Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Khu công nghiệp khu chế xuất KCN KCX và vai trũ của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN KCX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.49 KB, 30 trang )

Khu công nghiệp khu chế xuất KCN KCX và vai trũ của vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào các KCN KCX
1.1. Vai trũ của cỏc KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế - xó hội
1.1.1. Khái niệm về KCN, KCX
Theo Nghị định của Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm
2008 quy định về KCN, KCX thỡ KCN, KCX được hiểu như sau:
• Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện
các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành
lập theo điều kiện, trỡnh tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
• Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực
hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới
địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trỡnh tự và thủ tục áp dụng đối
với khu công nghiệp quy định tại Nghị định này.
KCN, KCX được gọi chung là khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định
cụ thể.
Như vậy, các KCN, KCX là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp,
doanh nghiệp chế xuất đảm bảo tiết kiệm và tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng,
quản lý hành chớnh và quản lý mụi trường thuận lợi hơn, tốt hơn. Chúng có
những đặc trưng sau đây:
+ KCN, KCX được coi là một địa bàn tự do thu nhỏ về chớnh sỏch kinh tế
- xó hội, một “phũng thớ nghiệm” cỏc chớnh sỏch mở cửa của nước sở tại. Việc
xây dựng các KCN, KCX có thể làm thay đổi diện mạo một vùng kinh tế, tạo điều
kiện cho dân cư được tiếp cận với một nền công nghiệp hiện đại, làm thay đổi
tập quán sinh hoạt ở địa phương.
+ KCN, KCX là nơi tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng có hiệu quả nhất
những thành tựu khoa học công nghệ, áp dụng vào quá trỡnh sản xuất kinh
doanh và dịch vụ bởi một địa bàn tương đối rộng, được quy hoạch theo chiến
lược phát triển lâu dài của nền kinh tế, với một hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ
thuật tương đối hiện đại, đồng bộ, cùng với những chính sách ưu đói mà Nhà
nước giành cho các KCN, KCX , tạo điều kiện thuận lợi cho các khu công nghiệp
tiếp nhận các công nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới, tận dụng được lợi thế


của nước đi sau để rút ngắn khoảng cách về khoa học công nghệ với các nước
khác.
+KCN, KCX là bộ phận không thể tách rời của một quốc gia, thường là
những khu vực địa lý riờng biệt thớch hợp, cú hàng rào giới hạn với cỏc vựng
lónh thổ cũn lại của nước sở tại và được Chính phủ chính thức cho phép thành
lập.
Các KCN, KCX được thành lập phải được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.
Các KCN, KCX được hỡnh thành trờn địa bàn lónh thổ phải đáp ứng các điều
kiện và tiêu chí sau đây:
+ Việc hỡnh thành cỏc KCN, KCX phải phự hợp với quy hoạch, kế hoạch
và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của
từng địa phương.
+ Các KCN, KCX phải có điều kiện thuận lợi hoặc có khả năng xây dựng
hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xó hội, triển khai đồng bộ và kết
hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triển đô
thị, phân bố dân cư, nhà ở, các công trỡnh xó hội phục vụ cụng nhõn trong KCN,
KCX.
+ Các KCN, KCX phải có quỹ đất dự trữ để mở rộng và có điều kiện liên
kết thành cụm các khu công nghiệp; riêng đối với các địa phương thuần túy
nông nghiệp, khi phát triển các khu công nghiệp để thực hiện mục tiêu chuyển
đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ nhằm đảm bảo sử
dụng đất có hiệu quả.
+ Các KCN, KCX phải có khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư
trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một điều kiện hết sức quan
trọng, bởi vỡ vốn đầu tư là đầu vào quan trọng nhất đối với tất cả các KCN,
KCX, là điều kiện cần để phát triển các khu công nghiệp.
+ KCN, KCX phải được xây dựng ở những địa phương có khả năng cung
cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động một cách tốt nhất.
+ Phải đảm bảo được các yêu cầu về an ninh quốc phũng.
+ Đối với các địa phương đó phát triển khu công nghiệp, việc thành lập

mới các khu công nghiệp chỉ được thực hiện khi tổng diện tích đất công nghiệp
của các khu công nghiệp đó được thuê ít nhất là 60%.
+ Đối với khu công nghiệp có quy mô diện tích trên 500ha và có nhiều
chủ đầu tư tham gia đầu tư xây dựng – kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiến
hành lập quy hoạch chung xây dựng khu công nghiệp theo hướng dẫn của Bộ
Xây dựng trược khi lập kế hoạch chi tiết khu công nghiệp để đảm bảo tính
thống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp.
+ Trong các KCN, KCX không có khu dân cư. Trong khu công nghiệp có
thể có khu chế xuất, có doanh nghiệp chế xuất.
1.1.2. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển
các KCN, KCX.
a) Chủ trương phát triển các KCN, KCX
Theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, việc phát triển các KCN,
KCX được coi là nhân tố cơ bản trong việc khai thác tốt tiềm năng nội sinh, thu
hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài, đây là con đường ngắn
nhất để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, và cũng chính là con
đường mà Việt Nam đó chọn.
KCN, KCX của Việt Nam hỡnh thành và phỏt triển gắn liền với cụng cuộc
đổi mới được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thữ VI (1986). Thông qua nghị quyết của Đảng từ các kỳ Đại hội
từ năm 1986 đến nay, đó hỡnh thành hệ thống cỏc quan điểm nhất quán của
Đảng về phát triển KCN, KCX ; khẳng định vai trũ của KCN, KCX trong việc “tạo
nền tảng để đến cuối năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại”.
Sau gần 15 năm phát triển, với những thành tựu nổi bật trong phát
triển kinh tế, góp phân quan trọng trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, các KCN, KCX
đó khẳng định sự lựa chọn của Đảng ta là đúng đắn, là hợp lý.
b) Cơ chế chính sách cho phát triển các KCN, KCX
Để phát triển các KCN, KCX, cần phải thu hút được các nhà đầu tư đầu

tư vào đó. Muốn vậy, phải tạo ra được một môi trường đầu tư thật thuận lợi.
Một trong những yếu tố “hấp dẫn” các nhà đầu tư là cơ chế chính sách ưu tiên
của Đảng, Nhà nước, của địa phương về đầu tư vào các KCN, KCX
Trong suốt thời kỳ hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN, KCX, quản lý Nhà
nước về phát triển các khu công nghiệp luôn luôn được đổi mới, hoàn thiện
hơn. Các chính sách ưu đói và những điều kiện về mặt hành chính được cải
cách sao cho lợi ích của nhà đầu tư là cao nhất. Điển hỡnh là cỏc cơ chế, chính
sách sau:
+ Cơ chế “một cửa, tại chỗ”: Các KCN, KCX thực sự là nơi thử nghiệm mô
hỡnh “một cửa, tại chỗ”. Ở những địa phương có KCN, KCX thỡ Ban quản lý cỏc
KCN, KCX cũng được thành lập nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
ngay tại địa phương có KCN, KCX đó. Ban quản lý các KCN, KCX được Bộ Kế
hoạch và đầu tư ủy quyền quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư (bao gồm
tiếp nhận hồ sơ, cấp phép và giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt động
đầu tư của doanh nghiệp). Ban quản lý cỏc KCN, KCX là đầu mối liên kết giữa
nhà đầu tư với KCN, KCX, thông qua Ban quản lý cỏc KCN, KCX, nhà đầu tư dễ
dàng tiếp cận với các thông tin về KCN, KCX, nắm bắt được tỡnh hỡnh của cỏc
khu cụng nghiệp một cỏch rừ ràng, chi tiết hơn và được giải quyết thủ tục đầu
tư ngay tại địa phương chứ không phải qua nhiều “cửa” như trước đây. Nhờ
đó, giúp cho nhà đầu tư nước ngoài nhanh chóng và đơn giản hóa việc xin
phép đầu tư, giảm bớt được chi phí về thời gian và tiền bạc; đồng thời giúp
giảm bớt khối lượng công việc của cơ quan Trung ương, tạo điều kiện thuận
lợi trong việc quản lý, nắm bắt tỡnh hỡnh hoạt động của các doanh nghiệp
trong KCN, KCX một cách trực tiếp và sâu sát hơn thông qua Ban quản lý cỏc
KCN, KCX.
+ Chính sách ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp: những dự ỏn đầu tư
vào KCN, KCX được hưởng ưu đói cao hơn đối với các dự án cùng ngành
nghề, cùng lĩnh vực nhưng đầu tư ngoài KCN, KCX như giảm 50% thuế thu
nhập đối với người có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập, kể cả người
Việt Nam và người nước ngoài làm việc tại các KCN, KCX ; khu vực đầu tư

nước ngoài được khuyến khích, ưu tiên cao hơn đối với khu vực đầu tư
trong nước.
+ Chính phủ đó bói bỏ một số quy định về thuế theo hướng khuyến khích
đầu tư nước ngoài như: thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; áp dụng một số
chính sách giá trị gia tăng (VAT), thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo hướng
ưu đói đặc biệt đối với doanh nghiệp khu chế xuất.
Một số chính sách về đất đai cũng được xây dựng, sửa đổi theo hướng
ưu đói tiền thuờ đất đối với doanh nghiệp KCN, KCX
+ …
1.1.3. Vai trũ của cỏc KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế - xó hội
của đất nước.
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm của Việt
Nam trong gần 15 năm qua cho thấy, hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN, KCX
đó đóng góp một phần rất lớn vào quy mô, tốc độ tăng trưởng của ngành công
nghiệp nói riêng và vào quy mô, tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế
đất nước nói chung. Nhờ vận hành mụ hỡnh này thành cụng, nhiều quốc gia đó
thoỏt nghốo và ngày càng trở nờn giàu mạnh. KCN, KCX ngày càng khẳng định
được vai trũ quan trọng của nú đối với sự phát triển kinh tế - xó hội của đất
nước. Điều đó được thể hiện nổi bật trong những khía cạnh sau:
Thứ nhất, sự hỡnh thành các KCN, KCX sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn
trong việc huy động vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngoài
nước phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Vốn là một yếu tố cơ bản của quá trỡnh cụng nghiệp húa. Theo tớnh
toỏn của cỏc chuyờn gia kinh tế: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng
bước phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, đũi hỏi phải cú một lượng đầu tư
rất lớn. Vỡ vậy, làm sao để thu hút được nhiều nhất nguồn vốn đầu tư trong
nước và các nguồn lực của nước ngoài là câu hỏi được đặt ra ở các nước đang
phát triển. Phỏt triển cỏc KCN, KCX là một mụ hỡnh lý tưởng để giải đáp một
phần câu hỏi trên. Là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, với nhiều
điều kiện ưu đói, cơ sở hạ tầng thuận lợi cho công việc sản xuất kinh doanh…

nên các KCN, KCX ngày càng là một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư, nhất
là các nhà đầu tư nước ngoài.
Ở Việt Nam, vốn đầu tư thu hút vào các KCN, KCX liên tục tăng lên qua
các thời kỳ. Tính đến cuối tháng 12/2005, các KCN, KCX ở nước ta đó thu hỳt
được 2120 dự án có vốn đầu tư nước ngoài cũn hiệu lực với tổng số vốn đăng
lý đạt 16.843 triệu USD; 2376 dự án trong nước cũn hiệu lực với tổng số vốn
đầu tư trên 117 nghỡn tỷ đồng. Đến tháng 9/2008, các khu công nghiệp đó thu
hỳt thờm được 1041 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng ký tăng
thêm là 14.259 triệu USD, 715 dự án đầu tư trong nước với tổng số vốn đăng
ký tăng thêm là 68.363 tỷ đồng so với thời điểm T12/2005.
Như vậy có thể thấy rằng các KCN, KCX có đóng góp không nhỏ trong
việc huy động nguồn lực vào thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của
đất nước
Thứ hai, sự phát triển các KCN, KCX góp phần đáng kể vào GDP,vào
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đa dạng
hóa ngành nghề, nâng cao trỡnh độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của
sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu chung của cả nước.
Các KCN, KCX đóng góp lớn vào việc nâng cao giá trị sản xuất công
nghiệp , nâng cao giá trị gia tăng của ngành công nghiệp, do đó góp phần làm
tăng GDP của địa phương nói riêng, và của cả nước nói chung, đồng thời
trực tiếp làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Mặt
khác, các KCN, KCX hỡnh thành và phát triển kéo theo các ngành dịch vụ
phục vụ đời sống và sản xuất bên trong KCN, KCX cũng được phát triển
mạnh mẽ hơn, làm cho tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên. Vỡ vậy, cỏc KCN, KCX
gúp phần đáng kể làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Các dự án đầu tư vào KCN, KCX rất đa dạng, với nhiều ngành nghề khác
nhau, trong đó có nhiều ngành nghề mới. Thêm vào đó, sự xuất hiện của các
ngành nghề mới đáp ứng nhu cầu của các KCN, KCX. Do đó, các KCN, KCX góp
phần làm đa dạng hóa các ngành nghề.

Các KCN, KCX là nơi thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong
và ngoài nước, các dự án trong KCN, KCX thường có cụng nghệ tiờn tiến, vỡ
vậy năng lực sản xuất cao hơn. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp ở ngoài cỏc KCN, KCX
muốn tồn tại và phát triển thỡ phải nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh.
Như vậy, các KCN, KCX đó giỏn tiếp thỳc đẩy khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp, làm cho thị trường càng năng động hơn, hiệu quả hơn, hội nhập
với thế giới tốt hơn.
Thứ ba, phát triển KCN, KCX tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng công
nghiệp mới, có giá trị lâu dài, đồng thời góp phần hiện đại hóa hệ thống kết
cấu hạ tầng trên cả nước
Việc phát triển các KCN, KCX góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa hệ
thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN, KCX, tạo điều kiện thuận
lợi cho vận chuyển hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Để thu hút đầu tư, thỡ cần phải cú một cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh và
thuận lợi cho nhà đầu tư. Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng không chỉ được
tiến hành bên trong KCN, KCX mà cũn phải được đầu tư cả ở bên ngoài KCN,
KCX, tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại.
Cú thể thấy rằng, việc hỡnh thành cỏc KCN, KCX đó đẩy mạnh phát triển
hệ thống kết cấu hạ tầng, có tác dụng kích thích sự phát triển kinh tế địa
phương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Thứ tư, phát triển các KCN, KCX tạo điều kiện để tập trung xử lý chất
thải, bảo vệ mụi trường sinh thái.
KCN, KCX là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, do đó có điều
kiện tập trung các chất thải do các doanh nghiệp thải ra dể xử lý, tránh tỡnh
trạng khú kiểm soỏt hoạt động của các doanh nghiệp do phân tán về địa điểm
sản xuất
KCN, KCX góp phần thực hiện mục tiêu di dời các cơ sở sản xuất từ nội
đô vào, do đó góp phần giải quyết ô nhiễm đô thị, xử lý tập trung ô nhiễm.
KCN, KCX tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cơ quan quản lý nhà nước

về môi trường trong việc kiểm soát ô nhiễm và có biện pháp xử lý kịp thời đối
với hành vi gây ô nhiễm của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp ngoài KCN,
KCX.
Thứ năm, các KCN, KCX đó gúp phần quan trọng trong việc giải quyết
việc làm, nõng cao dõn trớ và thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội
Lao động là một đầu vào quan trọng, không thể thiếu đối với tất cả cỏc
doanh nghiệp dự là ở lĩnh vực nào. Vỡ vậy, việc hỡnh thành cỏc KCN, KCX_nơi
tập trung một số lượng lớn các doanh nghiệp công nghiệp, đó mở ra một
không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới rất có tiềm năng thu hút lao động ở
nhiều trỡnh độ khác nhau, nhờ đó đó giải quyết vấn đề việc làm cho hàng chục
vạn lao động, trong đó có một phần đáng kể là lao động nông thôn dư thừa,
giúp họ có một công việc ổn định, được đào tạo tay nghề, chuyên môn, tăng thu
nhập, cải thiện đời sống, góp phần tích cực vào việc đẩy lùi các tệ nạn xó hội.
Tính đến T8/2008, các KCN, KCX ở nước ta đó thu hỳt được khoảng 1.064.000
lao động trực tiếp, nếu tính đến cả lao động gián tiếp thỡ số lao động thu hút
được ước tính khoảng 1,5 – 1,8 triệu lao động.
KCN, KCX là nơi sử dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật phù hợp vói
công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trỡnh độ khu vực và quốc tế. Do đó,
KCN, KCX đóng góp rất lớn vào đào tạo nguồn nhân lực để hỡnh thành đội ngũ
lao động của nền công nghiệp hiện đại. Ở nước ta, nhiều khu công nghiệp đó
xõy dựng cỏc cơ sở dạy nghề (trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Biên Hũa,
Trung tõm dạy nghề Việt Nam – Singapore…). Đặc biệt đó hỡnh thành mụ
hỡnh liờn kết đào tạo và sử dụng nhân lực giữa các khu công nghiệp và Nhà
trường.
KCN, KCX là nơi doanh nghiệp được thử thách trong môi trường cạnh
tranh sôi động không chỉ trong nước, mà cũn thử thỏch trong mụi trường cạnh
tranh quốc tế. Cạnh tranh và quan hệ cung – cầu lao động diễn ra ở khu vực
này rất gay gắt, tạo động lực để lao động không ngừng phấn đấu, nâng cao tay
nghề, nâng cao trỡnh độ chuyên môn.
Thứ sáu, các doanh nghiệp trong KCN, KCX góp phần làm tăng nguồn

thu cho ngân sách Nhà nước
Thông qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế, các doanh nghiệp trong các
KCN, KCX đó đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn thu ngân sách Nhà
nước.
Cuối cựng, KCN, KCX cú tỏc dụng lan tỏa tớch cực tới trỡnh độ phát triển
của các vùng, các ngành, các lĩnh vực
Mối liên kết thể hiện trước tiên trong phạm vi nội bộ KCN, KCX bởi
những ngành nghề bổ trợ lẫn nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư trong
KCN, KCX đó tạo điều kiện cho các ngành sản xuất nguyên liệu đầu vào phát
triển và bản thân các doanh nghiệp trong KCN, KCX có điều kiện tiêu thụ sản
phẩm của nhau.
Các KCN, KCX ra đời đó tạo nờn những vựng cụng nghiệp tập trung, tác
động rất tích cực tới việc phát triển các cơ sở nguyên liệu, thúc đẩy phát triển
các loại hỡnh dịch vụ phục vụ công nghiệp, nâng cao giá trị nông sản hàng hóa,
nâng cao hiệu quả tổng hợp của các ngành sản xuất. Hiệu quả này đặc biệt rừ
nột ở cỏc KCN, KCX thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu
Long.Khu công nghiệp là nơi tiêu thụ các yếu tố đầu vào, cung cấp các đầu ra
cho địa phương và các vùng lân cận, do đó nó có sức lan tỏa tích cực tới các
vùng lân cận, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng đó theo hướng tích
cực.
Việc phát triển các KCN, KCX có tác động rừ rết đến quá trỡnh quy
hoạch, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cũng như quá trỡnh chuyển dịch cơ
cấu lao động của địa phương nơi có khu công nghiệp và ở các vùng lân cận.
Bởi vỡ, các địa phương đề ra các chương trỡnh và giải phỏp cụ thể về đào tạo
nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động, cung cấp lao
động cho các KCN, KCX; mặt khác, khi nhận thức được cơ hội có việc làm, tự
người dân đến tuổi lao động tại các địa phương sẽ chủ động định hướng cho
minh trong việc học nghề.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một trong những yếu tố quan
trọng hàng đầu giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh chính là chất

lượng sản phẩm. Trong lĩnh vực này, các KCN, KCX cũng có tác động lan tỏa rất
lớn đến công nghiệp địa phương. Các doanh nghiệp trong KCN, KCX thường là
những dự án đầu tư mới, phần lớn được trang bị máy móc thiết vị thế hệ mới,
đồng bộ. Với thế mạnh về công nghệ, thiết bị, cộng với phương pháp quản lý
tiến bộ, cac doanh nghiệp này sản xuất ra sản phẩm cú chất lượng tốt và ổn
định. Vỡ vậy, để cạnh tranh có hiệu quả và tồn tại được trên thị trường, các
doanh nghiệp ngoài KCN, KCX sản xuất sản phẩm cùng loại khụng cũn cỏch nào
khỏc là phải ỏp dụng mọi biện pháp để không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm của mỡnh, gúp phần giỳp cụng nghiệp địa phương từ chỗ phục vụ nhu
cầu tại chỗ là chính đó vươn ra thị trường cả nước và xuất khẩu.
Như vậy, vai trũ của KCN, KCX trong quỏ trỡnh đô thị hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp nông thôn là rất quan trọng. Các KCN, KCX khong chỉ
trực tiếp thúc đẩy công nghiệp của địa phương và của vùng phát triển
mạnh mẽ, mà cón có tác động lan tỏa rộng rói tới nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực của đời sống kinh tế từng địa phương và cả nước. Đó chính là
hạt nhân của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất
nước.
1.2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hoạt động thu hút FDI
vào các KCN, KCX
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và cỏc hỡnh thức của FDI
a) Khái niệm
FDI là nguồn vốn lớn, cú ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế ở
các nước đang phát triển. FDI trở thành một tất yếu kinh tế trong điều kiện
quốc tế hóa sản xuất và lưu thông. Không có một quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ,
dù phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa hay xó hội chủ nghĩa lại không
cần đến FDI và tất cả đều coi đó là nguồn lực quốc tế quan trọng cần khai thác
để từng bước hũa nhập vào cộng đồng quốc tế.
Theo luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thỡ “ Đầu tư trực
tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền
hoặc bằng bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư”. Như vậy,

hỡnh thức đầu tư này không đơn thuần chỉ là sự chu chuyển tài chính quốc tế,
mà cùng với nó là sự chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý và cỏc tài sản vụ
hỡnh khỏc. FDI là một loại hỡnh di chuyển vốn quốc tế trong đó chủ sở hữu
đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn.
Theo khái niệm của Quỹ Tiền tệ quốc tế đưa ra năm 1977 thỡ: “Đầu tư
trực tiếp nước ngoài là quá trỡnh đầu tư mà nhà đầu tư thực hiện công việc
đầu tư kinh doanh hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc đất
nước mỡnh nhằm thu về những lợi ích lâu dài.” Định nghĩa này đề cao mục
đích của các nhà đầu tư_ thu về những lợi ớch lõu dài, nú phõn biệt rừ ràng
đầu tư trực tiếp với đầu tư gián tiếp nước ngoài. Đầu tư gián tiếp nhà đầu tư
không tham gia vào quá trỡnh quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Như vậy, có thể định nghĩa: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động
đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài tự mỡnh hoặc cựng với
cỏc tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất đinh, trực
tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh. Hoạt động đầu tư trực

×