Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ÁP DỤNG SPC vào QUẢN lý CHẤT LƯỢNG sản PHẨM tại XƯỞNG MAY áo cưới ÁNH LINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.37 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


Đề tài:

ÁP DỤNG SPC VÀO
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TẠI XƯỞNG MAY ÁO CƯỚI ÁNH LINH
Tiểu luận Quản trị chất lượng

GVHD: TS NGƠ THỊ ÁNH
NGƯỜI THỰC HIỆN: NHĨM 6 – ĐÊM 3 QTKD – K21

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012


DANH SÁCH NHÓM 6
1. Nguyễn Đức Thiện
2. Nguyễn Đan Thi
3. Hoàng Thị Hương Thảo
4. Trần Thị Ngọc Thảo
5. Văn Nữ Phương Thảo
6. Trần Thị Phương Thảo
7. Trần Thị Thúy
8. Nguyễn Trọng Trí
9. Trần Đức Quý


MỤC LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM...............................................................................................................1


Đề tài:...................................................................................................................................................................1
ÁP DỤNG SPC VÀO ..............................................................................................................................................1
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ..............................................................................................................1
TẠI XƯỞNG MAY ÁO CƯỚI ÁNH LINH...........................................................................................................1
Tiểu luận Quản trị chất lượng...................................................................................................................................1
GVHD: TS NGƠ THỊ ÁNH.....................................................................................................................................1
DANH SÁCH NHĨM 6...........................................................................................................................................2
MỤC LỤC................................................................................................................................................................3
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................................1
NỘI DUNG..............................................................................................................................................................2
1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ (SPC)................................................................................2

1.1 Quản lý chất lượng bằng các công cụ thống kê....................................................2
1.2 Yêu cầu đối với đào tạo nhân lực trong việc áp dụng các công cụ thống kê........2
1.3 Các công cụ kiểm soát chất lượng........................................................................3
2. ÁP DỤNG CÁC SPC TẠI CÔNG TY ÁNH LINH........................................................................................6

2.1 Giới thiệu cơng ty.................................................................................................6
2.3 Quy trình sản xuất tại công ty Ánh Linh..............................................................7
2.3.1 Lập đơn hàng.....................................................................................................7
2.3.2 Nhập nguyên liệu...............................................................................................8
2.3.3 Kho nguyên liệu.................................................................................................9
2.3.4 Quá trình sản xuất............................................................................................10
2.3.5 Kho thành phẩm...............................................................................................11
2.3.6 Q trình tiêu thụ.............................................................................................11
2.4 Mơ tả q trình tạo sản phẩm tại xưởng may.....................................................12
2.4.1 Các công đoạn chi tiết cụ thể.....................................................................................................................12
2.4.2 Tóm tắt và biểu diễn lại dưới dạng lưu đồ................................................................................................13
2.4.3 Diễn giải quy trình sản xuất......................................................................................................................15


2.5 Áp dụng SPC......................................................................................................15


KẾT LUẬN............................................................................................................................................................28


1

MỞ ĐẦU
Kỹ thuật kiểm sốt q trình bằng thống kê (SPC-Statistical Process Control) là
phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn,
chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm sốt và cải tiến quá trình hoạt động của tổ
chức bằng cách giảm tính biến động của nó.
Thực tế chỉ ra rằng nếu ta giải quyết vấn đề chỉ dựa thuần túy vào kinh nghiệm,
trực giác sẽ rất nguy hiểm vì ta có thể mất nhiều thời gian và cơng sức nhưng khơng xác
định chính xác ngun nhân chính yếu của vấn đề và do đó có hành động xử lý sai.
Chính vì thế, một trong những ngun tắc của quản lý chất lượng là khi đánh giá hay ra
quyết định bất kỳ vấn đề gì đều phải dựa trên những sự kiện biểu hiện bằng những dữ
liệu cụ thể. Thực tế chỉ ra rằng nếu ta giải quyết vấn đề chỉ dựa thuần ty vo kinh
nghiệm, trực gic sẽ rất nguy hiểm vì ta cĩ thể mất nhiều thời gian với cơng sức nhưng
khơng xác định chính xác ngun nhân chính yếu của vấn đề vì do đã có những hành
động xử lý sai. Chính vì thế, một trong những nguyên tắc của quản lý chất lượng khi
đánh giá hay ra quyết định bất kỳ vấn đề gì đều phải dựa trên những sự kiện biểu hiện
bằng những dữ liệu cụ thể. Chính vì thế,việc nghiên cứu, ứng dụng các cơng cụ SPC để
thu thập, xử lý và trình bày kết quả là điều kiện cần thiết giúp các tổ chức Việt Nam
nhanh chóng hịa nhập thị trường thế giới.


2


NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ (SPC)
1.1 Quản lý chất lượng bằng các công cụ thống kê
Kiểm soát chất lượng thống kê (SQC) được xem là công cụ để nắm bắt thực tế
tạo trên cơ sở các dữ liệu số. Trong nền kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh
không ngừng thay đổi, do đó các công ty phải không ngừng cải tiến qui trình hoạt động
và chất lượng của sản phẩm và dịch vụ để tăng lợi nhuận, không chỉ duy trì và kiểm
soát chất lượng hiện thời của sản phẩm trên thị trường mà còn phải duy trì và kiểm soát
quá trình tạo ra sản phẩm. Thêm vào đó, ý tưởng này được liên tưởng tới “người phù
hợp nhất, người mà có thể theo dõi chất lượng sản phẩm hàng ngày là người gần nhất,
người luôn luôn bên cạnh sản phẩm”. Con người ở đây là công nhân, người điều hành
phân xưởng, người trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch
vụ. Nếu những người đó có thể tham gia vào quá trình kiểm soát và quản lý, thì đây sẽ
là cơ sở để khuyến khích cải tiến hiệu quả nhất và là cách ít tốn kém nhất để đảm bảo
chất lượng sản phẩm. Như vậy nền tảng của thực hiện kiểm soát chất lượng dựa trên dữ
liệu thực tế là sự tham gia của tất cả mọi người, đặc biệt là những những người trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ.
1.2 Yêu cầu đối với đào tạo nhân lực trong việc áp dụng các công cụ thống kê
Để đảm bảo việc thực hiện tớt việc kiểm sốt chất lượng bằng các công cụ thống
kê, cán bộ công nhân viên cần phải được đào tạo hợp lý ở các mức độ khác nhau tuỳ
mục đích sử dụng. Cụ thể:
• Cán bợ quản lý và các giám sát viên phải quen thuộc với các công cụ kiểm soát
chất lượng và hiểu rõ cơ sở của phương pháp thống kê đựoc sử dụng trong quản
lý chất lượng. Họ cũng phải được đào tạo đầy đủ để hướng dẫn nhân viên áp
dụng đúng các kỹ tḥt thớng kê
• Tở trưởng tở dịch vụ hoặc phân xưởng sản xuất phải được đào tạo về các
phương pháp thống kê để có thể áp dụng của 7 công cụ quản lý chất lượng


3


truyền thống và 7 công cụ quản lý chất lượng mới. Họ phải có khả năng áp dụng
các kỹ thuật thống kê để cải tiến việc kiểm soát chất lượng cũng như các công
việc hàng ngày.
1.3 Các công cụ kiểm soát chất lượng
Hiện nay, các công cụ kiểm soát chất lượng dựa trên phân tích số liệu được chia
thành hai nhóm:
 Nhóm 1: Gồm 7 công cụ truyền thống hay còn gọi là 7 công cụ kiểm soát
chất lượng (7 QC tools). Các công cụ này đã được áp dụng một cách hiệu
quả từ những năm của thập niên 60 và đã được người Nhật áp dụng rất
thành công. Cơ sở của các công cụ này là lý thuyết thống kê. Các cơng cụ
bao gờm:
• Phiếu kiểm tra (Check sheet): được sử dụng cho việc thu thập dữ liệu. Dữ liệu
thu được từ phiếu kiểm tra là đầu vào cho các công cụ phân tích dữ liệu khác, do
đó đây bước quan trọng quyết định hiệu quả sử dụng của các cơng cụ khác.
• Biểu đờ Pareto (Pareto chart): sử dụng các cột để minh hoạ các hiện tượng và
nguyên nhân, nhóm lại các dạng như là các khuyết tật, tái sản xuất, sửa chữa,
khiếu nại, tai nạn và hỏng hóc. Các đường gấp khúc được thêm vào để chỉ ra tần
śt tích luỹ.
• Biểu đờ nhân quả (Cause-effect diagram)́ : chỉ mối liên hệ giữa các đặc tính mục
tiêu và các yếu tố, những yếu tố dường như có ảnh hưởng đến các đặc tính, biểu
diễn bằng hình vẽ giớng xương cá.
• Biểu đờ phân bớ (Histogram): là mợt dạng của đồ thị cột trong đó các yếu tố biến
động hay các dữ liệu đặc thù được chia thành các lớp hoặc thành các phần và
được diễn tả như các cột với khoảng cách lớp được biểu thị qua đường đáy và
tần suất biểu thị qua chiều cao.
• Biểu đồ kiểm soát (Control chart): Biểu đồ kiểm soát là đồ thị đường gấp khúc
biểu diễn giá trị trung bình của các đặc tính, tỷ lệ khuyết tật hoặc số khuyết tật.
Chúng được sử dụng để kiểm tra sự bất thường của quá trình dựa trên sự thay
đổi của các đặc tính (đặc tính kiểm soát). Biểu đồ kiểm soát bao gồm 2 loại



4

đường kiểm soát: đường trung tâm và các đường giới hạn kiểm soát, được sử
dụng để xác định xem quâ trình có bình thường hay không. Trên các đường này
vẽ các điểm thể hiện chất lượng hoặc điều kiện quá trình. Nếu các điểm này nằm
trong các đường giới hạn và không thể hiện xu hướng thì quá trình đó ổn định.
Nếu các điểm này nằm ngoài giới hạn kiểm soát hoặc thể hiện xu hướng thì tồn
tại một nguyên nhân gớc
• Biểu đờ phân tán (Scatter diagram)́ : Biểu đồ phân tán chỉ ra mối quan hệ giữa 2
biến trong phân tích bằng số. Để giải quyết các vấn đề và xác định điều kiện tối
ưu bằng cách phân tích định lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến sớ.
• Phương pháp phân vùng (Stratified diagram): Phân vùng thông thường để tìm ra
nguyên nhân của khuyết tật.
 Nhóm 2: Gồm 7 công cụ hay còn gọi là 7 công cụ mới (7 new tools)
được phát triển và sử dụng từ những năm đầu của thập niên 80. Các công
cụ này hỗ trợ rất đắc lực cho quá trình phân tích để tìm ra nguyên nhân
gây ra chất lượng kém cũng như tìm giải pháp để cải tiến chất lượng. 7
cơng cụ này bao gờm:
• Biểu đờ tương đờng (Affinity diagram): Phân tích vấn đề dựa trên cảm giác
• Biểu đồ quan hệ (Relation diagram): Phân tích vấn đề dựa trên logic
• Biểu đờ ma trận (Matrix diagram): Phát hiện mối quan hệ giữa mục tiêu và chiến
lược, giữa giải pháp đề ra và khả năng thực hiện
• Phân tích dữ liệu theo phương pháp ma trận: Tìm ra mức đợ ưu tiên cho các giải
pháp đề ra
• Biểu đồ cây (Tree diagram): chia một mục tiêu thành các mục tiêu nhỏ hay một
phương án thành các phương án chi tiết có thể thực hiện được trong thực tế. Biểu
đồ này cũng có thể sử dụng để phân tích ngun nhân tương tự như biểu đờ nhân
quả

• Biểu đờ mũi tên (Arrow diagram): Sử dụng để để xác định rõ các sự kiện, các
nguyên nhân của vấn đề nhằm tăng hiệu quả hoạch định giải pháp


5

• Sơ đờ quá trình ra qút định (PDPC): Cơng cụ lập kế hoạch ngẫu nhiên và dự
báo sự không chắc chắn qua việc phối hợp thông tin tại mọi giai đoạn của quá
trình.
Trong số các công cụ này, biểu đồ cây và biểu đồ ma trận thường được sử dụng kết
hợp hiệu quả nhất với 7 công cụ truyền thống nói trên.


6

2. ÁP DỤNG CÁC SPC TẠI CÔNG TY ÁNH LINH
2.1 Giới thiệu công ty
Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại- Dịch vụ Áo Cưới Ánh Linh (Ánh Linh
Bridal) đặt tại số 20 đường 3/2, phường 12, Quận 10, Tp.HCM.
Ánh Linh là một công ty hàng đầu về sản xuất, cung cấp sản phẩm, dich vụ về thời
trang cưới trọn gói trong nước, và xuất khẩu.
Cơng ty Thời trang Áo Cưới Ánh Linh, khởi đầu từ 2001 đến nay, gặt hái được rất
nhiều thành cơng, uy tín, và phát triển một thương hiệu Ánh Linh vững mạnh, chiếm
lĩnh thị trường trong nước và quốc tế, đáp ứng được mọi yêu cầu khắt khe nhất về kỹ
thuật, chất liệu, mẫu mã và trên hết là nhu cầu tơn vinh vẻ đẹp.
Có thể nói sản xuất áo cưới là một ngành sản xuất địi hỏi sự khắc khe trong từng
cơng đoạn, sự đảm bảo quản lý chặt trong từng công đoạn hơn bất cứ một ngành đặc
thù nào khác. Mỗi sản phẩm có giá khá cao ( dao động từ 4 đến khoảng 15 triệu mỗi
sản phẩm), do đó cơng ty phải đảm bảo cho mỗi cơng đoạn nhỏ đều phải chính xác và
hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ phế phẩm.

Qua tìm hiểu, nhóm xin khái qt quy trình hoạt động của tồn cơng ty như sau:
2.2 Lưu đồ về quy trình sản xuất kinh doanh của cơng ty Ánh Linh

Thiết kế
Nhu cầu
Khách hàng

Nhập NL

Trong nước

Kho NL

Nước ngoài
Sản xuất
Tiêu thụ trong
nước
Kho
Xuất khẩu

Thành phẩm


7

2.3 Các giai đoạn của quy trình sản xuất
2.3 Quy trình sản xuất tại cơng ty Ánh Linh
2.3.1 Lập đơn hàng
• Đối với đơn hàng trong nước
Vì mặt hàng áo cưới là mặt hàng đơn chiếc, không thể sản xuất hàng loạt với chỉ

một mẫu mã, mà phải cần đến khả năng sáng tạo của đội ngũ thiết kế kết hợp với
nghiên cứu thị hiếu của khách hàng, để đa dạng hóa về kiếu dáng và phong cách.
Ai cũng biết rằng, mục tiêu của một Doanh nghiệp đa số là vì lợi nhuận, nên những
sản phẩm làm ra phải được người tiêu dùng đón nhận, nhưng đơi khi vì q ngẫu hứng
mà nhân viên thiết kế đã cho ra những chiếc áo chỉ xuất hiện một lần trên sàn diễn (nếu
có), hoặc hao tốn quá nhiều nhiên liệu và nhân cơng. Vì thế chiếc áo làm ra khơng bán
được hoặc bị lỗ, làm kém hiệu quả và gây tổn thất cho Doanh nghiệp. Nhưng bên cạnh
đó thì vẫn có những chiếc áo thành cơng ngồi mong đợi của Ban Giám Đốc vì những ý
tưởng khá táo bạo của nhân viên.
Một rủi ro khác nữa cũng có thế xảy ra trong q trình lập đơn hàng đó là: khách
hàng nhìn thấy kiểu áo từ đâu đó và muốn đặt may, nhưng người diễn tả kiểu này thì
người ghi lại kiểu khác mà họ cứ nghĩ rằng hai ý tưởng đã gặp nhau, cuối cùng họ
không chịu lấy áo, phương châm của Ánh Linhđặt cho nhân viên của mình là: “Khách
hàng ln luôn đúng” nên phần tổn thất lại rơi vào Công ty.
• Đối với khách hàng nước ngồi
Với đơn hàng lẻ, tức một kiểu mẫu họ chỉ đặt với số lượng từ 1 đến 5 cái, việc đặt
hàng này có thể được thực hiện qua việc gửi hình ảnh cho nhau, hoặc cũng sẽ được ghi
lại ý tưởng, nhu cầu như ở trên. Việc quan sát một chiếc áo qua hình ảnh sẽ khó tính, họ
địi hỏi độ chính xác tuyệt đối đến từng chi tiết kể cả những họa tiết trang trí phải giống
nhau đến từng khoảng cách. Chính vì vậy, nếu không quan sát kỹ và làm đúng theo yêu
cầu của khách hàng sẽ làm mất uy tín của Cơng ty, có được một khách hàng khơng phải
là chuyện dễ nhưng giữ chân được họ lại càng khó hơn.


8

Những đơn hàng với số lượng lớn, mỗi một kiểu dáng có thể làm hàng trăm
chiếc, nhưng để có được đơn hàng này cũng phải rất gian truân, bắt đầu là việc đàm
phán về giá cả sau đó sẽ tiến hành sản xuất thử. Về giá phải sao cho phù hợp, bù đắp
được chi phí và mức lợi nhuận mong muốn, nhưng cũng không đước quá thấp hơn so

với sản phẩm có cùng chất lượng vì điều đó sẽ làm cho sản phẩm bị đánh giá thấp (bị
cho là giống hàng chợ), như vậy sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh trên thương trường,
mặc dù trên lý thuyết cung cầu, giá thấp hơn đối thủ là một lợi thế. Đứng trên góc độ
của nhà quản trị, họ phải thường xuyên cân nhắc giữa lợi ích đạt được và chi phí bỏ ra,
nên sản phẩm xuất đi nước ngồi ln ln đặt chất lượng cao hơn hàng tiêu thụ trong
nước từ đường kim mũi chỉ. Vì vậy nếu sản phẩm may thử khơng đặt chất lượng thì
tồn bộ đơn hàng từ đó về sau sẽ khơng thể có được nữa, rủi ro nghiêm trọng xảy ra là
việc mất khách hàng tiềm năng.
2.3.2 Nhập nguyên liệu
Lưu đồ trên, từ nhu cầu khách hàng đến kho nguyên liệu được giải thích như sau: vì
Ánh Linhcó đội ngũ thiết kế nằm ở tất cả các chi nhánh trực thuộc, nên có thể nguyên
liệu được nhập trước khi có đơn hàng, vì những thứ ngun liệu đó sử dụng thường
xuyên, hoặc chắc chắn rằng nó sẽ được sử dụng và được khách hàng đón nhận, như đã
nói ở trên , một chiếc áo càng độc đáo về kiểu dáng và chất liệu và ít người có thì khả
năng được chấp nhận càng cao, cịn nhánh lưu đồ thứ 2 chủ yếu dành cho đơn hàng lớn
và thường là đơn hàng nước ngoài, mẫu mã do khách hàng cung cấp nên không cần qua
thiết kế.
Căn cứ vào đơn hàng, Ánh Linh tiến hành nhập nguyên liệu, có thể trong nước hoặc
nhập khẩu, rủi ro tiềm tàng ở đây là nếu nhập trong nước, nguyên liệu sẽ không ổn
định. Việc sử lý màu cho vải thường không giống nhau mỗi lần nhập, thời gian giao
hàng thường không đúng như cam kết. Nhập nguyên liệu từ trong nước có ưu điểm là
tiết kiệm được chi phí vận chuyển, văn hóa của ngươi mua và người bán tương đồng
với nhau, nên cũng dễ làm việc hơn, và quan trong trọng là được “ gối đầu” nợ, nhưng
nhược điểm là chất lượng thường thấp hơn hàng ngoại nhập, và làm ăn kiểu “ chụp
giật” hơn, ví dụ như cơng ty đặt một lượng hàng nhưng chưa tới thời gian nhận hàng,


9

nếu có người hỏi mua, người bán có thể sẳn sàng bán từ trong số hàng đó. Điều này gây

tổn thất cho cơng ty, vì có thể sẽ khơng giao đủ và đúng như nhu cầu đặt hàng, làm ảnh
hưởng đến tiến độ sản xuất của cơng ty, cịn nếu loại ngun liệu đó chưa có mặt trên
thị trường thì công ty sẽ bị mất quyền là” người đi tiên phong”, và điều này cũng làm
giảm khả năng cạnh tranh của cơng ty.
Nếu nhập từ nước ngồi, sẽ phải đặt đơn hàng với số lượng lớn, tùy từng loại
nguyên liệu mà Ánh Linh có thể nhập bằng đường biển hoặc đường hàng không. Phần
lớn hàng được nhập từ Đài Loan, nếu đi bằng đường biển, sẽ mất khoảng thời gian rất
dài, làm cho vải có thể bị mốc kém chất lượng. Nếu đi bằng đường hàng không công ty
sẽ phải trả một khoản chi phí rất cao, vì giá cước được tính trên trọng lượng, sẽ làm
tăng chi phí đầu vào và đội giá thành lên cao, làm cho sản phẩm cạnh tranh kém hơn.
Hơn nữa vì mặt đặt hàng với số lượng lớn, nên sẽ làm hao tốn chi phí lưu kho, và vốn
bị ứ đọng nhiều làm cho vòng vay của vốn chậm lại. Do khoảng cách xa về địa lý nên
khả năng xảy ra tai nạn trong quá trình chuyên chở bị mất cắp… cũng cao hơn nhập
hàng trong nước. Bên cạnh đó, thủ tục hành chính của Việt Nam còn nhiêu khê, nên
hàng về tới cảng rồi mà không thể lấy tra ngay được làm tăng chi phí kho bãi.
Ngồi ra cơng ty cịn có thể gặp rủi ro do biến động về tỉ giá hối đoái, nếu tỷ giá
tăng, tức đồng Việt Nam mất giá, công ty sẽ phải trả giá đắt hơn cho một đơn vị nguyên
liệu. Về hình thức nhận hàng chủ yếu Ánh Linh nhận bằng hình thức trực tiếp khơng
qua bảo lãnh thư tín dụng, nên sẽ gặp rủi ro rất lớn như: nhà cung cấp có thể là “ cơng
ty ma” vì giao dịch chủ yếu qua điện thoại, Internet, hoặc nhận tiền cọc rồi nhưng kéo
dài thời hạn giao hàng hoặc chứng từ liên quan, không đúng thủ tục pháp lý…
2.3.3 Kho nguyên liệu
Kho chứa nguyên liệu của Ánh Linh hơi nhỏ nên việc sắp xếp chưa được trật tự, vì
là mặt hàng áo cưới nên nó có rất nhiều chi tiết trang trí kèm theo. Chính vì vậy có rất
nhiều chủng loại nguyên phụ liệu và làm mất nhiều thời gian trong quá trình tìm kiếm.
Cũng vì chật trội cùng với kệ chứa vải được làm từ sắt và gỗ nên rất dễ bị xướt sợi khi
rút, kéo. Rồi mối mọt, chuột bọ hay ẩm thấp gây mất cũng làm giảm chất lượng nguyên


10


liệu hoặc hủy hoàn toàn, nguy cơ hỏa hoạn cũng rất lớn vì tồn những ngun liệu dễ
cháy.
2.3.4 Q trình sản xuất
Các công đoạn sản xuất áo cưới bao gồm các khâu: cắt, may, thêu, cách nhiệt - xếp
hoa, kết cườm, trang trí và hồn tất.
Tại bàn cắt, có thể cắt thủ công hoặc bằng máy, để cho năng suất cao thì sẽ trải
nhiều lớp nếu cùng một loại áo, điều này lại gây ra bất lợi, nếu thợ cắt không chú ý đến
lỗi sợi, hoặc làm vải bị dơ, hoặc sơ ý để kéo bấm vào vải gây rách, những lỗi này nếu
không phát hiện được ở công đoạn đầu sẽ gây tổn thất ở công đoạn sau và làm gián
đoạn cả dây chuyền sản xuất.
Ở các công đoạn khác, rủi ro về tai nạn lao động cũng rất lớn, các công nhân thường
xuyên bị kim đâm vào tay, vì để làm nên một chiếc áo cưới đẹp, phải cần đến sự khéo
léo của công nhân, một lượng ghim lớn được sử dụng để ghim tạm thời trước khi may
lại, do đó cũng có một lượng ghim khơng nhỏ bị rơi xuống đất mà cơng nhân thì khơng
được đi dép vào phạm vi sản xuất, trong khu vực trang trí áo được trải thảm nên khi
kim rơi xuống rất khó phát hiện và vì vậy chuyện máu chảy diễn ra thường xuyên.
Vì lượng đơn hàng nhiều nên thường phải ưu tiên cho những đơn hàng do khách đặt,
còn những mẫu tự thiết kế theo tìm hiểu thị trường phải lùi lại, do vậy lượng bán thành
phẩm tồn đọng trên chuyền rất lớn, và thường ứ đọng ở khẩu kết cườm và trang trí. Do
vậy các sào treo những sản phẩm này thường xuyên quá tải, vì phải chịu áp lực lớn nên
bị võng xuống và nghiêng ra phía ngồi, nên có nguy cơ bị đổ và đè lên người công
nhân. Cùng với lý do lượng hàng tồn đọng quá lớn như vậy sẽ xảy ra hiện tượng mẫu bị
lỗi model, vì vậy là mặt hàng thời trang, sản phẩm thường được nghiên cứu và thiết kế
trong khoảng thời gian ngắn, việc ứ đọng như vậy, sẽ làm giảm giá trị của áo và có thể
bị lỗ.
Đặc biệt những cơng nhân làm tại công đoạn thêu bị ảnh hưởng đến sức khỏe rất lớn
vì thường xuyên phải tiếp xúc với đàu hôi và phẩm màu, mỗi ngày công nhân ở bộ phận
này phải sử dụng dầu để in hoa văn lên vải rồi mới thêu được. Bụi của vải bay trong



11

khơng khí cũng khơng ít bản thân doanh nghiệp khơng đo độ ơ nhiễm nên khơng biết
chính xác nhưng chắc chắn rằng một lượng lớn bụi đã được các công nhân hít vào phổi
mỗi ngày. Tiếp đó là mạng dây điện tại cơng ty cũng rất chằng chịt, vì cần độ chính xác
cao nên phải có đủ lượng ánh sáng cần thiết, do đó hệ thống đèn chiếu sáng được hạ
thấp xuống, ổ cắm điện cũng treo lơ lững trên đầu cơng nhân vì họ phải sử dụng đến
các cơng cụ như bàn ủi, máy sấy, cây cắt nhiệt…. nguy cơ xảy ra cháy nổ rất cao và gây
tổn thất lớn.
2.3.5 Kho thành phẩm
Sản phẩm sau khi hoàn thành được nhập vào kho thành phẩm, đối với đơn hàng
nước ngoài thì sẽ được xuất ngay sau đó, một số được xuất đi các cửa hàng trực thuộc,
một số khác được phân phối đến các cửa hàng áo cưới khác theo đơn đặt hàng, số còn
lại sẽ được trưng bày tại trung tâm bán sỉ, vì mẫu áo rất đa đạng, mỗi áo là một kiểu
khác nhau, nên phải treo lên sào tất cả đẻ khách lựa chọn (vì thế kho thành phẩm chính
là nơi trưng bày và bán áo). Điều quan tâm ở đây là mỗi áo điều không được đóng bọc
ni lơng nên mỗi lượt khách vào, họ xem, ngắm nghía, và sờ mó, do đó có thể làm cho
chiếc áo bị dơ, hoặc những áo treo lâu ngày sẽ bám bụi, cũng sẽ làm giảm giá trị của áo.
2.3.6 Quá trình tiêu thụ
Đối với hàng xuất khẩu từng áo phải được bọc trong ni lơng và đóng thùng carton
chuyển đi, thường Ánh Linh sẽ gởi hàng bằng đường bay, nên cũng hạn chế vấn đề sản
phẩm bị ẩm mốc, kém chất lượng. Nhưng những rủi ro như tai nạn trong quá trình vận
chuyển, thủ tục hải quan ở hai đầu và việc khách hàng chậm trễ ở hai đầu, và việc
khách hàng chậm thanh toán cũng sẽ gây thiệt hại tương tự như ở khâu nhập nguyên
liệu. Một rủi ro khác dễ gặp đối với những đơn vị xuất khẩu là nếu khơng tìm hiểu kỹ
luật pháp, điều kiện về nhập sản phẩm của nước sở tại thì cũng gây ra nhưng trở ngại
khi hàng vào nước bạn. Nhưng thật may mắn khi mặc hàng áo cưới của Ánh Lin hxuất
không nằm trong phạm vi giám sát đặc biệt ngày cả đối với thị trường Mỹ.
Đối với hàng tiêu thụ trong nước, với những khách hàng ở xa, hàng được đóng bao

và gửi đi, vì để tiết kiệm chi phí nên phải nén chặt dẫn đến chiếc áo bị nhăn nhúm biến
dạng, khả năng bị thất lạc cũng rất cao, và trong quá trình giao tới tay khách hàng, có


12

thể gặp trời mưa hoặc rơi rớt khiến áo bị dơ. Áo làm ra không đúng mẫu nên bị khách
hàng hủy…và còn rất nhiều rủi ro tiềm tàng khác nữa mà cịn có thể xảy ra trong q
trình hoạt động.
2.4 Mơ tả q trình tạo sản phẩm tại xưởng may
Xưởng may của Ánh Linh đặt tại huyện Trảng Bàng, Tây Ninh là một cơng đoạn
khá quan trọng trong tồn bộ quy trình sản xuất của Ánh Linh, quyết định tất cả chất
lượng cho tồn sản phẩm của cơng ty. Có thể mơ tả q trình hoạt động của xưởng may
như sau:
2.4.1 Các công đoạn chi tiết cụ thể
Đây là các cơng đoạn nhỏ trong tồn bộ q trình sản xuất của xưởng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17

Cắt toàn áo
Ghim thân 3 lớp
May thân 8 mảnh 3 lớp,tháo kim
Ủi thân chính lót
Vắt sổ thân 8 mảnh 3 lớp
Vắt sổ lai váy chính
Xếp ly thân, xếp đắp hoa trang trí
May bơng thân
Tháo kim may bơng
Ủi bơng than
Luồng xương cá
Lượt thân tháo kim,xử lý trang sức
Ráp sườn chính lót áo 8 mảnh (3 lớp)
Ủi sườn chính lót
Lộn cổ (kẹp dây kéo)
Ủi cổ
Cuốn lai hai lớp

18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34

Ủi lai váy chính cuốn lai
Tra dây kéo lộn
Ủi dây kéo
Kiểm lai
Cuốn biên xoa
Nhúng tra lưới cứng 1 tầng
Kết toàn áo (hạt)
May ghim tay, tháo kim
Rút tùng
Đính ghim,tháo kim
Kiểm áo
Lấy khuy kết nút
Cắt chỉ
Tẩy áo
Gắn nhãn,bỏ bọc
Đóng thùng
Xuất thành phẩm


13


2.4.2 Tóm tắt và biểu diễn lại dưới dạng lưu đồ


14


15

2.4.3 Diễn giải quy trình sản xuất
Khi thủ kho tiến hành nhập nguyên vật liệu, ta chuyển sang khâu cắt. Thợ cắt khi
cắt phải đảm bảo đúng rập, đúng vải, đúng kích cỡ, đúng kỹ thuật…Tiếp đó ta sẽ
chuyển sang khâu kiểm tra, tổ trưởng tổ cắt sẽ kiểm tra xem áo đã đúng yêu cầu chưa.
Nếu đã đúng yêu cầu rồi thì ta đưa sang thợ ghim tiến hành ghim phần thân. Nếu chưa
đúng yêu cầu ta sẽ đưa vải về bộ phận cắt để chỉnh sửa lại.
Khi vải đã được ghim xong, tiếp tục chuyển sang khâu may cho thợ may tiến
hành. Ở đây, thợ may gần như hồn thành cơ bản chiếc áo cưới sau đó sẽ chuyển sang
bộ phận trang trí để hồn thành chiếc áo cưới. Đầu tiên thợ xếp ly xếp hoa sẽ tiến hành
xếp ly xếp hoa áo theo bản mẫu, tiếp theo chuyển qua thợ chạy bông, rồi đến bộ phận
ráp sườn cuốn lai, sau khi hoàn thành ta chuyển qua cho thợ kết cườm lên ren. Khi hồn
thành xong cơng đoạn trang trí, ta sẽ kiểm tra sản phẩm một lần nữa. Nếu sản phẩm đạt
đúng yêu cầu, ta sẽ đưa qua khâu cuối cùng là tẩy. Ngược lại không đạt yêu cầu ta sẽ
cho sản phẩm về lại khâu may để chỉnh sửa và hoàn thành theo yêu cầu bản vẽ.
Khi sản phẩm đưa được về khâu tẩy, thợ tẩy sẽ bắt đầu tẩy những vết không cần
thiết. Tiếp theo đó, ta sẽ đưa qua cho thợ cắt chỉ, rồi đến thợ đính logo để đính logo
cơng ty vào. Lúc này sản phẩm đã hoàn thành, ta cho sản phẩm vào bọc, đóng thùng,
chờ ngày xuất xưởng.
2.5 Áp dụng SPC
Vào cuối tháng 5/2012,lượng hàng cần sản xuất tại Ánh Linh đạt mức 100 sản
phẩm. Như đã trình bày ở trên,quá trình sản xuất của Ánh Linh bao gồm tổng cộng 34

bước nhỏ. Như vậy, muốn kiểm sốt tồn q trình sản xuất, ta cần kiểm sốt sai lỗi ở
34 cơng đoạn này. Theo mẫu phiếu kiểm tra thu được vào tháng 5/2012, ta có được:
PHIẾU KIỂM TRA SAI LỖI TUẦN 1 THÁNG 5/2012
Cơng đoạn
Cắt tồn áo
Ghim thân 3 lớp

Kiểm nhận
IIIII IIIII IIIII IIIII
IIIII IIIII IIIII

Tần số
20
15


16

May thân 8 mảnh 3 lớp,tháo kim
Ủi thân chính lót
Vắt sổ thân 8 mảnh 3 lớp
Vắt sổ lai váy chính
Xếp ly thân, xếp đắp hoa trang trí
May bơng thân
Tháo kim may bông
Lượt thân tháo kim, xử lý trang sức
Ráp sườn chính lót áo 8 mảnh (3 lớp)
Ủi sườn chính lót
Lộn cổ (kẹp dây kéo)
Ủi cổ

Cuốn lai hai lớp
Ủi lai váy chính cuốn lai
Tra dây kéo lộn
Ủi dây kéo
Nhúng tra lưới cứng 1 tầng
Kết tồn áo(hạt)
May ghim tay, tháo kim
Đính ghim,tháo kim
Cắt chỉ
Đóng thùng
Cộng
Tổng kết 4 tuần ta được bảng sau:
Thứ

tự

IIIII
IIIII
IIIII
II
IIIII
II

IIIII IIIII III
III
IIIII IIIII III
IIIII

I
IIIIII IIII

I
IIIII IIII
III
I
II
IIIII
II

18
8
18
2
10
2
0
1
9
0
1
0
9
0
3
1
2
5
0
2
0
0

126

cơng

đoạn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12

Chi tiết cơng đoạn
Cắt tồn áo
Ghim thân 3 lớp
May thân 8 mảnh 3 lớp,tháo kim
Ủi thân chính lót
Vắt sổ thân 8 mảnh 3 lớp
vắt sổ lai váy chính
Xếp ly thân, xếp đắp hoa trang trí
May bông thân
Tháo kim may bong
Lượt thân tháo kim,xử lý trang sức
Ráp sườn chính lót áo 8 mảnh(3

Tuần 1

20
15
18
8
18
2
10
2
0
1

Tuần 2
24
21
13
9
14
6
11
1
0
0

Tuần 3
25
25
9
12
12
7

15
0
1
0

Tuần 4
27
21
12
5
10
8
8
1
0
0

13
14
15

lớp)
Ủi sườn chính lót
Lộn cổ(kẹp dây kéo)

9
0
1

6

1
1

2
1
0

7
0
2


17

16
17
18
19
20
23
24
25
27
30
33
Tổng cộng

Ủi cổ
Cuốn lai hai lớp
Ủi lai váy chính cuốn lai

Tra dây kéo lộn
Ủi dây kéo
Nhúng tra lưới cứng 1 tầng
kết tồn áo(hạt)
May ghim tay, tháo kim
Đính ghim,tháo kim
Cắt chỉ
Đóng thùng

0
9
0
3
1
2
5
0
2
0
0
126

0
8
0
2
1
1
2
1

1
1
1
125

0
12
1
1
0
2
1
1
0
1
1
129

1
3
0
3
0
0
1
1
0
0
0
110


 Ghi chú: Tính trung bình mỗi cơng đoạn chịu trách nhiệm thao tác 58 bước cho một
sản phẩm (ví dụ cơng đoạn cắt, mỗi áo tính trung bình cần có 58 mảnh vải được cắt).
Như vậy, tổng mẫu ở đây được tính là 5800.
+ Xử lý các số liệu trên và vẽ biểu đồ Pareto:
Thứ tự công
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

đoạn
1
5
3
7
4
17
13
6
24
19


Tần
Chi tiết công đoạn
Cắt toàn áo
Vắt sổ thân
May thân
Xếp ly thân, xếp hoa
Ủi thân chính lót
Cuốn lai hai lớp
Ráp sườn chính
Vắt sổ lai váy chính
Kết hạt
Tra dây kéo lộn
Cơng đoạn khác

Số lỗi
96
54
52
44
34
32
24
23
9
9
31

Tần suất tích


suất
24%
13%
13%
11%
8%
8%
6%
6%
2%
2%
8%

luỹ
24%
37%
50%
60%
69%
76%
82%
88%
90%
92%
100%


18

• Nhận xét:

Theo nguyên lý 80:20, ta cần ưu tiên giải quyết các vấn đề bao gồm: Cắt toàn áo,
vắt sổ thân, may thân, xếp ly thân, xếp hoa, ủi thân chính lót, cuốn lai hai lớp và ráp
sườn chính.
Theo nguyên lý điểm gãy, ta ưu tiên cho công đoạn cắt trước. Như vậy, kết hợp
hai nguyên lý ta cần giải quyết vấn đề sai lỗi trong khâu cắt toàn áo trước.
CƠNG ĐOẠN CẮT
- Mơ tả cơng đoạn: sau khi nhận được đơn đặt hàng và có được mẫu thiết kế,
các nhân viên sẽ chọn nguyên liệu (vải) theo đúng yêu cầu của từng mẫu thiết kế, tiếp
đến các nhân viên sẽ tiến hành công đoạn cắt vải. Sau khi nguyên liệu (vải) được lựa
chọn, các thợ may sẽ sắp xếp các loại vải cần thiết cho đơn đặt hàng. Tùy theo mức độ
khó của yêu cầu, thợ may có thể thực hiện cắt thô sơ hoặc bằng máy: với mức độ khó
cao thì thợ may phải tự tay cắt để tránh sai sót dẫn tới thiệt hại, cịn với mức độ đơn
giản hơn thì thợ may có thể sử dụng máy cắt (như vậy sẽ tiết kiệm thời gian, vải được
sắp xếp thành nhiều lớp nên trong một lần máy có thể cắt theo khung rập đã chọn với số


19

lượng lớn). Tiếp đó thợ may sẽ lựa chọn rập để phù hợp với thiết kế, cuối cùng thợ may
đặt rập và tiến hành cắt vải theo khung rập.
- Chức năng của cơng đoạn:
• Đây là bước cơ bản đầu tiên của quá trình sản xuất, sơ chế vải đúng u cầu
• Chuẩn bị cho cơng đoạn tiếp theo : công đoạn ghim và ráp áo.
- Yêu cầu của công đoạn: vải sau khi cắt xong phải đúng chuẩn, đúng số đo, đúng
theo thiết kế, đúng số lượng cho công đoạn tiếp theo.
- Các chỉ tiêu chất lượng:
Chỉ tiêu
Chất liệu vải
Khung rập may
Kiểu thân áo trên

Chiều dài đuôi áo

Yêu cầu
100% yêu cầu của từng mẫu thiết kế
100% yêu cầu của từng mẫu thiết kế
Tùy theo mẫu thiết kế
Tùy theo mẫu thiết kế
Phải chuẩn theo số đo của mẫu
Đướng vải cắt
Không tua vải
Sai số: 2% số đo
Nguyên liệu (vải) sau khi Giữ sạch sẽ, không làm dơ hoặc ố vải
Giữ thẳng, khơng làm nhăn vải
Tỷ lệ phế phẩm
1% => 1,5%
• Ghi chú:
-Tỷ lệ phế phẩm: 100m vải được sử dụng thì chỉ có khoảng 1m đến 1,5m vải là khơng
sử dụng được.
-Các kiểu thân áo trên:
Kiểu thân áo trên

Đặc điểm
Kiểu thân trên bó sát người, kết thúc bằng đường chặn ngang eo và dây

Kiểu giống áo nịt ngực
Kiểu eo chít ngang ngực

buộc.
Thân áo kết thúc ngay dưới phần chân ngực.


Thân trên vừa sát quanh ngực và kết thúc tại eo. Đây là kiểu truyền
Thân ơm sát eo
Kiểu bà hồng

thống thường thấy.
Có hai đường cắt dọc từ thân xuống ngực tạo dáng mảnh mai, cao ráo.


20

-Chiều dài đi áo: tùy theo kiểu mà có chiều dài khác nhau:
Kiểu đi áo
Brush
Court
Chapel
Cathedal
Đi váy Hồng gia

Chiều dài
khơng có đi áo,váy dài chạm đất
khoảng 30cm
1,6m tính từ eo dưới
hơn 2m tính từ eo dưới
hơn 3m tính từ eo dưới
Dài bằng hoặc hơn thân áo,khơng dính vào áo,gắn ở vai

Đi váy rời

hoặc lưng


***SỬ DỤNG CƠNG CỤ SPC ĐỂ KIỂM SỐT CÔNG ĐOẠN CẮT
Phiếu kiểm tra tháng 5/2012 cho ta số liệu về tỷ lệ sai lỗi:
PHIẾU KIỂM TRA SAI LỖI CÔNG ĐOẠN CẮT
Tên lỗi
Kiểm tra
Nhầm màu
vải
Cắt nhầm
Lệch số đo

Tần số

IIIII IIIII I
11
IIII
5
IIII III
8
IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII

Sai rập
IIIII III
Lỗi đường

63

cắt
IIII
Lỗi sợi vải
III

Tua chỉ
II
Qua xử lý số liệu,ta được bảng sau:

4
3
2

Số

Tần suất tích

Tên lỗi
lỗi
Sai rập
63
Nhầm màu

Tần suất
65.63%

luỹ
65.63%

vải
Lệch số đo
Cắt nhầm

11.46%
8.33%

5.21%

77.08%
85.42%
90.63%

11
8
5


21

Lỗi

đường

cắt
Lỗi sợi vải
Tua chỉ
Tổng cộng

4
3
2
96

4.17%
94.79%
3.13%

97.92%
2.08%
100.00%
100.00%

Từ bảng số liệu,ta vẽ biểu đồ Pareto:



Nhận xét:
Theo nguyên lý 80:20, ta nên ưu tiên giải quyết hai vấn đề là sai rập và nhầm màu

vải.
Tuy nhiên theo nguyên lý điểm gãy, ta thấy rằng điểm gãy tại nguyên nhân sai
rập,ta cần ưu tiên giải quyết vấn đề sai rập. Như vậy, kết hợp cả hai nguyên lý, ta phải
ưu tiên giải quyết vấn đề sai rập trước tiên.


×