Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.27 KB, 67 trang )

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Môc lôc Trang

Lêi nói đầu 1

Ch¬ng I: Sự cần thiết của Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc phát 1
1
triển các Khu công nghiệp và Khu chế xuất ViÖt Nam 1
I. Vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các KCN và KCX 2
1. Đôi nét về các KCN và KCX Việt Nam 4
1.1 Khu chÕ xuÊt 7
1.2 Khu c«ng nghiƯp 10
1.3 Sù hình thành các KCN Việt Nam
1.4 Đóng góp của KCN ViÖt Nam 10
2. Sự cần thiết của Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc phát triển các 12
14
KCN ViÖt Nam 15
2.1 FDI là nguồn vốn quan trọng để phát triển các KCN ViÖt Nam 15
2.2 FDI mang lại thiết bị kỹ thuật tiên tiến và phơng pháp quản lý khoa học
2.3 FDI góp phần xây dựng một đội ngũ lao động có trình độ cao h¬n 16
2.4 Các lợi ích khác 21
27
II. Kinh nghiƯm thu hót FDI ph¸t triĨn c¸c KCN ë mét sè n-
27
íc 27
28
1. Kinh nghiệm thành công 29
2. Bài học từ những thất bại
Chơng II: Thực trạng thu hút Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các


KCN Việt Nam
I. Tổng quan về Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
1. Số dự án đầu t
2. Đối tác đầu t
3. Lĩnh vực đầu t

II. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển các KCN ViÖt Nam 30

1. Hµnh lang pháp lý điều chỉnh hoạt động các KCN Việt Nam 30

2. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN ViÖt Nam 31

3. Đầu t của các doanh nghiệp có vốn FDI trong c¸c KCN ViƯt Nam 33

4. T×nh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiÖp cã vèn 37

FDI vào các KCN Việt Nam

III. Đánh giá hoạt động của Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN 41

Việt Nam
1. Các kết quả và hiệu quả đạt đợc 41

2. Những vấn đề hạn chế và nguyên nh©n 44

3. Một số KCN điển hình 47

Ch¬ng III: Phơng hớng, giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả 53

FDI để phát triển các KCN trong thêi gian tíi 53


I. Phơng hớng xây dựng và phát triển các KCN đối với việc thu hút

FDI trong thêi gian tíi 53

1. Định hớng quy hoạch và phát triển

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 1

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

2. Nhu cầu vốn FDI cho các KCN trong thời gian tới 57

II. Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng FDI 58

tại các KCN hiệu quả hơn
1. Xác định các điều kiện cần thiết để xây dựng các KCN 58

2. Những kiến nghị về quy hoạch tổng thể các KCN để tạo lập cơ së cho 59

kÕ ho¹ch thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI

3. Tiếp tục tạo môi trờng đầu t thuận lợi, khuyến khích đầu t vào các KCN 61

4. Cải tiến cơ chế, tổ chức bộ máy và các thủ tục hành chính trong quản lý 66

Nhà nớc đối với các KCN

5. Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với một số công tác, hoạt động còn nhiều 70


tồn tại trong các KCN
6. Một số vấn đề khác cần đợc quan tâm
73
76
Kết luận

Tài liệu tham khảo 78

Lêi mở đầu

Trong nhiều thập kỉ qua, việc phát triển Khu công nghiệp (KCN) và Khu
Chế Xuất (KCX) đợc coi là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu t nớc
ngoài, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu của nhiều quốc gia
trên thế giới, đặc biệt là một số nớc phát triển ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng.

Đối với Việt Nam, để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nền kinh tế, nhà nớc ta đà khẳng định phải dựa vào nội lực là chính. Tuy nhiên,
với xuất phát điểm từ một nền kinh tế yếu kém, thu nhập quốc dân và thu nhập
đầu ngời còn thấp nên nguồn vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trớc
mắt phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn nớc ngoài, trong đó, một nguồn vốn đáng kể
là FDI. Việc thành lập và đa các KCN, KCX vào hoạt động là một biện pháp quan
trọng nhằm thu hút đầu t nói chung và thu hút FDI nói riêng.

Xuất phát từ mục tiêu, chiến luợc phát triển kinh tế của đất nớc cũng nh
kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới trong phát triển các KCN, KCX,
12/10/1991 Nghị định 322/HĐBT đà ban hành Quy chế KCX và đến năm 1994,
Nhà nớc đà ban hành NĐ192/CP quy định Quy chế KCN, KCX và cho phép
thành lập một số KCN, KCX ở một số địa phơng có các điều kiện thuận lợi. Đó
là chủ trơng kịp thời, đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triĨn chung cđa nỊn kinh
tÕ thÕ giíi cịng nh thùc tiễn của nớc ta. Từ 4 KCN ra đời đầu tiên năm 1994: KCN

Amata (Đồng Nai), KCN Cần Thơ (Cần Thơ), KCN Đà Nẵng (Đà Nẵng), KCN Nội Bài (Hà
Nội) tới nay, nớc ta đà xây dựng đợc 69 KCN tại 27 tỉnh, thành.

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 2

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Tuy mới hình thành và phát triển trong thời gian tơng đối ngắn, nhng trong
những năm vừa qua, các KCN và KCX tại Việt Nam đà có những thành công
nhất định, bớc đầu góp phần quan trọng cải thiện môi trờng đầu t phần lớn là nhờ
đà thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Việc FDI
chiếm 41,14 % tổng số vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng; 81,13% tổng vốn của
các doanh nghiệp KCN và 65,3 % tổng số các dự án vào các KCN lµ mét minh
chøng hïng hån.

Tuy nhiên thực tiễn cho thấy trong những năm qua hoạt động của các KCN
và KCX vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn. Cho tới nay, các KCN và KCX Việt
Nam mới chỉ cho thuê đợc 2062,9 ha, tức là khoảng 20,88% tổng diện tích đất
quy hoạch giai đoạn I. Và riêng 15 KCN có FDI đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng
mới chỉ lấp đầy đợc 154,2 ha, gãp 1,56% trong sè 20,88% diƯn tÝch ®Êt đà cho
thuê đợc nói trên. Bên cạnh đó, những tồn tại về quy hoạch phát triển, mô hình tổ
chức và cơ chế quản lýcũng làcũng là những trở ngại lớn cho việc phát triển KCN và
KCX . Vì vậy nghiên cứu một cách nghiêm túc những vấn đề lý luận cịng nh
thùc tiƠn vỊ thu hót FDI ph¸t triĨn c¸c KCN, KCX ë níc ta trong thêi gian qua dĨ
lµm ln cø khoa häc cho viƯc ®Ị ra mét sè chính sách, biện pháp nhằm thu hút
và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn FDI vào các KCN và KCX nớc ta trong
giai đoạn hiện nay cũng nh trong tơng lai là hết sức cần thiết.

Khoá luận đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Sự cần thiết của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với các KCN và

KCX Việt Nam.
Chơng II: Thc trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCNvà KCX Việt Nam.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn FDI vµo KCNvµ KCX trong thêi gian tíi.

Do đề tài là một vấn đề phức tạp, đôi khi đòi hỏi kiến thức vĩ mô chuyên
sâu và khả năng phân tích cao nên khoá luận khó tránh khỏi nhứng thiếu sót. Vì
vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của thầy, cô để em có thể nhận
thức tốt hơn vấn đề này.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Quang Minh cùng các thầy
cô của khoa kinh tế Ngoại thơng trờng Đại học Ngoại Thơng đà giúp em
hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 3

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Ch¬ng I

Sự cần thiết của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
trong việc phát triển các Khu công nghiƯp vµ

khu chÕ xuÊt viÖt nam

I. Vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các Khu công
nghiệp và khu chế xuất việt nam

1. Đôi nét về các Khu công nghiệp và Khu chế xt ViƯt Nam


1.1. Khu chÕ xt (KCX).

Kh¸i niƯm:
Khu chÕ xuÊt (Export Processing Zone - EPZ) là từ gọi tắt của Khu chế biến xuất

khẩu. Nó đợc gọi bằng nhiều tên khác nhau, thậm chí có cả định nghĩa khác nhau.
Theo kh¸i niƯm cđa tỉ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc

UNIDO thì: KCX là một khu tơng đối nhỏ phân cách về địa lý trong một quốc gia
nhằm mục tiêu thu hút các doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài) hớng về xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho các doanh nghiệp những
điều kiện về đầu t và mậu dịch đặc biệt thuận lợi so với phần lÃnh thổ còn lại của
nớc chủ nhà. Đặc biệt, KCX cho phép nhập khẩu hàng hoá dùng cho sản xuất
xuất khÈu miÔn thuÕ.

KCX là một mô hình đà có lịch sử phát triển từ lâu, song việc hình thành
KCX với ý nghĩa là một công cụ thu hút FDI và khuyến khích xuất khẩu đà trở
thành một quan điểm chính sách phát triển công nghiệp đợc áp dụng khá rộng rÃi
tại hàng loạt quốc gia đang phát triển trong vài thập kỉ gần đây. Khu chế xuất là
hình ảnh của một thể chế pháp lý đơn giản, rõ ràng gói gọn trong một bộ luật của
một Khu chế xuất, đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu t một cách thoả đáng, tạo
sự an toàn, yên tâm đầu t cho họ. Các nớc tiếp nhận FDI đều muốn duy trì hình
thức này vì nó không trực tiếp cạnh tranh với sản phẩm sản xuất trong nớc.

Đặc điểm:
Mặc dù KCX ở từng nớc có quy định cụ thể khác nhau, song những đặc tr-

ng sau đây đợc coi là đặc điểm của một Khu chế xuất điển hình :
KCX là một khu đất thuộc lÃnh thổ của một nớc đợc quy hoạch riêng ra, thờng đợc


ngăn bằng tờng rào kiên cố để tách biệt hoạt động với phần nội địa.

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 4

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Mục đích hoạt động của các Khu chế xuất là thu hút các nhà sản xuất công
nghiệp nớc ngoài và trong nớc định hớng sản xuất và xuất khẩu bằng những biện
pháp đặc biệt u đÃi về thuế quan, về các điều kiện mậu dịch và các loại thuế khác.

Hàng hoá, t liệu sản xuất nhập khẩu vào các KCX để sản xuất hàng xuất khẩu
đợc miễn thuế hải quan (xuất khẩu vào nội địa phải nộp thuế nhập khẩu).

Những hÃng hoạt động trong KCX đợc sử dụng cơ sở hạ tầng tốt nh đờng giao
thông, thông tin liên lạc, cung cấp điện nớccũng làvà giảm thiểu các thủ tục hành
chính.

Hàng hoá làm ra ở KCX chủ yếu để phục vô xuÊt khÈu.
Tuy nhiên, ở các nớc khác nhau, trong các thời kì khác nhau, có thể mô

hình KCX đợc vận dụng một cách khác nhau và có thể gọi bằng những cái tên
không giống nhau. Nhng dù cách gọi có khác nhau thì KCX (theo cách gọi thông
thờng) cũng là một hình thức đặc biệt thu hút vốn đầu t nớc ngoài đợc nhiều quốc
gia áp dụng, phát triển hoặc cải tiến cho phù hợp với điều kiện của quốc gia mình.

1.2. Khu công nghiệp (KCN).

Khái niệm:
Khu c«ng nghiƯp (Industrial Zone; Industrial Park) hay còn gọi là Khu


công nghiệp tập trung, là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp công nghiệp xây
dựng trên một vùng có thuận lợi về các yếu tố địa lý, tự nhiên về kết cấu hạ tầng,
về xà hộiđể thu để thu hút vốn đầu t (chủ yếu là đầu t nớc ngoài) và hoạt động theo
một cơ cấu hợp lý các doanh nghiệp công nghiệp và các doanh nghiệp dịch vụ,
nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuÊt vµ kinh doanh.

Khu công nghiệp về cơ bản cũng giống nh Khu chế xuất là địa bàn sản xuất
công nghiệp mà phần lớn là công nghiệp tiêu dùng, đều gồm những doanh nghiệp
vừa và nhỏ và phần lớn là những khu vực không cã d©n c sinh sèng.

Tuy vậy điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại hình này là: sản phẩm sản xuất
ra trong Khu chế xuất chủ yếu phải xuất khẩu, còn sản phẩm của Khu công
nghiệp thì vừa để xuất khẩu vừa để tiêu thụ trong thị trờng nội địa, quan hệ giữa
doanh nghiệp Khu chế xuất và thị trờng nội địa là quan hệ ngoại thơng, còn quan
hệ giữa doanh nghiệp Khu công nghiệp và thị trờng nội địa là quan hệ nội thơng.
Hơn nữa, xét trên góc độ thị trờng quốc tế, Khu chế xuất có thể coi là Khu vực th-
ơng mại tự do vì không có thuế xuất nhập khẩu, lại không bị ràng buộc bởi biện
pháp phi thuế quan.

Phùng ThÞ Ngäc Thóy - A11K37F 5

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Khu công nghiệp là một hình thức tổ chức không gian lÃnh thổ công nghiệp
luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành
mạng lới đô thị, phân bố dân c hợp lý. Do đó việc phân bố Khu công nghiệp phải
đảm bảo các điều kiện sau:

Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, có hiệu quả, có đất để mở
rộng và nếu có thể liên kết thành các cụm công nghiệp. Quy mô Khu công nghiệp

và quy mô xí nghiệp phải phù hợp với đặc điểm công nghệ chính gắn liền với kết
cấu hạ tầng.

Khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập khẩu tơng đối thuận lợi,
có cự ly vận tải thích hợp.

Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lợng và chất lợng với chi phí
tiền lơng thích hợp.

Sau đây Khu công nghiệp và Khu chế xuất sẽ đợc gọi chung là Khu công
nghiệp (KCN).

1.2. Sự hình thành c¸c KCN ViƯt Nam.

Mở rộng hợp tác và phát triển kinh tế đối ngoại ngày càng trở thành một
trong những nhân tố then chốt đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xà hội ở Việt
Nam để tranh thủ mọi khả năng thiết lập, mở rộng quan hệ kinh tế bình đẳng
cùng có lợi, thu hút vốn đầu t từ các tổ chức quốc tế, các cá nhân đơn vị, ngời
Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t vào trong nớc. Chính phủ Việt Nam đà ban
hành nhiều chính sách khuyến khích, u đÃi, tạo sức hấp dẫn cho đầu t, tạo môi tr-
ờng thuận lợi để thu hút đầu t. Việc hình thành và phát triển các KCN ngày càng
trở thành biện pháp quan trọng của các nớc đang phát triển, nhằm thúc đẩy nhanh
chóng tốc độ tăng trởng và đổi mới cơ cấu kinh tế đất nớc. Do đó ngày
12/10/1991 nghị định 322/HĐBT ra đời đà ban hành Quy chế Khu chế xuất. Tiếp
đến, nghị định 129/CP ngày 31/12/1994 của nớc ta đà ra đời ban hành Quy chế
KCN, KCX. Sau đó Quy chế này và các văn bản liên quan đà đợc sửa đổi, cải tiến
cho phù hợp với tình hình phát triển mới của đất nớc. Và gần đây nhất ngày
24/4/1997, Chính phủ đà ban hành nghị định 36/CP trong đó có Quy chế KCN,
KCX. Điều này đà thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của các KCN Việt Nam.


Trong năm 1994, 4 KCN của Việt Nam đà ra đời. Đó là các KCN Amata
(liên doanh với Thái Lan, diện tích 129 ha), KCN Cần Thơ (do Việt Nam xây

Phùng Thị Ngọc Thóy - A11K37F 6

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

dựng, diện tích 300 ha), KCN Đà Nẵng (liên doanh với Malaisia, diện tích 63 ha)
và KCN Nội Bài (liên doanh với Malaisia, diện tích 100 ha). Từ năm 1994 đến
nay, cùng với việc mở rộng các KCN và những chính sách u đÃi thuận lợi, các
KCN đà phát triển một cách nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng. Theo Vụ
quản lý Khu công nghiệp - Khu chế xuất, trên địa bàn cả nớc đà có 69 Khu công
nghiệp đợc hình thành với tổng diện tích quy hoạch là 11399 ha.

Cơ thĨ c¸c KCN đợc phân bổ nh sau:
Miền Bắc có 18 khu. Bao gåm:

- Hµ néi có 6 khu: Khu công nghiệp Nội Bài (liên doanh với Malaisia), Khu
công nghiệp Đài T (100% vốn đầu t của Đài Loan), Khu công nghiệp Sài Đồng B
(vốn trong nớc), Khu công nghiệp Deawoo - Hanel (liên doanh với Hàn Quốc),
Khu công nghiệp Bắc Thăng Long (liên doanh với Nhật) và Khu công nghiệp
Vĩnh Tuy.

- Hải Phòng có 4 khu: Khu công nghiệp Nomura (liên doanh với Nhật),
Khu công nghiệp Đình Vũ (liên doanh với Thái Lan, Bỉ, Mĩ), Khu công nghiệp
Vĩnh Niêm, Khu công nghiệp Hải Phòng 96 (liên doanh với Hôngkông).

- Quảng Ninh, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Thanh Hoá,
Hà Tây, Nghệ An, mỗi tỉnh có 1 khu công nghiệp.


- MiÕn Nam cã 38 khu công nghiệp, tổng diện tích là 7452,77 ha, chiếm
75,45% tổng diện tích các Khu công nghiệp đà đợc hình thµnh vµ 3 Khu chÕ xuÊt.
Bao gåm:

+ Thành phố Hồ Chí Minh là địa phơng có nhiều khu công nghiệp nhất với
11 khu tổng diện tích là: 1609,79 ha; Khu công nghiệp Bình Chiểu, Khu công
nghiệp Tân Tạo, Khu công nghiệp Vĩnh Lộc, Khu công nghiệp Tân Bình, Khu
công nghiệp Tân Thới Hiệp, Khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Khu công nghiệp
Tây Bắc Củ Chi, Khu công nghiệp Tam Bình, Khu công nghiệp Cát Lái, Khu
công nghiệp Hiệp Phớc I (vốn trong nớc) và Khu c«ng nghiƯp HiƯp Phíc II n»m
trong Khu c«ng nghiƯp HiƯp Phíc I (liªn doanh víi Mü , BØ , Thái Lan) và 3 Khu
chế xuất là: Tân Thuận (62ha); Linh Trung 1 (62ha) vµ Linh Trung 2 (61,7 ha).

+ Đồng Nai là nơi cã tỉng diƯn tÝch Khu c«ng nghiƯp lín nhÊt: 2385 ha,
chiếm 24,15 tổng diện tích các Khu công nghiệp với 9 Khu công nghiệp đợc hình
thành là: Khu công nghiệp Biên Hoà II, Khu công nghiệp Gò Dầu, Khu công
nghiệp Sông Mây, Khu công nghiệp Hố Nai, Khu công nghiệp Nhơn Trạch I, II,

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 7

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

III (vốn trong nớc), Khu công nghiệp Amata (liên doanh với Thái Lan), Khu công
nghiệp Loteco (liên doanh với Nhật Bản).

+ Bình Dơng có 7 Khu công nghiệp đợc thành lập với tổng diện tích 1092,92
ha bao gồm: Khu công nghiệp Sóng Thần II, Khu công nghiệp Bình Đờng, Khu
công nghiệp Đồng An, Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp, Khu công nghiệp Việt
Hơng (vốn trong nớc) và Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (liên doanh với

Singapore).

+ Bà Rịa Vũng Tàu có 4 Khu công nghiệp với tổng diện tích 1460,6 ha đều
đợc xây dựng bằng vốn trong nớc, bao gồm: Khu công nghiệp Mỹ Xuân A1, Khu
công nghiệp Mỹ Xuân B1, Khu công nghiệp Đông Xuyên, Khu công nghiệp
Phú Mü 1.

+ Long An cã 2 Khu c«ng nghiƯp víi diƯn tÝch 120 ha bao gồm: Khu công
nghiệp Đức Hoà I và Khu công nghiệp Đức Hoà II (vốn trong nớc).

+ Các tỉnh TIền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tây Ninh mỗi tỉnh
có một Khu công nghiệp.

- Số còn lại nằm trong các tỉnh miền Trung với 10 Khu công nghiƯp cã tỉng
diƯn tÝch lµ 821,6ha, chiÕm 8,32% diƯn tÝch các Khu công nghiệp đà xây
dựng bao gồm:

+ Thành phố ĐÃ Nẵng có 13 khu: Khu công nghiệp ĐÃ Nẵng (liên doanh với
Malaisia), Khu công nghiệp Liên Chiểu và Khu công nghiệp Khánh Hoà (vèn
trong níc).

+ Qu¶ng Nam có 2 khu là: Khu công nghiệp Bắc Chu Lai và Khu công
nghiệp Điện Ngọc.

+ Quảng NgÃi có 2 khu là: Khu công nghiệp Tịnh Phong và Khu công
nghiệp Quảng Phú.

+ Các tỉnh Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Bình Thuận
mỗi tỉnh có 1 khu công nghiệp.


1.4. Đóng góp của các KCN Việt Nam.

- Thứ nhất là các KCN là công cụ quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc
ngoài, tiếp thu chuyển giao công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên
tiến của thế giới.

Phùng ThÞ Ngäc Thóy - A11K37F 8

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay đang tạo ra những cơ hội to lín cho sù
ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam. Tuy nhiên chúng ta đang phải đối đầu với những
khó khăn về thiếu hụt vốn đầu t phát triển và kĩ thuật - công nghệ để sản xuất các
mặt hàng đủ sức cạnh tranh. Do vậy, khắc phục những yếu kém về cơ sở hạ tầng,
trình độ quản lý, tay nghề lao động là công việc trớc mắt. Trong khi cha thể tiến
hành cùng một lúc trong phạm vi cả nớc thì việc quy hoạch phát triển các KCN là
vấn ®Ị quan träng nh»m tËp trung ®Çu t cho mét số khu vực chọn lọc có u thế hơn
về tài nguyên thiên nhiên, địa lý, các điều kiện kinh tế xà hội khác và áp dụng
những biện pháp u đÃi hơn.

KCN với những u đÃi đặc biệt về hành chính, cơ chế quản lý, tài chính,
thuế quan đà trở thành môi trờng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Và thực tế các
KCN Việt Nam đà đóng góp vai trò tích cực vào việc thu hút vốn đầu t, đặc biệt là
thu hút FDI. Ta có thể dễ dàng thấy đợc điều này qua bảng sau:

Bảng 1: Tình hình thu hút FDI vào phát triển các KCN Việt Nam.

Đơn vị: TriÖu USD

Năm 1998 1999 2000 2001

FDI vào phát triển KCN 1506,92 1789,35 1803,89 1915,28

FDI vµo ViƯt Nam 1956 2470 2228 2300
Tû träng (%) 77,51 72,44 80,96 83,28

(Nguồn : Vụ đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t)

Cïng víi viƯc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, việc tiếp thu công nghệ hiện đại
và học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nhà đầu t đợc nớc ta hết sức
quan tâm. Để tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trờng thế giới và thị
trờng nội địa, các nhà đầu t nớc ngoài thờng đa vào các KCN các công nghệ tơng
đối hiện đại và cả công nghệ thuộc loại tiên tiến của thế giới. Cụ thể là 44,4%
công nghệ hiện đại và 55,6% công nghệ còn lại đạt mức trung bình, không có
công nghệ lạc hậu. Mặc dù ở các KCN, ngời ta chủ yếu thực hiện các hoạt động
sản xuất hàng tiêu dùng, gia công, lắp ráp, song quá trình chuyển giao công nghệ
vẫn diễn ra thông qua nhiều hình thức: đào tạo công nhân để sử dụng máy móc,
thiết bị, công nghệ sản xt hay c¸c doanh nghiƯp KCN cã thĨ chun giao một
số công nghệ và giúp đỡ kĩ thuật cho các nhà cung cấp Việt Nam hoặc cho các
công ty Việt Nam sản xuất các chi tiết trong sản phẩm của KCN. Qua quá trình

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 9

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

làm việc, các chuyên gia, kỹ s của Việt Nam ta cũng học hỏi đợc kinh nghiệm tổ
chức, quản lý điều hành sản xuất tiên tién của các nhà đầu t.

Thêm nữa, lao động ở các KCN không phải là cố định với từng ngời, họ có
thể chu chuyển theo sơ đồ: lao động cha lành nghỊ - vµo KCN mét thêi gian -
lµnh nghỊ - rời KCN. Nh vậy, KCN góp phần đào tạo dạy nghề, quản lý cho các

xí nghiệp trong nớc với kiến thức và kinh nghiệm đà học đợc.

- Thứ hai, KCN góp phần tạo công ¨n viƯc lµm
Ngoµi đóng góp trong việc thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý,

các KCN Việt Nam còn mang lại công ăn việc làm cho rất đông ngời lao động, cả
lao động bậc thấp và lao động bậc cao, giải quyết đợc một phần đáng kể nạn thất
nghiệp ở nớc ta. Tính đến hết 2001, các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN
đà thu hút đợc 250.000 lao động, cha kể tới số lao động xây dựng cơ bản và lao
động làm việc trong các lĩnh vực khác phục vụ cho KCN. Số lao động tăng dần
theo các năm nh sau:

Bảng 2: Tình hình thu hút lao động của các KCN ViÖt Nam.

Đơn vị: Nghìn ngời

Năm 1994-1997 1998 1999 2000 2001

Sè lao ®éng 121 49 28 22 30

(Ngn: Vơ qu¶n lý KCN - KCX; Bé Kế hoạch và Đầu t)

- Thứ ba, KCN góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng mà Nhà nớc ta đặt ra khi xây
dựng các KCN. Các doanh nghiệp nớc ngoài khi đầu t vào các KCN Việt Nam
bên cạnh thị trờng nội địa thờng tận dụng các u thế về lao động rẻ, tài nguyên
phong phú để thực hiện chiến lợc quốc tế hoá sản phẩm của mình. Do vậy, hầu
hết các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong các KCN đều theo đuổi chiến
lợc xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng quốc tế. Còn các doanh nghiệp Việt Nam khi
đầu t vào các KCN cũng mong có đợc cơ sở hạ tầng tốt, hiện đại, chính sách u đÃi

để có thể sản xuất với chất lợng cao, xuất khẩu đợc ra thị truờng nớc ngoài.
Chính vì vậy mà trong lĩnh vực xuất khẩu, các KCN Việt Nam đà có những
đóng góp đáng kể. Nhìn chung, các doanh nghiệp KCN có tỷ lệ xuất khẩu khá

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 10

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

cao, trung bình đạt khoảng 65% tổng số sản phẩm và tốc độ tăng trởng xuất khẩu

khá nhanh trong những năm gần đây.

Nếu năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN là

1050 triệu USD thì sang năm 1999 đà tăng lên con số 1500 triệu USD, gấp gần

1,5 lần kim ngạch năm 1998. Và kim ngạch xuất khẩu của các KCN vẫn liên tục

tăng không ngừng trong những năm tiếp theo. Năm 2000 là 2170 triệu USD, cao

hơn năm 1999 là 670 triệu USD và năm 2001 đạt 3000 triệu USD, cao hơn năm

2000 là 830 triệu USD. Ta có thể thấy rõ sự tăng trởng không ngừng kim ngạch

xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN qua bảng sau:

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN.

Năm Đơn vị 1998 1999 2000 2001 1998-2001


Kim ng¹ch TriƯu 1050 1500 2170 3000 7720

xuÊt khÈu USD 42,8 44,7 38,2
% tăng giảm

liên hoàn

(Nguồn: Vụ quản lý KCN - KCX; Bộ Kế hoạch và Đầu t).

Qua những số liệu trên ta thấy, KCN đà đóng góp đáng kể trong việc đẩy
mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

Ngoài những đóng góp nh trên, các KCN còn tạo ra sự tác động trở lại rất
lớn đối với sự phát triển kinh tế trong nớc thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu
trong nớc, thực hiện lắp ráp và chế biến lại cho các KCN.

2. Sự cần thiết của FDI trong việc phát triển các KCN Việt Nam.
2.1. FDI là nguồn vốn quan trọng để phát triển các KCN Việt Nam.

Để phát triển kinh tế với mục tiêu CNH- HĐH đất nớc, dần bắt kịp với các
nớc công nghiệp phát triển, Đảng và Nhà nớc ta đà có chủ trơng rất đúng đắn là
cho phép ra đời các KCN. Để phát triển các KCN ngoài việc xây dựng cơ sở hạ
tầng thật tốt, thật hiện đại thì phải có các doanh nghiệp đầu t vốn, công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến để hoạt động trong các KCN đó, hay nói cách khác là lấp đầy các
KCN. Tuy nhiên, nguồn vốn trong nớc luôn hạn chế và phải xuất khẩu đợc thì
mới có tiền để mua sắm thiết bị phát triển các KCN. Nớc ta lại có kim ngạch xuất
khẩu cha lớn, nên khả năng nhập khẩu thiết bị là rất hạn chế, nhất là nhập khẩu

Phùng Thị Ngäc Thóy - A11K37F 11


Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

máy móc thiết bị hiện đại. Nhà nớc hay các doanh nghiệp nhà nớc đều không thể
kham nổi việc này. Chính vì vậy mà cần phải có vốn đầu t nớc ngoài.

C¸c ngn vèn níc ngoài có thể vào Việt Nam qua một số hình thức. Thứ
nhất là viện trợ bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay dài hạn với lÃi suất
thấp từ các tổ chức quốc tế hoặc chính phủ các nớc. Viện trợ không hoàn lại dĩ
nhiên là tốt, không trở thành nợ, nhng quy mô nhỏ và thờng chỉ giới hạn trong các
lĩnh vực văn hoá, giáo dục, cứu trợ. Ngoài ra, nguồn vốn viện trợ dành cho các n-
ớc đang phát triển thờng kèm theo các điều kiện cả về kinh tế lẫn chính trị. Do đó,
nếu chúng ta dùng nguồn vốn này thì sẽ phải chịu ràng buộc hay sức ép từ các
nhà đầu t cấp vốn. Còn vay dài hạn với lÃi suất thấp từ các tổ chức quốc tế, Chính
phủ các nớc thì rất dễ để lại gánh nợ cho nền kinh tế nếu sử dụng và quản lý
không hiệu quả. Chính vì thế mà việc đầu t để phát triển các KCN Việt Nam bằng
nguồn vốn nớc ngoài theo con đờng chính thức là không có tính khả thi.

Vốn nớc ngoài vào Việt Nam qua con đuờng t nhân hoặc vay nợ thơng mại
có thể là đầu t trực tiếp (FDI), đầu t gián tiếp (Portfolio) hay chứng khoán và cho
vay với lÃi suất thơng mại trên thị truờng (vay thơng mại). Với vốn vay thơng mại,
lÃi suất thờng cao, nên nguồn vốn này thờng dễ trở thành gánh nặng về nợ nớc
ngoài trong tơng lai nếu dùng để phát triển các KCN không hiệu quả. Đầu t gián
tiếp tự nó không trở thành nợ nớc ngoài, nhng sự thay đổi đột ngột trong hành
động đầu t của nhà đầu t nớc ngoài (bán chứng khoán về nớc) sẽ ảnh hởng mạnh
đến thị trờng và gây biến động tỷ giá, mức độ lạm phát và các mặt khác của nền
kinh tế vĩ mô. Hơn nữa, thị trờng chứng khoán tại Việt Nam còn quá non trẻ, cha
có nhiều hàng hoá nên việc thu hút qua kênh đầu t gián tiếp để phát triển các
KCN có thể có hiệu quả trong tơng lai chứ không phải tại thời điểm này.Vậy còn
FDI?.


FDI cũng là hình thái không trở thành nợ, nhng khác với đầu t gián tiếp,
đây là vốn có tính chất bén rễ ở nớc nhận đầu t nên không dễ bị rút đi trong thời
gian ngắn. Điều này hết sức quan träng cho níc ta ®Ĩ cã thĨ lËp kÕ hoạch dài hạn
cho công việc phát triển các KCN ít nhất là về mặt nguồn vốn. Hơn nữa, một
đồng vốn FDI để phát triển các KCN thờng cần ít vốn nội địa đối ứng và các chủ
đầu t nớc ngoài luôn chọn các địa điểm cơ sở hạ tầng tốt mà các KCN đà đáp ứng
đợc điều đó. Đồng thời, các nguồn vốn FDI đợc sử dụng để phát triển các KCN sẽ
có tác dụng thúc đẩy các nguồn vốn khác trong nớc hoạt động. Lý do là các nhà
đầu t nớc ngoài thờng sử dụng đờng xá cầu cống, bến cảng, đất đai, nhà ở, bệnh

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 12

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

việncũng làở nớc ta và họ phải trả phí dịch vụ cho các hoạt động đó và nh vậy đà làm
cho các đồng vốn vào các lĩnh vực trên hoạt động náo nhiệt hơn (một số nhà kinh
tế đà tính rằng một ®ång vèn FDI ®· lµm cho 4 ®ång vèn trong nớc hoạt động
theo). Ngoài ra, một điều đáng chú ý nữa là, FDI không chỉ tiếp nhận vốn mà còn
tiếp nhận cả công nghệ và tri thức kinh doanh nên dễ thúc đẩy các KCN lên trình
độ cao hơn.

Nh vậy, mỗi hình thức rót vốn của nớc ngoài đều có các đặc tính riêng.
Song có thể thấy rằng, ở giai đoạn này, cơ cấu t bản nớc ngoài có lợi nhất để phát
triển các KCN là: vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Và thực tế đà chứng minh
điều này. Theo thống kê, đến hết năm 2001, FDI chiếm một tỉ trọng khá cao trong
các KCN với 41,14% tổng vốn đầu t phát triển hạ tầng, 81,13% tổng số vốn của
các doanh nghiệp trong KCN, 63,5% tổng số các dự án và 86,8 % tổng số vốn đầu
t của các dự án trong c¸c KCN ViƯt Nam.

Chính vì những yếu tố nh trên mà FDI có thể đợc coi là nguồn vốn quan

trọng nhất để phát triển các KCN của nớc ta, có ảnh hởng lớn đến sự thành công
hay thất bại của các KCN.

2.2. FDI mang lại thiết bị kĩ thuật tiên tiến và phơng pháp quản lý khoa học.

Từ giữa những năm 1970, đà có một cuộc thay đổi rất lớn thay đổi trên quy
mô toàn cầu và cha từng có trong lịch sử loài ngời. Đó là cuộc cách mạng công
nghệ mới khác hẳn với các cuộc cách mạng từ trớc tới nay. Đặc điểm của nó là
khoa học kĩ thuật trở thành sức sản xuất trực tiếp, trí tuệ đóng vai trò trọng tâm
tạo ra hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần trớc kia. Nếu trớc kia đất đai, năng lợng,
nguyên liệu chiếm vai trò quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế thì những nhân
tố đó đà nhờng chỗ cho chất xám.

Chính bởi xu hớng mà để phát triển các KCN, Việt Nam phải có chất xám
hay nói cách khác là công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến và phơng pháp quản lý
khoa học. Song, trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam còn thấp, công nghệ lạc
hậu, khả năng tham gia vào phân công lao động quốc tế còn yếu, thiếu nhân tài
chuyên ngành nắm vững khoa học thế giới, thiếu kỹ s xây dựng thành thạo công
nghệ, thiếu đội ngũ công nhân tay nghề cao, thiếu cán bộ quản lý kinh doanh
giỏi. Vậy thì làm thế nào để đạt đợc trình độ công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến
và phơng pháp quản lý khoa häc?

Phïng ThÞ Ngäc Thóy - A11K37F 13

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Giải pháp nhanh nhất và hiệu quả nhất là thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để phát triển nền kinh tế nói chung và KCN
nói riêng. FDI không chỉ bao gồm vốn bằng tiền mà còn bao gồm cả khoa học
công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài. Thông qua FDI, các công ty, các

nhà đầu t t bản lớn nớc ngoài đà đầu t vào các KCN Việt Nam những kĩ thuật tiên
tiến, hiện đại. Theo con sè thèng kª cđa Tỉng cơc thèng kª năm 2001 thì có
44,44% công nghệ kĩ thuật của họ đa vào các KCN đạt mức hiện đại so với thế
giới và 56,5 % còn lại đạt mức trung bình, trong khi đó các doanh nghiệp trong n-
ớc chỉ đóng góp cho các KCN 9% là kĩ thuật hiện đại, còn lại 32,5% là kĩ thuật
trung bình và 48,5 % là lạc hậu.Sau đây là bảng phân loại trình độ doanh nghiệp
trong KCN.

Bảng 4: Phân loại trình độ công nghệ của các doanh nghiệp KCN.

DN trong KCN Trình độ công nghệ so với cùng loại của thế giới

DN trong nớc Hiện đại Trung bình Lạc hậu
DN có vốn FDI
9% 32,50% 48,50%

44,40% 55,60%

(Nguån: Tỉng cơc thèng kª 2001).

Có thể nói, KCN là môi trờng rất thuận lợi để thu hút công nghệ, kinh
nghiệm quản lý của nớc ngoài. Các Khu công nghiệp chính là khu vực tiên phong
và chủ lực trong tiếp nhận khoa học kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý và công nghệ
tiên tiến. Và xét về lâu dài thì đây là lợi ích căn bản bởi nó góp phần làm tăng
năng suất của các yếu tố sản xuất, thúc đẩy quá trình phát triển các ngành nghề
mới đòi hỏi hàm lợng công nghệ nh tin học, điện tửcũng làvà đặc biệt, quá trình
chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý sẽ làm gia tăng nhanh chóng năng
suất và hiệu quả của quá trình sản xuất của các KCN nói riêng và của cả nớc nói
chung.


2.3. FDI góp phần xây dựng một đội ngũ lao động có trình độ cao hơn.

Muốn làm chủ đợc công nghệ thì phải có một đội ngũ kĩ thuật viên, kỹ s và
công nhân lành nghề. Do vậy mà để phát triển các KCN với trình độ cao thì cũng
đồng thời cần có một đội ngũ lao động có trình độ cao.

C¸c dù ¸n FDI cã yêu cầu cao chất lợng về ngoại ngữ, về trình độ chuyên
môn đối với ngời lao động. Muốn làm việc đợc cho các dự án đó, bản thân ngời

Phùng Thị Ngäc Thóy - A11K37F 14

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

lao động phải tự mình rèn luyện để nâng cao trình độ. Đồng thời, chính các chủ
đầu t nớc ngoài cũng phải có những chơng trình đào tạo, dạy nghề và truyền thụ
kinh nghiệm cho họ, góp phần bồi dỡng, đào tạo ®éi ngị lao ®éng cho níc ta.

Lao động trong các doanh nghiệp có FDI có sự phân cấp về quyền lợi rõ
ràng giữa các nhóm lao động khác nhau. ở đây ngời lao động đợc đánh giá đúng
theo năng lực của mình, năng lực càng cao thì đÃi ngộ càng lớn. Do vậy mà
khuyến khích đợc sự phấn đấu của đội ngũ lao ®éng níc ta.

Cã thể nói, FDI đà góp phần đáng kể trong việc đào tạo cho Việt Nam một
đội ngũ lao động có tay nghề cao nắm bắt đợc kĩ thuật tiên tiến của thế giới, có
tác phong làm việc công nghiệp thích ứngvới nền sản xuất phát triển.
2.4. Các lợi ích khác.

- Thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô, Nhà nớc ta có thể khuyến khích
hay hạn chế FDI vào một số ngành nghề nhất định tại các KCN ở các địa phơng,
khu vực theo định hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Điều này có thể góp

phần thực hiện thành công chính sách cơ cấu, đặc biệt góp phần xây dựng nên
những ngành công nghiệp chủ lực trong điều kiện nớc ta vẫn cha hình thành đợc
ngành công nghiệp chủ lực cđa m×nh.

- Thóc đẩy tiến trình thị trờng hoá nền kinh tế: hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI có thể đợc tổ chức theo nguyên tắc thị tr-
ờng. Các nhà đầu t nớc ngoài đà mang lại những phơng thức hoạt động, những
kinh nghiệm quản lý thị trờng cho Việt Nam thúc đẩy tiến trình thị truờng hoá
nền kinh tế, phát triển thị trờng sức lao động, thị trờng kĩ thuật, thị truờng hàng
hoá và thị trờng tiỊn vèn.

TÊt c¶ các động tác trên có thể làm cho cơ sở hạ tầng nền kinh tế nớc ta
phát triển. Và sự phát triển này sẽ có những tác động tích cực ngợc trở lại để đẩy
mạnh sự phát triển của Việt Nam.

II. Kinh nghiệm thu hút FDI phát triển khu công nghiƯp ë mét sè
níc.

Để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, các nớc tiếp nhận đầu t
đà phải đa dạng hoá phơng thức thu hút, hình thức hoạt động trong các KCN là
loại hình mang lại hiệu quả kinh tế cao từ nguồn đầu t nớc ngoài, góp phần thúc
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá. Các quốc gia trên thế giới nói chung và các

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 15

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

quốc gia trong khu vực nói riêng là những nớc áp dụng thành công nhất chiến lợc
này.


Chính vì thế, trong mấy thập kỉ qua, các nớc Châu á thái Bình Dơng đÃ
cho ra đời hàng trăm KCN. ở Indonesia có 41121 ha đất đợc dùng vào việc xây
dựng KCN. Philippin đà hình thành 45 KCN, trong đó 41 khu đang hoạt động, 7
khu đang xây dựng, 6 khu đang trong kế hoạch phát triển. Đặc biƯt, Malasia cã
tíi 165 KCN, trong ®ã 85 khu ®ang hoạt động, 80 khu khác đang trong quá trình
phát triển. Đài Loan là một trong những nớc đi đầu xây dựng các KCN; qua gần
40 năm qua, đến nay đà xây dựng đợc 80 KCN. ở Thái Lan đến nay cũng có 40
KCN tổng hợp phân bố khắp cả nớc

Tuy nhiªn, thùc tÕ cđa nhiều nớc trên thế giới, về tổ chức các KCN đà cho
thấy rằng số lợng các KCN thành công thì ít mà thất bại thì nhiều. Điều đó đà cho
thấy rằng tổ chức thành công một KCN là vấn đề hoàn toàn không đơn giản. Mỗi
quốc gia cần phải lựa chọn bớc đi trong việc tổ chức các KCN cho phù hợp với
điều kiện của quốc gia mình, đó là nghệ thuật vận dụng các kinh nghiệm của nớc
ngoài vào tổ chức các KCN tại mỗi quốc gia.

Bëi vËy viƯc nghiªn cøu kinh nghiệm thành công, bài học thất bại của các nớc
để vận dụng vào các KCN tại Việt Nam là một vÊn ®Ị cã ý nghÜa rÊt quan träng.

1. Kinh nghiƯm thành công.

1.1. Kinh nghiệm thành công của Đài Loan.

Có thể nói Đài Loan là một trong những quốc gia vừa đi tiên phong vừa
thành công trong việc phát triển KCN. Các KCN đà góp phần không nhỏ cho sự
phát triển một cách chóng mặt của Đài Loan trong 3 thập kỉ gần đây. Đây là
một quốc đảo nhỏ, trình độ kinh tế khi bắt đầu xây dựng các KCN tơng đối giống
Việt Nam. Vậy nên kinh nghiệm thu hút FDI để phát triển thành công các KCN
của Đài Loan có thể là những bài học quý báu đối với Việt Nam.


Đài Loan thuộc loại hình kinh tế hải đảo, ngời đông, tài nguyên khoáng sản
nghèo nàn (diện tích chỉ khoảng 36.000 km2 chủ yếu là địa hình đồi núi, dân số
21,5 triệu ngời), mức độ phụ thuộc của nền kinh tế trong nớc vào hoạt động ngoại
thơng rất lớn. Các nhà hoạch định chính sách Đài Loan đà sớm nhận ra vị thế đó
của Đài Loan trong hệ thống kinh tế khu vực. Vì vậy, để tồn tại và phát triển thì

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 16

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

việc hình thành một cơ cấu kinh tế hớng ngoại mang ý nghĩa sống còn đối với Đài
Loan.

Ngay từ cuối những năm 50 đầu những năm 60, Đài Loan đà chủ trơng xây
dựng các KCN tập trung, KCX, chủ yếu để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào các
ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động với mục tiêu chính là sản xuất
hàng xuất khẩu. Cho đến nay Đài Loan đà xây dựng đợc 80 KCN, 3 KCX. Phần
lớn các KCN, KCX ở Đài Loan do nhà nớc xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật, còn
lại do t nhân và các tổ chức đoàn thể đầu t xây dựng. Hiện nay, Bộ Kinh tế (cụ thể
là Cục Công nghiệp) Đài Loan thống nhất quản lý đối với các KCN, KCX và có
sự phân cấp nh sau: Chính quyền Trung ơng trực tiếp quản lý 12 KCN có tầm
quan trọng nhất đợc Chính Phủ phê duyệt, còn lại các khu khác do địa phơng
hoặc t nhân quản lý. Các loại hình Khu công nghiệp rất đa dạng, Khu công
nghiệp chuyên ngành dầu khí, xi măng, ô tô, công nghệ caocũng là

ở Đài Loan, hầu nh ở huyện nào cũng có KCN, mỗi Khu công nghiệp là
một hạt nhân thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và gần nh toàn bộ
nguồn vốn FDI của cả vùng. Các KCN đợc xây dựng có hạ tầng kỹ thuật đạt tiêu
chuẩn quốc tế và có thể mở rộng đợc khi cần thiết. Điện, nớc và các phơng tiện
thông tin liên lạc đợc bán với giá rẻ và ổn định. Các cơ sở hạ tầng ngoài KCN

cũng đợc quan tâm nh hệ thống giao thông vận tải đờng bộ, đờng không, các bến
cảng và các tiện nghi thuận lợi khác. Điều này khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài
sẵn sàng đầu t, xây dựng nhà máy và sản xuất hàng xuất khẩu. Đài Loan thực
hiện rất tốt đảm bảo tính thống nhất, tạo ra sự liên hoàn và tơng hỗ cho sự phát
triển giữa các KCN với nhau.

Cïng víi viƯc thµnh lập các KCN, Đài Loan có một loạt các chính sách
kinh tế vĩ mô nhằm thu hút FDI. Ngay từ năm 1955, Đài Loan đà tạo ra một hệ
thống miễn thuế và rút gọn thuế với cái tên Hệ thống hạ trớc thuế nhằm giảm tối
đa các hàng rào mậu dịch. Các quy định về thủ tục hành chính cũng đợc giảm
thiểu để tránh phiền phức cho nhà đầu t, thực hiện chế độ một cửa đối với các
hoạt động tại các KCN (ngay cả các KCN do địa phơng hay t nhân đầu t cũng
thực hiện theo cơ chế này). Các biện pháp nâng cao tay nghề của đội ngũ công
nhân kĩ thuật cũng đợc Chính Phủ Đài Loan quan tâm qua việc thành lập cơ sở
giảng dạy và hợp tác quốc tế.

Kết quả là, sau 30 năm phát triển KCN (1965 1995), Đài Loan đà có sự
phát triển kinh tế vợt bậc. Cơ cấu nền kinh tế thay đổi lớn theo ®óng xu híng:

Phïng ThÞ Ngäc Thóy - A11K37F 17

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

dịch vụ là ngành chủ yếu, thứ đến là công nghiệp và nông nghiệp chỉ chiếm tỷ
trọng nhỏ. Không chỉ vậy mà GDP bình quân đầu ngời cũng nh kim ngạch xuất
nhập khẩu đà đạt đợc những con số khó tởng tợng đợc so với 30 năm về trớc đó.
Ta có thể thấy rõ sự phát triển của Đài Loan qua bảng sau:

Bảng 5: Tăng trởng kinh tế Đài Loan sau 30 năm phát triển KCN (1965 - 1995)


Stt Chỉ tiêu Năm 65 Năm 95
203 11315
1 GDP bình quân đầu ngời (USD/ngời) 100 100

2 C¬ cÊu kinh tÕ (%GDP)

- N«ng nghiƯp 23,6 3,5

- C«ng nghiƯp 30,2 36,3

Trong đó: Công nghiệp chế biến 22,3 28,2

- DÞch vơ 46,2 60,2
3 Kim ngh¹ch xuÊt nhËp khÈu 1.006 215.209

- XuÊt khÈu 450 111.659

- NhËp khÈu 556 103.550

- Chªnh lƯch -106 +8109

(Nguồn: Số liệu thống kê Đài Loan)

Qua ®ã cho ta cã thể thấy: chủ trơng chính sách đứng đắn, có tầm nhìn xa
trông rộng, nhất quán, cởi mở, có nhiều u đÃi, khuyến khích các nhà đầu t, đặc
biệt về tài chính, thủ tục, cơ sở hạ tầng tốt và thời điểm xây dựng các KCN thích
hợp chính là chìa khoá thành công trong quá trình xây dựng và phát triển cũng
nh thu hút vốn FDI vào các KCN. Muốn công nghiệp hoá và hiện đại hoá với tốc
độ cao và hiệu quả, nhất thiết phải đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển các
KCN. Tuỳ theo điều kiện cụ thể mỗi tỉnh, mà có thể có một vài KCN, thậm chí

mỗi huyện nên có ít nhất một KCN. Điều cốt lõi là phải làm tốt công tác quy
hoạch phát triển công nghiệp nói chung và quy hoạch hình thành các KCN trên
phạm vi cả nớc nói riêng để đảm bảo tính thống nhất và mối liên hệ, liên hoàn, t-
ơng hỗ trong phát triển giữa các KCN với hoạt động sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp và quá trình đô thị hoá, phải đạt mục tiêu mỗi KCN là một trung tâm, một
hạt nhân có tác dụng thúc đẩy mọi hoạt ®éng kinh tÕ x· héi trong vïng theo
chiỊu híng kinh tÕ më.

Phïng ThÞ Ngäc Thóy - A11K37F 18

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

1.2. Kinh nghiƯm cđa Th¸i Lan.

Từ đầu thập kỉ 70 đến năm 1996, Thái Lan đà luôn duy trì đợc tốc độ tăng
trởng kinh tế cao từ 8-9%. Điều này đà biến Thái Lan từ một nớc nông nghiệp lạc
hậu trở thành một nớc có nền công nghiệp tơng đối phát triển trong khu vực nh
hiện nay. Một nhân tố quan trọng đà đóng góp vào thành công của Thái Lan là
xây dựng thành công các KCN. Việt Nam và Thái Lan đều nằm trong một khu
vực, cùng là thành viên của Asean, có điều kiện tự nhiên, dân số, trình độ kinh
tế tơng đối tơng đồng. Do vậy mà việc xem xét, đúc rút kinh nghiệm của Thái
Lan trong việc thu hút FDI để phát triển các KCN sẽ rất bổ ích, thiết thực
đối víi ViƯt Nam.

ý tởng xây dựng khu công nghiệp ở Thái Lan đợc hình thành từ những năm
60, đến năm 1972, Luật Khu công nghiệp ra đời với hai loại hình chính là Khu
công nghiệp và Khu chế xuất. Đến nay, Thái Lan đà có hơn 40 Khu công nghiệp
hoạt động trong đó có 7 Khu công nghiệp do cục quản lý các Khu công nghiệp
Thái Lan đầu t, 1 Khu công nghiệp do IEAT (Hiệp hội các Khu công nghiệp Thái
Lan) liên doanh với t nhân đầu t, 32 khu còn lại do các tập đoàn lớn đầu t. Khác

với Đài Loan và nhiều nớc khác, các Khu công nghiệp của Thái Lan không nằm
tách biệt mà là một bộ phận của Khu công nghiệp tập trung (IE: Industrial
Estate). Mỗi IE của Thái Lan thờng gồm 2 khu: Khu công nghiệp tổng hợp
(General Industrial Zone), gồm các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu thụ trong nớc và
xuất khẩu và Khu chế xuất chỉ sản xuất hàng xuất khẩu.

Chính sách u đÃi dành cho đầu t nớc ngoài vào Khu công nghiệp Thái Lan
khá rộng rÃi. Đầu t vào KCN cũng đợc u đÃi nh đầu t vào các KCX, trừ thuế xuất
nhập khẩu hàng hoá. Đặc biệt, Thái Lan cho phép các nhà đầu t nớc ngoài có
quyền sở hữu đất trong KCN. Đây là đặc điểm rất thích hợp vì một số nớc trong
khu vực nh Malaisia chỉ bán có thời hạn 99 năm, Indonesia cho thuê đất tối đa 60
năm, Trung Quốc cho thuê quyền sử dụng đất tối đa là 50 năm. Chính vì đặc điểm
này mà các nhà đầu t nớc ngoài rất thích đầu t vào lĩnh vực xây dựng KCN vì tính
đảm bảo cao của Nhà nớc. Thái Lan thực hiện chế độ quản lý tập trung, quyền lực
phát triển và quản lý các KCN đựoc tập trung vào IEAT. IEAT tự đứng ra kinh
doanh các KCN, tự chịu trách nhiệm trớc hoạt động của các KCN. Do đó đà kích
thích IEAT phải tự tìm ra hớng đi có hiệu quả bằng cách tích cực thu hút các
nguồn vốn trong và ngoài nớc. Ngoài các u đÃi nói chung nh thuÕ thu nhËp, thuÕ
xuÊt nhËp khÈu, b¶o l·nh cho vay vốn đầu t xây dựng, Khu chế xuất còn đợc hởng

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 19

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN, KCX ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

các u đÃi khác nh miễn hoàn toàn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật
liệu sản xuất, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ, thuế phụ thu.

Một điểm đặc biệt nữa trong cơ chế quản lý của Thái Lan mà chúng ta cần
học hỏi là dịch vụ một cửa đợc thực hiện rất nghiêm túc. Mọi khách hàng chỉ cần
đến IEAT là có đầy đủ các thông tin cần thiết nh mạng lới các Khu công nghiệp,

các ngành nghề khuyến khích, vị trí, cơ sở hạ tầng các KCN, các u đÃi khi đầu t,
các thủ tục giấy tờ cần thiết. Sau một ngày, các nhà đầu t sẽ đợc hớng dẫn chu
đáo và làm mọi thủ tục, một tuần sau họ có thể nhận đợc giấy phép và có thể bắt
tay vào xây dựng nhà xởng hoặc sản xuất kinh doanh theo néi dung cña giÊy
phÐp.

Mô hình khép kín này cùng tất cả các chính sách u đÃi dành cho các nhà
đầu t nớc ngoài vào các KCN chính là chìa khoá của thành công trong thu hút
nguồn vốn FDI vào phát triển các KCN và góp phần tạo nên sự phát triển vợt bậc
của Thái Lan, biến nền kinh tế Thái Lan thành một hiện tợng đáng kinh ngạc với
tốc độ tăng trởng GDP 8-9% suốt từ đầu thập kỉ 70 đến năm 1996.

Từ việc phân tích những kinh nghiệm thu hút FDI để phát triển KCN của
hai quốc gia Đài Loan và Thái Lan ở trên, ta có thể nêu nên một cách tóm tắt
nguyên nhân thành công nh sau:
1. Có các chủ trơng, chính sách nhất quán, cởi mở, u đÃi, khuyến khích các nhà
đầu t, đặc biệt về tài chính, thủ tục rõ ràng đơn giản.
2. Thời điểm xây dựng thích hợp.
3. Lựa chọn các vị trí xây dựng thuận lợi, gần các đầu mối giao thông.
4. Cơ sở hạ tầng tốt, giao thông thuận lợi, thông tin liên lạc nhanh chóng, cung
cấp điện nớc đầy đủ.
5. Lao động có trình độ tay nghề tốt.

2. Bài học từ những thất bại.

Nh trên đà phân tích, ta thấy các mô hình KCN thành công có cái gì đó t-
ơng tự nh nhau nh vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng đồng bộ, cơ chế chính sách
u đÃi tốt, thu hút thành công vốn nớc ngoài. Tuy nhiên, để đạt đợc những thành
công đó thì không phải nớc nào cũng làm đợc. Philippin - một nớc đang phát triển
trong cùng khu vực Đông Nam á, đà thất bại trong việc phát triển Khu chế xuất

Batoan, một Khu chế xuất đợc hình thành từ rất sớm, chiếm nhiều tâm huyết của

Phùng Thị Ngọc Thúy - A11K37F 20


×