điểm thiết kế
cơng trình

2.3.1 Đặc điểm cơng năng

2.3.2 Đặc điểm thẩm mĩ- Hình thức
kiến trúc

2.3.3 Đặc điểm kĩ thuật

2.3.4 Đặc điểm tổng mặt bằng
2.4 Các công trình tiêu biểu cho thể
loại cơng trình

2.4.1 Cơng trình nước ngồi

2.4.2 Cơng trình trong nước

2.4.3 Các xu hướng kiến trúc bảo
tàng trên thế giới
2.5 Đặc điểm chi tiết các không gian
chức năng chính

2.5.1 Tổ chức khơng gian trưng bày



2.5.1.2 Đặc điểm bộ sưu tập
trưng bày trong không gian bảo tàng


2.5.1.3 Cách sắp đặt bố trí
hiện vật


2.5.1.4 Qui cách thiết kế
khơng gian kho, bảo quản hiện vật.

2.6 Một số cơ sở khác

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

08
10
15
20
22
23

30
32
33


3.1 Đúc kết giải pháp thiết kế
các khơng gian quan trọng đặc trưng của

cơng trình

3.2 Hệ thống hóa đặc trưng địa
phương, văn hóa, tính chất xã hội thiết
kế cơng trình

3.4 Nhận dạng ảnh hưởng của tự
nhiên Phan Rang – Tháp Chàm đến cơng
trình.

3.5 Nội dung trưng bày

3.5.1 Hội họa

3.5.2 Điêu khắc

3.5.3 Hiện đại

3.5.4 Truyền thống

3.5.5 Mỹ Thuật Cham pa

04
04
08
10
15

34
35

36
37
38
39

40

C. PHẦN KẾT LUẬN

41

– TÀI LIỆU THAM KHẢO
-PHỤ LỤC

42

240
241
242




A

PHẦN MỞ ĐẦU:

BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

1.

Lý do chọn đề tài Bảo Tàng Mỹ thuật
Phan Rang- Tháp Chàm
1.1 Tầm quan trọng của bảo tàng
inh Thuận là vùng đất có nét văn hóa đặc
sắc với lịch sử lâu đời, với nhiều hiện vật
quý, bao gồm nhiều chất liệu, có giá trị điển
hình về lịch sử, văn hóa; nhiều đề tài nghiên
cứu về các nghề truyền thống, phong tục của
dân tộc ít người trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
-
Là nơi thu hút đông đảo dân cư sinh
sống tập trung, khách du lịch và các hoạt động
cồng đồng, nhu cầu tham quan nghiên cứu
trưng bày văn hóa lịch sử nơi đây góp phần
bảo tồn các giá trị đạo đức, thẩm mỹ, nghệ
thuật …. là rất cần thiết.
1.2 Bối cảnh nhu cầu bảo quản, trưng bày
hiện vật tại Phan Rang- Tháp Chàm
iện nay, ở nước ta có khoảng 130 bảo tàng
các loại, chủ yếu là bảo tàng lịch sử và
văn hóa . Đối với một nước có bề dày lịch sử
và kho tàng văn hóa dân tộc phong phú thì số
lượng bảo tàng như thế chưa thể gọi là nhiều.
Hơn nữa, các bảo tàng hiện tại vẫn chưa thu
hút được đông đảo quần chúng nhân dân, một
phần vì các bảo tàng này được xây dựng cách
đây đã lâu, trang thiết bị kĩ thuật chưa đáp ứng
được thị hiếu dân chúng, mặc khác văn hóa
tham quan bảo tàng tìm hiểu về cội nguồn dân
tộc vẫn chưa nhân được sự quan tâm đúng

mức của người dân, đặc biệt là đại đa số giới
trẻ, nguồn sức mạnh chủ yếu của đất nươc.
-
Bảo tàng Mỹ thuật Phan Rang- Tháp
Chàm không chỉ bó hẹp trong phạm vi của một
tỉnh, mà nó được trải dài ra khắp dải đất miền
Trung, từ Bình Thuận cho đến Quảng Bình,
trong đó, “vùng lõi” là Ninh Thuận nơi giàu nét
văn hóa lịch sử và bộ sưu tập hiện vật.

N

H

6 - PAGE

''TẠI SAO KIẾN TRÚC
ĐỈNH CAO CẦN
CÓ KHẢ NĂNG KỂ
CHUYỆN?''


2.
Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Nhận dạng những đặc trưng tự
nhiên, văn hóa địa phương Ninh Thuận ảnh
hưởng đến cơng trình kiến trúc Bảo Tàng Mỹ
thuật


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

N

inh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.
[2] Tỉnh lỵ của Ninh Thuận là thành phố Phan
Rang - Tháp Chàm nằm cách Thành phố Hồ
Chí Minh 340 km về phía Nam, cách thủ đơ Hà
Nội 1.380 km về phía Bắc

N

inh Thuận thuộc vùng Dun hải Nam
Trung Bộ có hình thể giống như một hình
bình hành, hai góc nhọn ở về phía tây bắc
và đông nam với toạ độ địa lý từ 11o18'14"
đến 12o09'15" vĩ độ Bắc, 108o09'08" đến
109o14'25" kinh độ Ðông. Phía Bắc giáp tỉnh
Khánh Hịa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận,
phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đơng giáp
Biển Đơng.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ


Khi gió mùa Tây Nam mang mưa vào
đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ
và Nam Tây Nguyên, thì hệ thống núi ở Tây
Nguyên, Bình Thuận đã làm cho những cơn gió

mùa tây nam này khơng đến được Ninh Thuận.
Cũng như cơn gió mùa đơng bắc, cơn gió mùa
tây nam vào Ninh Thuận cũng bị tù túng. Cho
nên trong khi nó mang mưa đến các vùng
trong nước nhưng vào Ninh Thuận thì biến

N

inh Thuận thuộc vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp
tỉnh Khánh Hịa, phía Nam giáp tỉnh
Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm
Đồng và phía Đơng giáp Biển Đơng.

Diện tích tự nhiên 3.358 km2, có 7
đơn vị hành chính gồm 1 thành phố
và 6 huyện. Tp. Phan Rang-Tháp
Chàm là thành phố thuộc tỉnh, trung
tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của
tỉnh
PAGE -01


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

02 - PAGE

Khí hậu, thủy văn:


N

inh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển
hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều,
bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ
26-270C, lượng mưa trung bình 700-800mm
ở Phan Rang và tăng dần đến trên 1.100mm ở
miền núi, độ ẩm khơng khí từ 75-77%. Năng
lượng bức xạ lớn 160 Kcl/cm2. Tổng lượng nhiệt
9.500– 10.0000C. Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng 9 đến tháng 11; mùa khô từ tháng
12 đến tháng 9 năm sau.
Nguồn nước ở Ninh Thuận phân bổ khơng đều,
tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc và trung
tâm tỉnh. Nguồn nước ngầm chỉ bằng 1/3 mức
bình quân cả nước.


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

PAGE -03


L

BẢN SẮC VĂN HÓA

BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM


A

à vùng đất có bề dày văn
hóa và lịch sử lâu đời, Ninh
Thuận nổi tiếng với các di
sản văn hóa thu hút khách du
lịch như: Tháp Po Klong Garai,
Tháp Hòa Lai, Tháp Po Rome,
Vườn quốc gia Núi Chúa,...

Văn Hóa Chăm Đẹp Hút Hồn

i đã một lần ghé thăm mảnh đất nắng gió miền Trung đều khơng khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp
cuốn hút của nền văn hóa Chăm xưa cổ, được in đậm dấu ấn qua những kiệt tác kiến trúc hay chỉ
đơn thuần là nếp sống hằng ngày của người dân bản địa. Và có một chàng trai bằng ngọn lửa nhiệt
huyết, đam mê của mình đã khắc họa chân thực những thước phim sinh động ấy qua ống kính của
mình. Để mỗi lần ngắm nhìn những bức ảnh tuyệt đẹp của Inra Jaya, trái tim người lữ hành lại rộn

04 - PAGE


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

Tháp Pôklông Garai – Ninh Thuận

T

T

háp Pôklông Garai được xem là trung tâm

háp Pơklơng Garai nằm ở phía tây thành phố Phan
điểm rực rỡ nhất của nền văn minh Chăm,
Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận gần ga xe lửa
do vua Chế Mân chỉ đạo xây dựng từ cuối thế
mang tên ga Tháp Chàm, cách trung tâm thành phố
khoảng 7km. Tháp đã mang lại không chỉ vẻ đẹp mà còn kỷ 13 đầu thế kỷ 14 đạt đỉnh cao trong kiến
là nét văn hóa của người dân nơi đây.
trúc, nghệ thuật điêu khắc của dân tộc Chăm.


Sau thăng trầm của lịch sử và biến thiên
của thời tiết, nhiều cơng trình kiến trúc đền tháp
đã bị xuống cấp. Nhưng tại Ninh Thuận ngay nay
vẫn còn giữ được một cụm cơng trình đền tháp
vớingun sơ các đường nét. Kiến trúc đền Tháp
là biểu tượng đặc trưng của dân tộc Chăm. Đó
là tháp Po Klong Garai. Đây là tên gọi chung cho
một cụm tháp Chăm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại
tại Việt Nam.

PAGE -05


L

BẢN SẮC VĂN HÓA

BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

06 - PAGE


à vùng đất có bề dày văn
hóa và lịch sử lâu đời, Ninh
Thuận nổi tiếng với các di
sản văn hóa thu hút khách du
lịch như: Tháp Po Klong Garai,
Tháp Hòa Lai, Tháp Po Rome,
Vườn quốc gia Núi Chúa,...
Sự thay hình đổi dạng liên tục và
nhanh đến ngạc nhiên của đồi cát.
Đồi cát trải dài mênh mông như
dải lụa mơ màng trong nắng gió.
Cồn cát Nam Cương hoang sơ gắn
liền với đời sống bên những xóm
làng của đồng bào Chăm.

M

Đ

ồi cát Nam Cương

iền Trung nắng gió nhiều nên thời khắc
đẹp nhất để chiêm ngưỡng đồi cát đó là
lúc bình minh lên (từ khoảng 5h đến 7h), lúc này
những tia nắng đầu tiên bắt đầu lóe lên và lan
dần trên trảng cát vàng làm hiện rõ những tầng
lớp cát phân giải nhiều màu sắc sáng tối như
những con sống nhấp nhơ ngồi biển khơi.
Từng vạt nắng kéo dài, nhấp nhơ trên những đụn

cát như một tấm thảm lụa khổng lồ đầy màu sắc
mà thiên nhiên tạo nên.
Đến những ngọn đồi cao vút, bạn có thể phóng
tầm mắt ra biển Đơng Hải xanh ngắt và phía tây
nam là Chà Bang, dãy núi nhiều huyền thoại của
người Chăm, bước lên cao nữa, bạn sẽ có được
tầm ngắm ấn tượng khi thu trọn hết những gì
đẹp nhất mà sa mạc mang lại, bốn hướng của đồi


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

2.2 Nhận dạng những đặc điểm Bộ sưu tập trưng bày ảnh hưởng đến
giải pháp thiết kế.
Bảo quản các tác phẩm hội họa:
*Trong các kho, các tác phẩm hội họa phải được
treo trên tường hay khung riêng căng trên giá
ỹ thuật bao gồm một số lĩnh vực nghệ thuật lớn để treo tranh.lưới sắt phải mạ chất chống gỉ
thị giác như:
lưới gỗ phải quét vào khung chất chống cháy.
Ngòai ra để dể bảo quản tranh có thể dùng các
* Hội họa: nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều
giá có từng ơ cho mỗi tác phẩm .
một cách trực tiếp. Các tác phẩm hội họa mang tính
*Tác phẩm vẽ trên lụa ( tranh lụa) cần phải tránh
độc bản. Hội họa được coi là mảng quan trọng của
tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời quá
mỹ thuật.
khô, thừa độ ẩm, côn trùng thì nên trưng bày
vd:Các loại tranh sơn mài,cắt dán, thuốc nước, sơn

trong khung kính.
dầu, bột màu, lụa,khắc gỗ, gị nhân, phấn tiêu,bản in
*Bảo quản hiện vật là đồ đá quý, kim loại quý
giấy,khảm ghép được thực hiên từ xưa đến nay.
hiếm có giá trị đặc biệt về mỹ thuật cũng như
* Đồ họa: l nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều
khoa học được bảo quản trong tủ sắt.
một cách gián tiếp qua các kỹ thuật in ấn, vì vậy một
* Những phòng bảo quản hay trưng bày những
tác phẩm đồ họa thường có nhiều bản sao.
thú vải hay các đồ dùng bằng vải cần phải giữ độ
vd:Các loại poster quảng cáo, các ấn phẩm báo chí…
* Điêu khắc: l nghệ thuật tạo hình trong khơng gian
ẩm tương đối của khơng khí ở mức 55- 56% với
ba chiều hoặc hai chiều (chạm khắc, chạm nổi).
nhiệt độ 18 ¨C

M

Vd: Các tượng tròn, phù điêu,được thực hiện bằng
nhiều cách,từ các chất liệu khác nhau từ đá gỗ ,gốm
sứ, thạch cao, đồng...

Hiện vật - “trái
tim” của các
trưng bày bảo
tàng

TRƯNG BÀY ĐIÊU KHẮC
TRƯNG BÀY HỘI HỌA

TRƯNG BÀY MỸ THUẬT MỚI

Trong suốt quá trình tồn tại mấy trăm năm của bảo
tàng, hiện vật đóng vai trị rất quan trọng đối với các
bảo tàng, vẫn luôn được coi như là “trái tim” của
trưng bày bảo tàng hay như “máu của cơ thể sống”.
Mặc dù vậy, cùng với sự phát triển của xã hội và sự
thay đổi nhu cầu tìm hiểu kiến thức, học tập và giải
trí của khách tham quan, vị trí và vai trò của hiện vật
trong trưng bày hiện nay đã/đang được cân nhắc,
điều chỉnh và kết hợp với một số yếu tố khác để
thỏa mãn tối đa mục tiêu hoạt động của bảo tàng
hiện đại và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách
tham quan.

PAGE -07


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cơng trình kiến trúc


3.1
Nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, văn hóa Ninh Thuận ảnh hưởng đến giải
pháp kiến trúc.

V


ăn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một
bộ phận trong đời sống con người. Văn hóa
khơng chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà
bao gồm cả vật chất. Văn hóa liên kết với sự tiến
hóa sinh học của lồi người và nó là sản phẩm
của người thơng minh (Homo sapiens). Trong
q trình phát triển, tác động sinh học hay bản
năng dần dần giảm bớt khi lồi người đạt được
trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên
cho chính mình. Đến lúc này, bản tính con người
khơng khơng cịn mang tính bản năng mà là văn
hóa. Khả năng sáng tạo của con người trong việc
định hình thế giới hơn hẳn bất kỳ lồi động vật
nào khác và chỉ có con người dựa vào văn hóa
hơn là bản năng để đảm bảo cho sự sống cịn
của chủng lồi mình. Con người có khả năng
hình thành văn hóa và với tư cách là thành viên
của một xã hội, con người tiếp thu văn hóa, bảo
tồn nó đồng thời truyền đạt nó từ thế hệ này
sang thế hệ khác...

Trong quá trình hội nhập, phát triển, việc gìn giữ
và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc
đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức
đối với mỗi cộng đồng, địa phương. Trước thực
tế đó, tỉnh Ninh Thuận đã và đang thực hiện
nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy bản
sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn, tạo động
lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa

phương.
Nhiều giá trị văn hóa đặc sắc
Tỉnh Ninh Thuận có kho tàng di sản văn hóa
phong phú, đặc sắc với sự góp mặt của nhiều
loại hình văn hóa của hơn 35 dân tộc sinh sống
trên địa bàn. Theo thống kê, Ninh Thuận hiện có
149 di sản văn hóa, trong đó có 53 di sản văn
hóa đã được xếp hạng gồm: 2 di tích quốc gia
đặc biệt, 12 di tích cấp quốc gia, 2 di sản văn hóa
phi vật thể cấp quốc gia, 35 di tích xếp hạng cấp
tỉnh, 2 di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh. Ngồi
ra, Ninh Thuận là một trong 21 tỉnh, thành phố
có nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ được Tổ
chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
hợp quốc (UNESCO) cơng nhận là Di sản Văn
hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
08 - PAGE

D

i sản văn hóa vật thể Ninh Thuận nổi bật với
các kiến trúc nghệ thuật, tơn giáo như đình,
chùa tồn tại hàng thế kỷ. Đặc biệt hệ thống các
tháp Chăm ở Ninh Thuận đến nay gần như còn
nguyên vẹn như: tháp Hòa Lai xây dựng thế kỷ
thứ IX, cụm tháp PoKlong Garai xây dựng thế
kỷ XIII, cụm tháp Po Rome xây dựng thế kỷ XVII
được giới khoa học trong và ngoài nước đánh giá
rất cao về kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật chạm
khắc tinh tế, độc đáo của nền văn hóa Chăm Pa.


Bên cạnh các giá trị văn hóa vật thể, văn hóa
phi vật thể ở Ninh Thuận cũng phong phú với
nhiều lễ hội lớn như: Lễ hội cầu ngư của người
dân vùng biển, lễ bỏ mã của người Raglai, lễ
hỏa táng của người Chăm theo đạo Bà-la-môn.
Nổi bật nhất là lễ hội Ka tê tổ chức vào tháng
7 lịch Chăm hàng năm, thu hút một lượng lớn
du khách đến với Ninh Thuận. Thông qua lễ hội,
nhiều tập tục, lễ nghi cổ truyền được tái hiện,
làm sống động tinh thần và niềm tự hào của mỗi
dân tộc.
Tuy nhiên, với tốc độ phát triển kinh tế, giao lưu văn
hóa giữa các dân tộc, vùng miền đã có những tác
động khơng nhỏ đến đời sống văn hóa của các các
dân tộc về các mặt: Ngôn ngữ, phong tục tập quán,
kiến trúc, nhà ở, trang phục dân tộc, nghệ thuật
truyền thống, ẩm thực, lễ hội, các làng nghề... dẫn
đến một số yếu tố văn hóa phải thay đổi để thích nghi
với hồn cảnh mới. Một số yếu tố văn hóa đang đứng
trước nguy cơ mai một, thất truyền.

Bên cạnh đó, hơn 30 di tích kiến trúc nghệ
thuật, tơn giáo của tỉnh đã được xếp hạng đang
trong tình trạng xuống cấp, một số hạng mục
của di tích có nguy cơ đổ sụp. Một phần vì các
di tích đều có niên đại trên dưới 200 năm, trong
khi đó kết cấu bộ khung kiến trúc chủ yếu làm
bằng gỗ đã trải qua thời gian sử dụng lâu dài và
chịu sự khắc nghiệt của thời tiết nên ảnh hưởng

nghiêm trọng đến sự tồn tại, độ bền của cơng
trình, một phần vì hạn chế về nguồn kinh phí nên
các di tích chỉ được phân bổ nguồn vốn rất hạn
chế cho các hạng mục, cơng trình xuống cấp cần
thiết phải trùng tu.


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM


3.2

Các mơ hình cơng trình Bảo tàng Mỹ thuật trong và ngồi nước

. thực trạng bảo tàng ở Việt Nam:
Dọc theo đất nước Viện Nam,mỗi địa danh đều
có một di sản văn hóa riêng của từng dân tộc.
Có rất nhiều bảo tàng tồn tại ở mỗi địa danh đi
suốt từ Bắc đến Nam… nhưng số bào tàng này
chỉ nhằm mục đích giới thiệu một số nét văn hóa
cùa các chứng tích chiến tranh để lại, song quy
mơ cơng trình chưa đáp ứng được công tác bảo
quản, cũng như phục vụ nhu cầu tham quan,
nghiên cứu hiện nay.
Hiện nay đã có một số Bảo tàng được xây dựng
Một số bảo tàng MỸ THUẬT nổi tiếng
trên thế giới:
-Tháp thủy tinh bảo tàng Louvre (Paris)- KTS

L


à một Kim Tự Tháp bằng thủy tinh đặt ngay bên
Bảo tàng Louvre, vốn là một pháo đài cố thủ. Tuy
là một hình khối thời cổ đại nhưng kết cấu và vật liệu
lại áp dụng rất cao sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Khi được hỏi tại sao ông lại đặt một kim tự tháp của
Ai Cập cổ đại ngay tại thủ đơ Paris, một trung tâm
văn hóa tầm cỡ của thế giới, ơng nói: “Tơi nghĩ là nó
có những hình khối lý tưởng vượt ra khỏi thời gian
và Kim Tự Tháp là thuộc loại hình khối đó, bất kể nó
ở sa mạc hay trung tâm đơ thị…Nhưng nó khơng
hồn tồn gắn với Ai Cập mà với kinh nghiệm của lồi
người” (Theo Tạp chí Kiến trúc số 9/95)

-Bảo tàng Guggenheim ở New York
của KTS F.L. Wright:
à một cơng trình tiêu biểu cho một nền kiến trúc
hữu cơ hóa và nhân bản, là một trong những sáng
tạo lớn nhất của kiến trúc thế kỷ XX, lại là một mẫu
mực quan trọng về kiểu tổ chức khơng gian trưng
bày hình xoắn ốc hạ thấp xuống dần và một dáng
vẻ tạo hình thuần khiết hình cong đơn giản rất giàu
sức biểu hiện. Ông không muốn rập khuôn và “chống
lại khô cứng của những chiếc quan tài dựng ngược”.
Ơng giải thích cho những cơng trình của mình, đó là
“một trị chơi gắn cái đẹp lên trên những cái đẹp có
sẵn”. (Theo Tạp chí Kiến trúc, “Kiến trúc thế kỷ XX”,
số 2/97).

L


-Bảo tàng Suntory ở Osaka, Nhật Bản
của Tadao Ando:
hong cách của Tadao Ando trong bảo tàng
Suntory là phong cách lấy hình học làm chuẩn
mực để tạo hình, coi hình học là bản thể, là tinh túy
của kiến trúc, có thể Ando, người vẫn khâm phục Le
Corbusier - vẫn gắn bó với phương pháp luận nhưng
có cố gắng làm cho phong phú hơn bút pháp của
kiến trúc hiện đại.

P

PAGE -09


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM
4.
Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp 3 phương pháp

4.1 Đọc – Phân tích – Tổng hợp

4.2 So sánh

Kiến trúc là một bộ môn nằm ở ranh giới

So sánh với các cơng trình trong nước, và
mỏng manh giữa một bên là nghệ thuật và một
bên là khoa học kỹ thuật. Từ bao đời nay khi tiếp nước ngồi, để có những giải pháp thiết kế hợp
lí, phù hợp thời đại và khu đất thiết kế

cận với kiến trúc xây dựng, con người đã đụng
chạm tới cái ranh giới này, lúc thì thiên về tưởng
tượng – tạo hình, lúc thì nặng về tính tốn – kỹ
thuật. Các sản phẩm được tạo ra, vì thế, đã chứa
đựng trong nó sự hợp lý tiện dụng, đồng thời
lại thể hiện một vẻ đẹp mang đến cho ta những
cảm xúc. Con người ta, ai cũng có ít nhiều tâm
hồn của người nghệ sỹ.

- Khi triển khai bất kì dự án thiết kế nào
chúng ta luôn mong muốn sự tối ưu nhất cho khu
đất của mình. Vì vậy việc khảo sát các thơng số
hiện trạng là cần thiết, giúp ích rất nhiều trong
quá trình thực hiện concept đáp ứng được các
yếu tố về vật lý và môi trường trong khu vực.

- Trước khi đi thực tế, có khá nhiều thơng
tin phải tìm hiểu qua internet. Bằng việc nghiên
cứu trước đặc điểm của khu vực để xác định
được những hướng đi cụ thể để thực hiện trong
chuyến đo đạc của mình.

Một số dữ liệu cần
tìm hiểu:

-Bản đồ địa chất để xác định được loại đất, đá trong
khu vực
-Các hướng tiếp cận, các hạn chế dựa trên quy cách
quy hoạch vùng và đơ thị, xác định khu đất có thuộc
vành đai xanh trong thành phố không?

-Lịch sử sử dụng, liệu đất đai có bị ơ nhiễm qua các
q trình sản xuất khơng?
-Nếu khu đất nằm trong diện bảo tồn hoặc bị hạn
chế về chiều cao xây dựng, bạn cần những thông tin
chi tiết hơn liên quan đến đặc điểm văn hóa và lịch sử
khu vực
-Tìm hiểu các luật lệ địa phương về quy hoạch, xây
dựng, sức khỏe hay an toàn lao động
-Đường điện, nước, khí đốt, đường dây viễn thơng,
hệ thống cấp thốt nước trong lịng đất
-Điều kiện khí hậu
-Hướng và góc độ nắng
-Hình ảnh khu vực chụp từ trên cao
-Cây cối xung quanh, nhất là những cây cần bảo tồn

-Khả năng ngập lụt

10 - PAGE


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM
5.
Nội dung và định hướng nghiên cứu

5.1
Tổng quan về kiến trúc, không gian chức năng, vật lí kiến trúc, vật liệu xây dựng… trong cơng trình Bảo
tàng Mỹ thuật.


5.2

Thu thập cơ sở khoa học
- Điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử Ninh thuận ảnh hưởng đến giải pháp thiết kế kiến trúc cơng trình Bảo tàng Mỹ
thuật.
- Hiện trạng khu vực, bài toán dân số và nhu cầu người dân, khách tham quan,… dành cho Bảo tàng
- Phân tích đánh giá một số cơng trình Bảo tàng trong và ngồi nước

5.3 Kết quả đạt được, nghiên cứu đề xuất, định hướng, giải pháp

- Nhận dạng yếu tố cảnh quan, địa hình, nguyên liệu, màu sắc, vật liệu xây dựng, văn hóa khu
vực.



- Ứng dụng cụ thể cho cơng trình, giải quyết khơng gian, tổ chức mặt bằng, nội thất, vật liệu, ánh
sáng,…



- Đề ra không gian sáng tạo, vật liệu phù hợp trong khơng gian trong và ngồi cơng trình.

6.



Các nghiên cứu liên quan

- Các đồ án sinh viên

- Các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn, Tài liệu thiết


PAGE -11


B

PHẦN NỘI DUNG:

BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
1 Tổng quát:


1.1 Định nghĩa – đặc trưng của bảo
tàng
-Bảo tàng là thể loại cơng trình văn hóa đặc thù
có nhiệm vụ lưu trữ, bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa của xã hội và phát huy các giá trị văn
hóa của xã hội.

Cơng trình : - Là nhà cửa


- Là bộ phận của nhà cửa
- Là lâu đài, cung điện, thành
quách, tháp canh, đường hầm….

M
- Khái niệm mỹ thuật:

Mỹ thuật hiểu nôm na là "nghệ thuật của cái
đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa là "đẹp").
Đây là từ dùng để chỉ các loại nghệ thuật tạo
hình chủ yếu l hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, kiến
trúc.Theo cách nhìn khác, từ "mỹ thuật" (đẹp +
nghệ thuật) chỉ cái đẹp do con người hoặc thiên
nhiên tạo ra mà mắt người nhìn thấy được. Vì lý
do này người ta cịn dng từ "nghệ thuật thị giác"
để nói về mỹ thuật. Ví dụ: vẻ đẹp của một bức
tranh, giá trị mỹ thuật của một cơng trình kiến
trúc.

12 - PAGE

ỹ thuật bao gồm một số lĩnh vực nghệ
thuật thị giác như:

* Hội họa: nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều
một cách trực tiếp. Các tác phẩm hội họa mang
tính độc bản. Hội họa được coi là mảng quan trọng
của mỹ thuật.
vd:Các loại tranh sơn mài,cắt dán, thuốc nước, sơn
dầu, bột màu, lụa,khắc gỗ, gò nhân, phấn tiêu,bản
in giấy,khảm ghép được thực hiên từ xưa đến nay.
* Đồ họa: l nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2
chiều một cách gián tiếp qua các kỹ thuật in ấn,
vì vậy một tác phẩm đồ họa thường có nhiều bản
sao.
vd:Các loại poster quảng cáo, các ấn phẩm báo
chí…

* Điêu khắc: l nghệ thuật tạo hình trong khơng
gian ba chiều hoặc hai chiều (chạm khắc, chạm
nổi).
Vd: Các tượng tròn, phù điêu,được thực hiện bằng
nhiều cách,từ các chất liệu khác nhau từ đá gỗ
,gốm sứ, thạch cao, đồng...


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

Bảo tàng công cộng đầu tiên được khai trương
vào năm 1727 tại dresden (Đức). tiếp sau đó các bào
tàng này lần lượt được xây dựng ở Ý(bảo tàng ở Neapon,
Florenxia), Pháp, Nga(bảo tàng mỹ thuật tổng hợp), Trung
Quốc(bảo tàng tơ lụa Hàng châu)…. Ở Việt Nam cũng có
một số bảo tàng được xây dựng như : Bảo tàng Viễn đông
bắc cổ (lousi Finot) xây dựng từ 1928 đến 1932, Bảo
tàng quân đội….

-
-Tuy nhiên đó chỉ dừng lại ở việc định nghĩa căn bản về thể loại cơng trình bảo tàng, với những xu thế pháp triển của thế
giới, bảo tàng ngày nay không chỉ là nơi lưu trữ, trưng bày hiện vật mà cịn là một khái niệm về đơ thị, một thước đo văn hóa của một
khu vực , một quốc gia…Qua đó, cơng trình là một điểm nhấn chính để thu hút du lịch với những chức năng ngày càng đa dạng hóa
đồng thời là một sợi dây liên kết giữa quá khứ và thực tại để con người ở nhiều thế hệ có thể giao tiếp được với nhau thơng qua các
những giá trị văn hóa q giá.

1.2 Lịch sử phát triển bảo tàng

1.2.1 Nguồn gốc
ảo tàng đầu tiến xuất hiện từ thời Hi Lạp ổ

đại, khởi nguyên từ việc sưu tầm các bức
tranh quý của giới quý tộc, vua chúa. Các bức
tranh đó thường được vẽ trên gỗ bồ đề, màu
được pha chế từ thảo mộc và chất khoáng nên
rất dễ bị phá hủy, cho nên họ cất giữ chúng
trong những không gian riêng gọi là pinacoteki

Từ việc sưu tầm những bức tranh, d
ần dần người ta phát triển dần sang việc sưu
tầm những tác phẩm nghệ thuật khác như chạm
khắc(trên sừng, ngà voi, hưu, binh khí …) và các
vật phẩm khoa học, tự nhiên, đồ trang sức bằng
kim loại hay đá quý… Họ sắp xếp và trưng bày
trong các lâu đài ,cung điện của mình. Lúc này
các vật phẩm này chỉ thuộc sở hữu của một vài
cá nhân hoặc các cá nhân trong cùng tầng lớp
quý tộc chứ chưa có các bảo tàng công cộng
như bây giờ.

Một vài bảo tàng nối tiếng vào lúc này
như : bảo tàng ở Alexanchria , Athena antohia,
Pergamon…

B

-
Mỹ thì có khái niệm một cách chi tiết
và rõ nét hơn: “Bảo tàng là một thiết chế được
thành lập hoạt động lâu dài, phi vụ lợi. Không
chỉ tồn tại vì mục đích bảo quản, giữ gìn, nghiên

cứu,thu nhập, trưng bày, và giới thiệu đến công
chúng các mẫu vật hiện vật có giá trị văn hóa,
giáo dục, kể cả những hiện vật về nghệ thuật và
khoa học (cả những hiện vật sống và vô tri), tư
liệu lịch sử và kỹ thuật. Do vậy, các bảo tàng còn
bao gồm cả các vườn thực vật, các vườn thú, bể
cá, đài thiên văn, cung điện, di tích lịch sử và các
di chỉ mà đáp ứng nhu cầu nêu ở trên”66
-
-Còn theo điều luật 47 của luật di sản
văn hóa cơng bố năm 2001, khái niệm “Bảo
tàng” được định nghĩa như sau: “Bảo tàng là nơi
bảo quản và trưng bày các sưu tập lịch sử tự
nhiên và xã hội nhầm phục vụ nhu cầu nghiên
cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hóa
của nhân dân”

PAGE -13


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

1.2.2Lịch sử bảo tàng thế giới

14 - PAGE


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

a.


C

Thời cổ đại

ác bảo tàng của thời cổ đại, chẳng hạn như
các bảo tảng của Alexandria, có sự tươngồng
với một học viên hiện đại.
-
Ban đầu bảo tàng được thành lập đê
trưng bày các bộ sưu tập tư nhân của các cá
nhân giàu có, có gia đình hoặc các tổ chức nghệ
thuật và hiện vật tự nhiên, quý hiếm hoặc đồ tạo
tác. Chúng thường được trưng bày trong khơng
gian phịng khá lớn. Bảo tàng lâu đời nhất là
Ennigaldi –Nanna, có niên đại vào khoảng năm

Bảo tàng Ennigaldi –Nanna

b.

-

Thời kỳ Phục Hưng

V

iện Bảo tàng Vatican, bảo tàng lâu đời, dấu
vết cho nguồn gốc của nó là bộ sưu tập điêu
khắc công chúng vào năm 1506 bởi giáo hoàng

Julius II Nội các Amerbach, ban đầu là một bộ
sưu tập tư nhân, đã được mua bởi các trường
đại học và thành phố Basel năm 1661 và mở
cửa cho cơng chúng năm 1671.Bảo tàng Vũ khí
Hồng gia trong Tháp London là bảo tàng lâu đời
nhất ở Vương quốc Anh. Nó mở cửa cho cơng
chúng vào năm 1660, mặc dù đã được trả cho
du khách đặc quyền hiển thị khu tập quân sự từ
1592. Nay bảo tàng có bat rang địa điểm bao
gồm cả trụ sở mới ở Leeds.

Bảo tàng Musee’ des Beaux- Arts et
d’arche’ologie ở Besancon được thành lập năm
1694 sau khi Jean-Baptiste Boisot, một trụ trì,
đã đưa ra bộ sưu tập cá nhân của mình để các
tu sĩ Biên Đức của thành phố để tạo ra một bảo
tàng mở cửa cho hai ngày mỗi tuần.

Kunstkamera tại St Petersburg được
thành lập vào năm 1717 trong tòa nhà Kikin
và chính thức mở cửa cho cơng chúng năm
1727 trong Học viên khoa học xây dựng Old St
Petersburg.

Bảo tàng capittoline

PAGE -15


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

Bảo tàng Anh ở London được thành lập năm 1753 và
mở cửa cho công chúng năm 1759, bộ sưu tập đồ cổ
cá nhân của Sir Hans Sloane.

B

ảo tàng Anh ở London được thành lập
năm 1753 và mở cửa cho công chúng năm
1759, bộ sưu tập đồ cổ cá nhân của Sir
Hans Sloane Viện Bảo tàng Vatican, bảo tàng
lâu đời, dấu vết cho nguồn gốc của nó là bộ sưu
tập điêu khắc cơng chúng vào năm 1506 bởi
giáo hoàng Julius II Nội các Amerbach, ban đầu
là một bộ sưu tập tư nhân, đã được mua bởi các
trường đại học và thành phố Basel năm 1661
và mở cửa cho cơng chúng năm 1671.Bảo tàng
Vũ khí Hoàng gia trong Tháp London là bảo tàng
lâu đời nhất ở Vương quốc Anh. Nó mở cửa cho
cơng chúng vào năm 1660, mặc dù đã được trả
cho du khách đặc quyền hiển thị khu tập quân
sự từ 1592. Nay bảo tàng có bat rang địa điểm
bao gồm cả trụ sở mới ở Leeds.

Bảo tàng Musee’ des Beaux- Arts et
d’arche’ologie ở Besancon được thành lập năm
1694 sau khi Jean-Baptiste Boisot, một trụ trì,
đã đưa ra bộ sưu tập cá nhân của mình để các
tu sĩ Biên Đức của thành phố để tạo ra một bảo
tàng mở cửa cho hai ngày mỗi tuần.


16 - PAGE


Kunstkamera tại St Petersburg được
thành lập vào năm 1717 trong tịa nhà Kikin
và chính thức mở cửa cho công chúng năm
1727 trong Học viên khoa học xây dựng Old St
Petersburg.

Bảo tàng Uffizi Gallery ở Florence, vốn đã
được mở cửa cho du khách theo yêu cầu từ thế
kỷ 16, đã được chính thức mở cửa năm 1765

Bảo tàng Hermitage được thành lập vào
năm 1764 bởi Catherine Đại đế và được mở cửa
cho công chúng năm 1852.

Cung điện Belvedere của quốc vương
Habsurg ở Vienna mở cửa với một bộ sưu tập
nghệ thuật vào năm 1781.

Bảo tàng Louvre ở Paris, cũng là một cung
điện hồng gia, đã mở cửa cho cơng chúng vào
năm 1793.


c.

G


iáo hội chính thống, trước kia một nhà
thờ Hồi giáo Ottoman, và bây giờ là một
bào tàng, Hagia Sophia đã từng là một
niềm tự hào của Đế quốc Byzantine. Trước kia
nằm ở Constaninople, bây giờ đang ở Istanbul,
Thổ nhĩ kỳ.

Bào tàng Charleston được thành lập năm
1773 là bảo tàng của người Mỹ đầu tiên. Nó
khơng mở cửa cho công chúng đến 1824.

Ngôi nhà Hiến pháp Isfahan ở Isfahan,
Iran là một ngôi nhà thuộc sở hửu của Haj AQA
Nouollah ( một trong những người lãnh đạo
chính trị lớn trong thời kỳ hiến pháp của Iran
và Isfahan). Có rất nhiều thông tin trong thời
kỳ hiến pháp của Iran và nhiều thơng tin về
các hoạt động xã hội và văn hóa của Haj AQA
Nourollah. Bảo tàng mở cửa mỗi ngày

{xem phần xu hướng kiến trúc ở mục lục)

BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

Thế kỉ XIX và XX


Đầu thế kỉ 19, với sự gia tăng mạnh mẽ
của bảo tàng ở Châu Âu gắn liền q trình cơng
nghiệp hóa. Việc quan tâm thu thập và bảo tồn

những tạo tác từ quá khứ kiến người ta liên
tưởng đến tính liên tục. Cũng như thời kì này,
những bộ sưu tập mới được dung để minh họa
và củng cố tư tưởng về một tiến trình tuyến tính
là nền tảng cho các cuộc cách mạng cơng nghệ.
Bộ sưu tập về các hiện vật văn hóa là những
bằng chứng rõ ràng nhất về sự phát triển của
nhân loại và sự kiểm soát của cong người đối với
môi trường. Các bảo tàng thuộc thế kỉ 19 được
thiết kế như một phần của kiến trúc nghi lễ, ở đó
ý niệm về sự linh thiên được chuyển thành ngơn
ngữ thông tục, ngôn ngữ quốc gia hay ngôn ngữ
chung

Đầu những năm 1970, thế giới đã chứng kiến
sự chuyển biến mạnh mẽ đầy sáng tạo của khoa học
kỹ thuật và những hệ quả tất yếu của tiến bộ này đã
sinh ra 1 nền cơng nghệ cao, cịn được gọi là Hi-tech(
High Technology). Đồng thời vào những năm của thế
kỉ XX, xu hướng kiến trúc dân tộc, xu hướng công
năng, kiến trúc bền vững, xu hướng kết hợp trung
tâm văn hóa, xu hướng art deco, xu hướng sử dụng
lại cơng trình cũ và xu hướng thể hiện

PAGE -17


BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

18 - PAGE



BẢO TÀNG MỸ THUẬT PHAN RANG THÁP CHÀM

1.2.3 Lịch sử bảo tàng Việt Nam

Thời kỳ Đông Dương 1958-1945

Bảo tàng địa chất:
Ngày thành lập :1914
Địa điểm: số 6 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội,nằm đối
diện với bảo tàng lịch sử ở phố Phạm Ngũ Lão
Loại hình: bảo tàng chuyên ngành
Quá trình hình thành
(bối cảnh lịch sử- sự tác động của các yếu tố
điều kiện tự nhiên và xã hội đến cơng trình kiến
trúc và cách trưng bày)
Sau khi Sở Địa Chất Đông Dương thành lập
năm 1898, hai nhà địa chất pháp Lantenois và
Mansuy được giao nhiệm vụ xây dựng Bảo tàng
Địa Chất.
Năm 1914, Bảo tàng được hồn thành trong
khn viên của Sở tại số 6 Phạm Ngũ Lão Hà
Nội. Theo bài viết của ơng Blondel ( năm 1928)
khi đó là giám đốc Sở Địa Chất Đông Dương,
bảo tàng là ngôi nhà một tàng có kích thước
39x9.5m. Cho đến năm 1928 đã trưng bày
mẫu vật thu thập trên lãnh thổ Việt Nam, Lào,
Campuchia và được trưng bày theo 4 phần:
Khoáng vật, Thạch học, Cổ sinh vật là một phần

quan trọng hơn cả. Trong đó Cổ sinh vật là một
phần quan trọng hơn cả. Trong bài viết của mình
ơng cũng nhận thấy cịn thiếu các phần địa chất
khu vực và phần khoáng sản cịn ít

N

ăm 1954 (theo bài viết của tiến sĩ Fontaine
năm 1973), Pháp trao trả lại chính quyền
cho nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ở
miền Bắc Việt Nam nên chuyển phần lớn mẫu
vật cho Sài Gòn và giao cho Trung tâm nghiên
cứu Khoa học Kỹ thuật quốc gia của chính quyền
Sài Gịn. Sau 1975 giao lại cho bảo tàng địa chất
do Liên Đoàn Bản Đồ Địa Chất niềm Nam quản
lý.
Bảo tàng địa chất là một bảo tàng chuyên ngành
khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng trong
viêc nghiên cứu, sưu tầm,, bảo quản, lưu trữ,
trưng bày và truyền bá các tri thức về địa chất
và khoáng sản Việt Nam cũng như lịch sử tiến
hóa của chúng. Cho đến nay, Bảo Tàng Địa Chất
là bảo tàng cấp ngành duy nhất của ngành địa
chất việt nam, nơi lưu giữ và trưng bày các mẫu
vật địa chất, tài liệu, ấn phẩm địa chất quốc gia,
nơi giao lưu khoa học- kinh tế địa chất và là nơi
tổ chức triển khai các hoạt động bảo tàng về địa
chất.

PAGE -19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×