Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giao an giao duc nep song Van hoa giao thong lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.82 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 5 - BÀI 4: ỨNG XỬ KHI THAM GIA GIAO THƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt: Thơng qua bài học, giúp học sinh:</b>


- Nhận biết những nét đẹp văn hóa và những việc làm cần thiết để nâng cao
nhận thức khi tham gia giao thông.


- Phân biệt hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa khi tham giao giao thông.
- Giáo dục học sinh tôn trọng những quy định về trật tự an tồn giao thơng,
tơn trọng nét đẹp văn hóa trong giao thơng và tun truyền để mọi người cùng thực
hiện.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>1. Giáo viên:</i> Giáo án, SGK, máy chiếu, bảng phụ, một số tư liệu phục vụ
bài dạy.


<i>2. Học sinh</i>: SGK, Xem trước bài ở nhà, sưu tầm một số câu chuyện về văn
hóa giao thơng. Chuẩn bị nội dung tun truyền theo nhóm.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i>1. Ổn định tổ chức:</i> sĩ số/vắng (1 phút)


<i>2. Kiểm tra bài cũ</i> (trong quá trình học bài mới).


<i>3. Bài mới:</i> GV dẫn dắt (2 phút)


Giao thông là mạch máu lưu thông quan trọng, là sự phát triển toàn diện của
xã hội trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa và đời sống. Muốn đánh giá bộ mặt của
bất kỳ quốc gia nào, người ta nhìn vào hệ thống giao thông của quốc gia ấy. Việt
Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật trên. Tiếc rằng giao thơng của Việt Nam nói


chung và giao thơng của Hà Nội nói riêng cịn nhiều bất cập trong đó nổi lên đặc
biệt là ý thức chấp hành giao thông của người dân. Trăn trở trước điều ấy, hôm nay
cô cùng các em tìm hiểu một chuyên đề giáo dục nếp sống với mong muốn sẽ có
những chuyển biến tích cực trong cách ứng xử của người tham gia giao thông.
Chúng ta vào bài 4, tiết 5 ứng xử khi tham gia giao thơng.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu Văn hóa giao</b>


<b>thơng của thủ đô Hà Nội (16 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thông” là cụm từ không quá xa lạ nhưng
không phải ai cũng luôn nghĩ đến nó
mỗi khi ra đường. Vì vậy Bộ giáo dục
và Đào tạo chọn tháng 9 là “tháng văn
hóa giao thơng: Với rất nhiều kỳ vọng
về sự chuyển biến trong cách ứng xử
của những người trẻ trên đường và từ đó
lan rộng, hình thành lên một phong cách
sống.


<i>? Vậy em hiểu thế nào là “văn hóa giao</i>
<i>thơng”?</i>


HS: Dựa vào tài liệu trả lời.
GV chốt lại + ghi bảng.


GV: Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính
trị, văn hóa kinh tế với mạng lưới giao
thông đa dạng, phong phú và dày đặc


gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy
và đường hàng không. Đây là điều kiện
vô cùng thuận lợi để đảm bảo giao
thơng thơng suốt góp phần thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, củng
cố an ninh quốc phòng. Song nhiều năm
trở lại đây mật độ dân số của Hà Nội
tăng lên đáng kể. Đại đa số người dân
tham gia giao thơng có ý thức chấp hành
pháp luật nhưng bên cạnh đó cịn có một
bộ phận người dân có những biểu hiện
thiếu văn hóa khi tham gia giao thơng.
Vậy những biểu hiện đó như thế nào. Cơ
cùng các con tham gia một trị chơi với
tên gọi “ai nhanh hơn”.


Sau đây là yêu cầu của trò chơi:
GV chiếu yêu cầu lên máy chiếu.


GV: Các con sẽ được xem một đoạn clip
ghi lại rất nhiều biểu hiện thiếu văn hóa
của người tham gia giao thơng. Việc của
các con là gọi tên các biểu hiện ấy theo


- Văn hóa giao thông là những hành vi ứng
xử của người tham gia giao thông trên cơ sở
luật giao thông và các chuẩn mực văn hóa
đạo đức xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trình tự của đoạn clip. Cơ chia lớp thành


3 nhóm. Các con có 5 phút để tham gia
trị chơi này.


GV: Trình chiếu đoạn clip.


- Xe xích lơ chở tơn trên đường phố Hà
Nội.


=> Thiếu văn hóa khi sử dụng phương
tiện.


- Phóng xe lên vỉa hè


=> Thiếu văn hóa khi xếp hàng
- Đánh nhau, to tiếng khi va chạm.


=> Thiếu văn hóa khi tham gia giao
thông.


- Xem tai nạn giao thơng.


=> Thiếu văn hóa trong đám đơng
- Hình ảnh xe chở vật liệu xây dựng.
=> Thiếu văn hóa trong việc giữ gìn vệ
sinh.


- Hình ảnh đón, trả khách khơng đúng
nơi quy định.


=> Thiếu văn hóa khi đỗ, dừng.



HS: gọi tên các biểu hiện, ghi trên bảng
phụ.


GV: Chiếu 6 biểu hiện theo trình tự của
clip.


GV: Chốt và ghi bảng


GV: Nếu các đội đều có đáp án đúng.
GV hỏi thêm


<i>? Con bức xúc với biểu hiện nào nhất?</i>
<i>Vì sao?</i>


HS: Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Mở rộng. Ở địa phương Dục Tú
của chúng ta, con có bắt gặp những biểu
hiện thiếu văn hóa giao thơng như trên
khơng? Hãy kể một số trường hợp mà
con biết?


HS: Trả lời một số biểu hiện như:


- Ơ tơ đỗ ở cổng trường mình che khuất
tầm nhìn của học sinh khi tan học.


- Đi xe máy điện không đội mũ bảo
hiểm, chỉ treo ở xe.



- Đứng xem tai nạn giao thông ….
GV chuyển ý:


Những biểu hiện thiếu văn hóa giao
thơng ở địa phương chúng ta mà các em
kể trên rất đúng. Vậy làm thế nào để
khắc phục những hạn chế ấy. Cô cùng
các con sang phần II.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về thực hiện</b>
<b>văn hóa giao thông (25 phút)</b>


GV: Sau đây cô mời các con xem một
tiểu phẩm nhỏ có nhan đề “Một lần
xuống phố huyện” do 2 bạn Văn Quang
và Bình Uy thể hiện.


HS xem tiểu phẩm.
GV hỏi:


<i>? Qua tiểu phẩm trên chúng ta rút ra</i>
<i>được điều gì trong việc nâng cao nhận</i>
<i>thức của người tham gia giao thông?</i>


HS trả lời, có thể nêu được các ý:


- Người tham gia giao thơng phải có
những hiểu biết về các quy định để đảm
bảo trật tự ATGT. Đặc biệt là những


người dân miền núi, vùng sâu vùng xa.
GV: Chốt lại.


<b>II. Thực hiện văn hóa giao thông</b>


1. Nâng cao nhận thức của người tham gia
giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Cho học sinh xem hình ảnh “Người
lái xe tải giúp xe khách mất phanh đổ
đèo an toàn:.


HS: Xem hình ảnh


GV Trong thời gian gần đây trên các
phương tiện thông tin đại chúng câu
chuyện về người thanh niên này đã để
lại ấn tượng vô cùng sâu sắc trong lịng
mọi người. Con có biết câu chuyện về
anh ấy không? Hãy kể cho các bạn nghe
nào?


HS: Kể chuyện


GV Cho học sinh xem clip lái xe biển
xanh chắn bão cho xe máy trên cầu Bãi
Cháy.


HS: Xem clip.
GV Chốt lại:



GV: Để nâng cao nhận thức của người
tham gia giao thơng cịn có một nhiệm
vụ vơ cùng quan trọng nữa. Đó là:
Chúng ta phải tuyên truyền để mọi
người cùng thực hiện tốt các quy định
về an tồn giao thơng.


GV: Ở trường THCS Dục Tú của con có
các hoạt động tuyên truyền về văn hóa
giao thơng hay khơng?


HS: Trả lời: Có


- Chương trình phát thanh măng non của
Liên đội.


- Chương trình sinh hoạt dưới cờ về chủ
đề an tồn giao thơng.


- Bài an tồn giao thơng trong các tiết
GDCD.


- Có trách nhiệm với bản thân và cộng
đồng, tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Chiếu hình ảnh và giảng.


- Buổi sinh hoạt dưới cờ về an tồn giao


thơng.


- Ảnh thầy cô giáo đội mũ bảo hiểm
trong hoạt động ngoại khóa.


GV: Chuyển ý: Đó thực sự là những
hoạt động vơ cùng ý nghĩa của thầy và
trị nhà trường. Hơn thế nữa các bạn học
sinh còn vận dụng những kiến thức mà
mình đã được học để tuyên truyền mọi
người ứng xử văn hóa khi tham gia giao
thơng. Vậy cô sẽ xem các con tuyên
truyền như thế nào ta sang mục 2


GV: Ở tiết trước cô đã yêu cầu các
nhóm chuẩn bị nội dung tuyên truyền về
ứng xử văn hóa khi tham gia giao thơng
bởi đó là những kiến thức các con đã
được học từ lớp dưới. Các con có thể kể
chuyện, đóng kịch, thuyết trình, ca hát
… để nội dung tun truyền của nhóm
mình chạm tới trái tim của mọi người.
Sau đây xin mời nhóm 1 với nội dung:
Khi đi bộ


HS: Các nhóm lần lượt trình bày.


+ Nhóm 2 với nội dung: Khi điều
khiển ngồi trên xe đạp;



+ Nhóm 3 với nội dung: Trên phương
tiện cơng cộng.


GV Gọi các nhóm nhận xét.


GV: Nhận xét, đánh giá, trao phần
thưởng cho nhóm xuất sắc trên các
phương diện:


+ Nội dung tuyên truyền.
+ Phong cách biểu diễn.
+ Hoạt động sáng tạo..


GV: Chúng ta vừa xem 3 nhóm trình


2. Ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông


a. Khi đi bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bày nội dung tuyên truyền khác nhau.
Song điểm chung của cả 3 nhóm là giúp
mọi người có cách ứng xử văn hóa khi
tham gia thông. Và sau đây cô bổ sung
thêm một nội dung nữa.


GV: Trình bày trên máy chiếu.


+ Gặp trường hợp ùn tắc thông qua bài
tập trắc nghiệm với nội dung.



+ Khi gặp trường hợp ùn tắc con sẽ làm
gì?. Hãy chọn các đáp án con cho là
đúng?


a) Đi đúng làn đường, phần đường;
không vượt đèn đỏ; không đi xe trên hè
phố; tuân thủ quy định về tốc độ, dừng
đỗ xe đúng nơi quy định.


b) Tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của
người điều khiển giao thông, đèn tín
hiệu, biển báo, vạch kẻ đường.


c) Tỏ thái độ bực mình, phóng xe lên
vỉa hè, tìm mọi cách để vượt lên.


d) Cần phải bình tĩnh, kiên nhẫn và
nhường nhịn. Khơng nói lời thơ tục khi
buộc phải chờ đợi hoặc va chạm với
người khác.


HS Chọn đáp án đúng.


GV đưa đáp án: Đúng: a, b, d
Sai: c


GV Cung cấp hình ảnh vụ tai nạn ở
Ngọc Lâm- Long Biên và kể về vụ tai
nạn ấy để dẫn dắt tới những hành vi ứng
xử có văn hóa khi gặp tai nạn giao


thông.


GV: Cho xem 3 bức ảnh về cách ứng xử
văn hóa khi tham gia giao thơng. Chốt
nội dung trên máy Pojecter.


GV: Bình; Về lịng nhân ái, tình người
khi tham gia giao thơng.


d. Khi gặp tình huống đặc biệt:


- Gặp trường hợp ùn tắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV Cho học sinh chơi trò chơi. Hái hoa
dân chủ.


HS: Điều khiển trị chơi.


Hình 1: Mẹ đội mũ bảo hiểm cho con.
=> Đội mũ cho con trọn tình cha mẹ
Hình 2: Dắt cụ già qua đường


=> Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn


Hình 3: Cơng an đo nồng độ cồn trong
hơi thở của lái xe.


=> Nói khơng với rượu bia khi tham gia
giao thơng.



Hình 4: Tai nạn và tham gia giao thơng
an toàn .


=> An toàn là bạn, tai nạn là thù.
Hình 5: Ảnh nữ cảnh sát giao thơng
=> Mình vì mọi người


GV: Những thông điệp vừa rồi là lời gửi
gắm tới những người tham gia giao
thông để xây dựng một xã hội có văn
hóa giao thơng, một cuộc sống tràn ngập
niềm vui và những tiếng cười hạnh
phúc. Bài hát “Khúc hát ATGT” sẽ khép
lại tiết học của chúng ta ngày hôm nay.
Cảm ơn. …


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) </b>


- Sưu tầm tranh, ảnh về cách ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông.
- Nắm chắc nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đã
Đê


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Thiếu văn hóa khi đỗ, dừng.


+ Thiếu văn hóa trong việc giữ gìn vệ sinh.


+ Thiếu văn hóa khi tham gia giao thơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Làm được những điều ấy là chúng ta đã thực hiện văn hóa giao thông thể hiện nếp
sống văn minh mang đậm nét thanh lịch của người Hà Nội.


<i>? Sự việc trên sẽ dẫn đến hậu quả gì?</i>


HS: Tai nạn giao thơng.


GV: Cho học sinh xem clip tai nạn kinh hoàng ở phố Ngọc Lâm – quận Long Biên.
GV: Kể chuyện: Buổi sang định mệnh ấy, chiếc xe Camny đã gây ra cái chết cho
ba con người. Đau đớn hơn trong đó có một em bé có cái tên rất dễ thương Trần
Gia Hân. Em còn quá nhỏ, quá ngây thơ, vẫn như mọi ngày ông đèo em đến lớp.
Nhưng rồi tai nạn kinh hoàng đã xảy ra, em chẳng thể đến trường học tập, chơi
đùa cũng các bạn được nữa. Em đã mất trong sự tiếc thương của thầy và trò trường
Tiểu học Ngọc Lâm và của tất cả mọi người.


GV: Chứng kiến những vụ tai nạn như thế, người dân tham gia giao thơng cịn có
biểu hiện thiếu văn hóa trong đám đơng. Do tính hiếu kỳ họ đứng xem và thờ ơ
trước những con người đang cần sự giúp đỡ. Và đó trở thành một căn bệnh được
gọi là “Bệnh vô cảm”.


GV: Ở địa phương Dục Tú của chúng ta, em có bắt gặp những biểu hiện thiếu văn
hóa giao thông như trên không? Hãy kể một số trường hợp mà em biết?


HS Trả lời:


GV: giảng: Chưa hết chúng ta còn bắt gặp những vụ cãi lộn những cuộc ẩu đả khi
xảy ra sự cố va chạm giao thông. Mọi người có những hành vi thiếu lịch sự, những
lời nói thơ tục. Đó là biểu hiện thiếu văn hóa.


GV đưa hình ảnh 4: Bố cho em bé lái xe ơ tơ trên đường.



<i>? Em có suy nghĩ gì về việc làm của người bố trong clip trên?</i>


GV; Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đâm vào đi xe tải của mình để giảm tốc độ. Tuy bị xe khách đâm mạnh nhưng
anh Bấc đã khéo léo rà phanh và dìu xe khách dừng lại trong sự thở phào nhẹ
nhõm của hành khách trên xe. Hành động dũng cảm của anh đã cứu được 30 hành
khách”.


tới mọi người. Và cơ sẽ có những phần q thú vị dành cho những tuyên truyền
viên xuất sắc. Xin mời các nhóm lên thể hiện.


nội dung tuyên truyền, mỗi nhóm có 5 phút để thể hiện.


</div>

<!--links-->

×