Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Chuong I 1 Can bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.18 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 13 / 08/2016 Ngµy gi¶ng: 15/ 08/2016 CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA TiÕt 1 : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA. TuÇn 1. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 2. Kỹ năng - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm, so sánh hai số, tìm số không âm khi biết CBH của nó. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: GV: Máy tính bỏ túi, thước. HS : Ôn lại các khái niệm về căn bậc hai đã học, máy tính. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động1: Căn bậc hai số 1- Căn bậc hai số học häc. ? Nêu định nghĩa căn bậc hai Căn bậc hai của một Định nghĩa: ( SGK/4) của 1 số a không âm số không âm a là số x sao VÝ dô 1. C¨n bËc hai sè cho x2 = a ? Với số a dương có mấy căn Hai căn bậc hai häc cña 16 lµ 16 ( =4) bậc hai, cho VD, viết ký hiệu √ a và - √ a ? Nếu a = 0 có mấy căn bậc hai Chó ý Có một căn bậc hai là 0  x 0 viết là √ 0 = 0 x a   2 ? Tại sao số âm không có căn 2 Mọi số bình phương đều  x ( a ) a bậc hai không âm ?1 GV: Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a ( a 0 ). Khắc sâu tính hai chiều của định nghĩa ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số ?2. HS thực hiện ?1. Nêu lại định nghĩa. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Theo VD mẫu thực hiện các bài còn lại ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai sô học của số không âm gọi là phép khai phương ? Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ? Để khai phương một số dùng dụng cụ gì? GV: Cho HS trả lời miệng ?3 Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học. GV: từ lớp 7 ta đã biết với a,b không âm nếu a < b thì √a < √b ? lấy VD minh hoạ kết quả trên GV: ta có thể CM được √ a < √ b thì a < b Kết hợp hai điều trên ta có định lý ? Đọc VD2 trong sgk GV: Bảng phụ ?4 , hai HS lên bảng ? Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3: Căn bậc ba. Của phép bình phương Máy tính hoặc bảng số HS nêu kết quả của bài. 9 < 16 ⇒ √ 16. √9 <. HS đọc ví dụ Thực hiện ?4 HS nhận xét bổ xung. ? Phát biểu định nghĩa căn bậc ba. 2- So sánh các căn bậc hai số học a) Định lý:( SGK/5) Với hai số a, b không âm ta có : a < b ⇔ √ a < √b. b) Ví dụ: So sánh 4 và √ 15 ta có 4 = √ 16 +) 16 > 15 nên √ 16 > √ 15 Vậy 4 > √ 15 3. Căn bậc ba Định nghĩa SGK/ 34 Ví dụ : Tìm căn bậc ba của 64 ; 125 Giải √3 64 = √3 4 3 = 4 √3 125 = √3 53 = 5. Yêu cầu HS làm ví dụ Tìm căn bậc ba của 64 ; 125. HS thực hiện ? Nhận xét 4. Cñng cè - luyÖn tËp. ? Để so sánh các căn bậc hai làm như thế nào? ? Lµm bµi tËp 1; 2 SGK - 6 5. Híng dÉn - dÆn dß. - Nắm được định nghĩa căn bậc hai, căn bậc ba, định lý về cách so sánh CBH số học - BTVN : 3,4,5 SGK TuÇn 1 Ngµy so¹n: 13/ 08/2016 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngµy gi¶ng: 16/ 08/2016 TiÕt 2 : CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC. √ A2 =. | A|. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết cách tìm diều kiện xác định của A có kỹ năng thực hiện khi biểu thức A không phức tạp( Bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay - ( a2 + m ) khi m dương 2. Kỹ năng - Biết vận dụng hằng đẳng thức √ A 2 = | A| để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị + GV : Giáo án, phấn mầu + HS : Ôn định lý pi ta go, qui tắc giá trị tuyệt đối. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? ĐN căn bậc hai số học của một số , viết ký hiệu 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Căn thức bậc hai. 2. Hoạt động của HS. Ghi b¶ng 1 - Căn thức bậc hai. a) Tổng quát ( SGK/ 8). HS nghe và nắm được khái niệm. GV: giới thiệu √ 25− x là căn thức bậc hai của 25 - x2 25 - x2 là biểu thức dưới dấu căn Đọc tổng quát ? Đọc nội dung tổng quát SGK / 8 GV: √ A chỉ xác định khi A Đọc VD1 0 x = 0 thì √ 3 x = √ 0 =0 ? Đọc nội dung VD1 SGK/8 x = 3 thì √ 3 x = √ 9 ? Nếu x = 0 ; x = 3 thì √ 3 x =3 lấy giá trị nào x = -1thì √ 3 x vô ? Nếu x = -1 thì sao nghĩa Cho BT dưới dấu căn ? Để căn thức bậc hai xác 0 định cần ĐK gì? ?2 ? Nêu cách thực hiện bài tập 3. √ A xác định( có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm b) Ví dụ: Ví dụ 1. x = 0 thì √ 3 x = √ 0 = 0 x = 3 thì √ 3 x = √ 9 = 3 x = -1thì √ 3 x vô nghĩa Cho BT dưới dấu căn 0 ?2 √ 5− 2 x xác định khi 5 - 2x 0 ⇔ 5 2x ⇔ x 2,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giải bất PT tìm x HS ghi bài giải mẫu Hoạt động 2 : ( 18 phút) Hằng đẳng thức √ A 2 = | A|. 2 - Hằng đẳng thức √ A 2 = | A| a) Định lý: ( SGK / 9 ). ? Nghiên cứu VD2 , VD3 SGK ? áp dụng tính Ví dụ 2: √ 122 = |12| = 12. ? Tại sao kết quả rút gọn lại bằng √ 2 - 1. −7 ¿2 ¿ √¿. GV: Nêu chú ý SGK/ 10 GV: Giới thiệu VD4 2 HS lên bảng thực hiện. = |−7| = 7. Ví dụ 3: Rút gọn. Nếu a < 0 thì √ a 2 = -a Nếu a > 0 thì √ a 2 = a 0 =a HS trình bày C/M |a| |a|. ? áp dụng làm bài tập sau Rút gọn : 2 √ a 2. 2. Vì √ 2 > 1 nên biểu thức luôn dương Rút gọn 2 √ a 2 = 2 |a| = 2a ( a 0). b) Chú ý:( SGK / 10 ). 4. Cñng cè – luyÖn tËp. ? √ A có nghĩa khi nµo . √ A 2 = ? ? Lµm bµi tËp 7 sgk/10. 5. Híng dÉn - dÆn dß. - Nắm vững hằng đẳng thức đã học - BTVN : 8,9,10 ,( SGK / 10, 11) tiết sau luyện tập. TuÇn 2. Ngµy so¹n: 15/ 08/2016 Ngµy gi¶ng: 22/ 08/2016 TiÕt 3. luyÖn tËp. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS được rèn luyện tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức √ A 2 = | A| để rút gọn 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kỹ năng - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, bài tập 2. HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, làm bài tập về nhà III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng a) √ A Có nghĩa khi và chỉ khi ......... b) √ A 2 = ............= { ....... Nếu A > 0 .........Nếu A < 0 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động 1. Chữa bài tập. 1 - Chữa bài tập ? Nêu yêu cầu của bài tập Bài 8 ( SGK / 10 ? Rút gọn được các biểu thức Hằng đẳng thức 2− √ 3¿ 2 a) = |2 − √ 3| ¿ trên áp dụng kiến thức nào √ A 2 = | A| √¿ ? Một HS lên giải bài tập HS chữa bài tập = 2 - √3 2 ? HS khác nhận xét bổ xung 3 − √ 11 ¿ b) = |3 − √ 11| ¿ √ ¿ Hoạt động 2: Luyện tập. = 3 - √ 11 ? Căn thức bậc hai có nghĩa khi 2 - LuyÖn tËp. nào? HS nêu điều kiện Bài 12( SGK/ 11) ? Các bước thực hiện tìm x để Tìm x để mỗi căn thức sau căn thức có nghĩa - Cho BT 0 có nghĩa - Giải bất PT tìm x a) √ 2 x +7 có nghĩa khi - Kết luận 2x + 7 0 ⇔. 2x. -7. ⇔. x. 3,5 c). ? Nêu yêu cầu của bài tập ? thứ tự thực hiện các phép tính ở biểu thức trên ? Thực hiện bài tập câu a,b GV: Các phần còn lại về nhà làm tiếp. 1  1 x. coù nghóa<=>. 1  0   1  x  0  x  1  1 x. - Thực hiện khai phương, - thực hiện nhân, chia Cuối cùng là cộng trừ Từ trái qua phải HS thực hiện 5. Bài 11( 11 ) tính a) √ 16 . √ 25 + √ 196 : √ 49 = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 36 : √ 2. 3 .18 - √ 169 = 36 : √ 18. 18 - 13.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> = 36 : 18 Bài 15 ( 11) GV: Hướng dãn HS làm bài C1: áp dụng ĐN căn bậc hai C2: áp dụng HĐT hiệu hai Bình phương GV: Cho HS hoạt động nhóm Nhóm 1,2 làm câu a Nhóm 3,4 làm câu b. HS hoạt động nhóm Các nhóm thực hiện. GV: nhận xét, đánh giá. - 13 = -11. Bài 15 ( 11) Giải P. trình a) x2- 5 = 0 ⇔ ( x + √5 ) . ( x √5 ) = 0 ⇔ x + √ 5 = 0 hoặc x - √5 = 0 ⇔ x = √ 5 hoặc x = √5 Vậy phương trình có 2 Nghiệm 2 b) x - 2 √ 11 x + 11 = 0 ( x - √ 11 )2 = 0 x - √ 11 =0 x = √ 11 Vậy: PT có 1 nghiệm x= √ 11. 4. Cñng cè - luyện tập - Chốt lại các vấn đề toàn bài. 5. Híng dÉn dÆn dß. - Ôn lại các kiến thức cơ bản của 2 bài đã học - Luyện giải các dạng bài tập: tìm ĐK để căn thức có nghĩa. Rút gọn biểu thức, giải phương trình. - BTVN : 13,14 ( b,d) - Xem trước bài 3 --------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 21/ 08/2016 TuÇn 2 Ngµy gi¶ng: 23/ 08/2016 TiÕt 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 2. Kỹ năng - Có kỹ năng dùng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. HS : SGK, xem trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Định lý GV cho HS lµm ?1 SGK. Hoạt động của học sinh -HS: lµm ?1 16.25  400 20. -GV đưa ra định lý và hướng dẫn cách chứng minh. ? Nhaân xeùt gì veà. a,. b,. a. 16. 25 4.5 20 Vaäy 16.25  16. 25. -HS đọc định lý SGK.. . b 2. ? Haõy tính: ( a . b )  -GV mở rộng định lý cho tích nhieàu soá khoâng aâm. Hoạt động 2: áp dụng. GV: Dựa vào định lý với 2 số không âm cho phép ta suy luận theo 2 chiều ngược nhau ta có qui tắc - Qui tắc khai phương 1 tích - Qui tắc nhân căn thức bậc2 ? Từ công thức phát biểu quy t¾c GV: Hướng dẫn làm VD1 ? Qua VD để khai phương một tích cần làm như thế nào ? NÕu các thừa số không thể khai phương được ngay làm như thế nào GV: Cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?2. -HS đọc chú ý SGK.. Ghi b¶ng 1. Ñònh lyù: Với hai số a và b không aâm Ta coù: a.b  a . b *Chuù yù: a.b.c  a . b . c (a,  0). b,c. 2 . áp dụng a) Qui tắc khai phương 1 tích Với a 0; b 0 √ a .b = √ a . √ b HS đọc qui tắc - Khai phương từng thừa số - Nhân các kết quả - Biến đổi các thừa số về như VD HS hoạt động nhóm Nhóm 1,2 câu a Nhóm 3,4 câu b. ? Các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ xung HS đọc qui tắc và nghiên GV: Giới thiệu qui tắc nhân cứu ví dụ các căn thức bậc hai 7. Ví dụ 1:¸p dông quy t¾c khai phương 1 tích, tính 810.40  81.400  81. 400 9.20 180. b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai +) Qui tắc ( SGK / 13) +) Ví dụ 2: tính a) 5. 20  5.20  100 10.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) 1,3. 52. 10  1,3.52.10. ? Thực hiện ?3 GV: Có thể tính theo cách khác ? Khi nhân các số dưới dấu căn với nhau ta làm như thế nào GV: Các VD trên là các số cụ thể với các biểu thức không âm xác định như thế nào? ? Đọc phần chú ý SGK / 14. HS làm ?3 - Biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương - Thực hiện phép tính ❑ √ 3. 75 = √ 3. 3 .25 = 3 . 5 = 15.  13.52  13.13.4 ( 13.2) 2 26. ?3. √ 3. 75 = √ 3. 3 .25 = 3 . 5 = 15 ❑. √ 20 . √ 72 . √ 4 . 9 = √ 20 . √ 72 . √ 4 . 9 = √ 10. 2 .2 .36 . 4 .9 = 2.6.7 = √ 10. 2 .2 .36 . 4 .9 = 2.6.7 = 84 84 c) Chú ý:( SGK/14 ) Với A , B là các số không âm √ A . √B ⇔ √ A . B Đặc biệt A 0 ta có 2 ( √A ) = A. 4. Cñng cè - luyÖn tËp ? Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép nhân và khai phương. ? Tổng quát hoá như thế nào. ? Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai. 5. Híng dÉn dÆn dß - Học thuộc định lý, quy tắc, học cách chứng minh. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị bài mới ----------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 22/ 08/2016 Ngµy gi¶ng: 29/ 08/2016. TuÇn 3. TiÕt 5. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức - Cuûng coá cho HS kyõ naêng duøng caùc quy taéc khai phöông moät tích vaø nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kỹ năng - Reøn luyeän tö duy, tính nhaåm, tính nhanh vaän duïng laøm caùc baøi taäp chứng minh, rút gọn, tìm x, so so sánh hai biểu thức. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. ChuÈn bÞ GV- Giaùo aùn,maùy tính boû tuùi. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS: - Học bài, làm bài tập, máy tính boû tuùi. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi b¶ng Hđộng1:Chữabài tập I. Ch÷a bµi tËp Lµm bµi tËp 18 ( SGK ) Bài tập 18 ( SGK ) (Đưa đề bài lên bảng phụ) Hai HS lần lượt lên bảng a, √ 7 . √ 63 = √ 7. 63 = √ 7. 7 . 9 = 7.3 = 21 c, = √ 0,4 . √ 6,4 -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. √ 0,4 . 6. 4 = √ 2. 56 = 1.6 H động 2:Luyện tập II. LuyÖn tËp Baøi 22 (b) Trang 15 SGK Baøi 22 (b) Trang 15 SGK Hs đọc y/c của bài b) 17 2  82. ? Biểu thức dưới dấu căn có daïng gì ? H·y biÕn đổi rồi tính. ? Moät HS leân baûng laøm. -GV kiểm tra các bước biến đổi và chèt l¹i Baøi 24 (SGK) ? Rút gọn biểu thức cần vận dụng kiến thức nào ? Hãy rút gọn biểu thức trên ? tìm giá trị của biểu thức khi x =- √ 2 Làm như thế nào -NhËn xÐt vµ dÊnh gi¸. b) 17 2  82  (17  8)(17  8). Cã d¹ng hiÖu hai b×nh ph 9.25  152 15 ¬ng Thực hiên biến đổi. Baøi 24 (SGK) (a): Nêu các kiến thức cần áp b) 4(1  6 x  9 x 2 )2 taïi x =  2 dụng -GiaûiHS làm theo sự hướng dẫn b) 4(1  6 x  9 x 2 )2  [2(1  3x ) 2 ]2 của GV 2 (1  3 x) 2 2(1  3 x) 2 - Thay giá trị vào biểu thức đã rút gọn Thay x=  2 vaøo bieåu - tính kết quả thức ta được 2[1  3(. 2)]2. 2[1  3 2)]2 21, 029. 4. Củng cố- luyện tập ? Những dạng bài tập đã làm và kiến thức đã vận dụng ( Rút gọn, tính, chứng minh, tìm x ) GV: lưu ý tuỳ từng nội dung bài tập mà áp dụng kiến thức nào cho phù hợp 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Hướng dẫn - về nhà - Xem lại các dạng bài tập đã luyện - BTVN: 22 ( c,d) 25 ( b,c ) 27 SGK / 16 - Xem trước bài 4 ---------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 28/ 8/2016 TuÇn 3 Ngµy gi¶ng: 30/8/2016 TiÕt 6. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được nội dung vµ cách chứng minh định lý vµ liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 2. Kỹ năng - Kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK HS : Đọc trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Định lí GV cho HS laøm ?1 Tính vaø so saùnh.: 16 25 vaø. 16 25. Hoạt động của học sinh. Ghi b¶ng 1. Ñònh lí:. HS: 2. 16  4  4      25 16 16  5  5    25 25 16 42 4     25 52 5 . Với a không âm b dương √a Ta có: a = b √b Chøng minh ( sgk) 2. Áp dụng a) Qui tắc khai phương một thương a = √a với a b √b 0;b>0. √. Hoạt động 2. Áp dụng. GV: Từ định lý trên ta có 2 qui tắc GV: Giới thiệu qui tắc khai phương một thương. HS đọc qui tắc 1. √.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 1: Tính ? Đọc ví dụ trong SGK ? áp dụng thực hiện ?2 ? Để thực hiện câu b áp dụng kiến thức nào. GV: Giới thiệu qui tắc chia hai căn bậc hai ? Nghiên cứu ví dụ 2 ? Áp dụng làm ?3. HS nghiên cứu ví dụ - Biến đổi thành thương - Khai phương 1 thương. HS đọc qui tắc. GV: Với biểu thức A không âm và B > 0 ta có công thức tổng Đọc chú ý quát GV đưa ra chú ý cho HS 4. Cñng cè - luyÖn tËp ? Phát biểu các qui tắc GV: qui ước gọi tên định lý và công thức áp dụng Lµm bµi tËp 28(a,b) ; 29(a,b) 5. Hướng dẫn - dặn dò - Học thuộc định lý và các qui tắc cách chứng minh - BTVN : 28 ( a,c ) 29, 30 SGK / 18 - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập. Ngµy so¹n: 29/ 8/2016 TuÇn 4 Ngµy gi¶ng: 05/9/2016. a). 25 25 5   121 121 11. b). 9 25 3 5 9 :  :  16 36 4 6 10. b) Qui tắc chia hai căn bậc hai Ví dụ 2 : Tính √999 +) = 999 = 111 √ 111 √9 = 3. √. c) Chú ý: A 0 ta có. √. A B. =. 0; B>. √A √B. TiÕt 7. LUYEÄN TAÄP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được củng cố kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phöông. 2. Kỹ năng - Coù kyõ naêng duøng thaønh thaïo vaän duïng caùc quy taéc khai phöông moät thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức và giải phương trình. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. ChuÈn bÞ 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: - Giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. HS: - Chuẩn bị thước, máy tính bỏ túi.. III. Tieán trình daïy học 1. Ổn định tổ chức KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Phaùt bieåu ñònh lyù khai phöông moät thöông. Toång quaùt. 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Chữa bài tập Lªn b¶ng ch÷a bµi Chữa bài 30(c,d)Tr19 Sgk. Ghi b¶ng I/ Ch÷a bµi tËp. Bµi 30 (Sgk/19). ? Nªu c¸ch rót gän biÓu thøc. Nªu c¸ch rót gän. c/ 5xy . >0. ? NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. 25x 2 y 6 Với 0 < x , y 25x 2. NhËn xÐt = 5xy .. y. 5x 3 = 5xy . y. 6. 1 2 = 25x2. y. Do 0 < x , y > 0 nên Gv chèt l¹i c¸ch lµm d/ 0,2x3y3. 0. xx. =x. 16 x 4 y 8 víi x. o; y. 16. Hoạt động 2. Luyện tập. ? Để giải được dạng bài tập trên cần áp dụng kiến thức nào ? Nêu cách làm câu a ? Có nhận xét gì vÒ tử và mẫu của BT lấy căn ? áp dụng HĐT để tính. = 0,2x3y3.. = 0,2x3y3.. - Khai phương một thương. 4 1 4 x y = 0,8x. y. - tử và mẫu là HĐT. II/ Luyện tập Bài 32 SGK / 19 : Tính. 2. 9 4 . 5 . 0 , 01 = 16 9 25 49 1 . . 16 9 100 1 = 25 . 49 . = 16 9 100 5 7 1 7 . . = 4 3 10 24 1492 −76 2 d) = 4572 −384 2 (149+76).(149 −76) (457+384 ).(457 −384). a) HS thực hiện. Nªu yªu c©ï GV: Bảng phụ bài 34 câu a , c ? Nêu yêu cầu của bài tập ? Rút gọn biểu thức làm như. x 4 y8. HS hoạt động nhóm. 1. √. √. √. √. √. 1. √. √.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thế nào. 225. 73 841. 73 √ 225 √ 841 15 = 29. =. GV: Cho HS hoạt động nhóm - HĐT √ A 2 = | A| Nhóm 1,2 câu a - Qui tắc khai phương Nhóm 3, 4 câu c một thương ? Các nhóm trình bày kết quả ? Nhóm khác nhận xét GV: Khẳng định lại các kiến thức đã vận dụng - Chuyển vế ? Nêu các bước giải PT - Thực hiện P. tính - Đưa về dạng a.x=b GV: Qua bài tập trên ta có - Tìm x phép cộng , trừ các căn bậc - Cộng( trừ) hệ số hai - Giữ nguyên phần căn ? Để cộng hay trừ các căn bậc hai làm như thế nào GV: Lưu ý: Phép cộng trừ chỉ thực hiện được khi các biểu thức lấy căn bằng nhau. √. √. 225 841. =. Bài 34 SGK / 19: Rút gọn biểu thức a) ab2 . = ab2 .. √. 3 4 a b 2. Với a < 0 , b √3 = ab2 . 2 4. 0 √3. b. |ab2|. = - √3 ( Do a < 0 , b = - ab2. 0 nên |ab2|. c). √. √a. 9+ 12a+ 4 a2 b2. Với a. -. 1,5; b < 0 3+2 a ¿2 3+2 a ¿2 ¿ ¿ = = ¿ ¿ ¿ √¿ √¿ ¿ 3+ 2 a = |b| 3+ 2 a = −b vì Với a - 1,5 b. <0 4. Cñng cè - luyện tập ? Qua bµi häc nµy ta cÇn ghi nhí g×? Gv chèt l¹i 5. Híng dÉn vÒ nhµ. - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN 32 ( b,c ) 33 ( a d ) 35 ( b ) SGK/ 19 - Chuẩn bị bảng số , máy tính bỏ túi - Đọc trước bài mới. Ngµy so¹n: 4/ 9/2016 TuÇn 4 gµy gi¶ng: 6/9/2016 TiÕt 8. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI 1. =.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Kỹ năng - Nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị GV: SGK, Giáo án HS : Bảng căn bậc hai, xem trước bài III. Tiến trình d¹y häc 1. Ổn định tổ chức KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1 : Đưa thừa số ra 1- Đưa thừa số ra ngoài ngoài dấu căn dấu căn Ví dụ 1 : √ 32 . 2 = 3 GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 HS thực hiện √2 ? Đưa một thừa số ra ngoài dấu √ 20 = √ 4 . 5 = 2 căn √5 ?Nhận xét ? Thực hiện VD2 GV: Lưu ý đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện đưa thừa số ra ngoài dấu căn Làm ?2 HS làm VD 3 ? Qua bài tập trên ta có các căn thức đồng dạng ta có phép cộng trừ các căn bậc hai GV: Bảng phụ tổng quát. Ví dụ 2 : Rút gọn biểu thức +) 3 √ 5 + √ 20 + √5 = 3 √5 + 2 √5 + √5 = 6 √5. *) Tổng quát ( SGK / 25 GV: Hướng dẫn HS làm VD3. HS đọc tổng quát ? Áp dụng làm ?3 ? 2HS lên bảng thực hiện HS HS đọc ví dụ 1. Ví dụ 3 : đưa thừa số ra ngoài dấu căn +) √ 28 a4 b2 Với b.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> khác làm vào vở ? Nhận xét bài làm của bạn HS nghe và hiểu GV: Nhận xét và sửa lỗi Hoạt động 2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn GV: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược là phép đưa thừa số vào trong dấu căn GV: Bảng phụ dạng tổng quát ? Nghiên cứu VD 4 SGK GV: Trong VD b, d khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai ? Áp dụng VD thực hiện ?4 Thực hiện ?4 ? Tình bày kÕt qu¶ 3 √5 = √ 32 . 5 GV: Nhận xét, chèt l¹i √ 45 ab ❑4 √ a = √ a2 b8 . . a = √ a3 b8. 0 = 2. 2. √ 4 . 7 . a4 b2. 2a b¿ 7 .¿ ❑ √¿ = |2 a2 b|. √ 7 √7. =. Ví dụ 4: sgk. - HS được củng cố về các phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài ( vào trong ) dấu Căn. 2. Kỹ năng. 1. = 2a2b. 2 - Đưa thừa số vào trong dấu căn Với A 0 B 0 ta có A √B = √ A2 B Với A < 0 B 0 ta có A √B = - √ A2 B. 4. Củng cố - luyện tập ? Cách đưa thừa số ra ngoài ( hoặc vào trong) dấu căn ? lµm bµi tËp bµi 43 (a,b) ; bµi 44 (a,b) 5 . Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững 2 phép biến đổi để áp dụng vào làm bài tập cụ thể - BTVN :43(c,d) ; 44(c,d) ; 45 ; 46 ; 47 SGK / 27 - Xem trước bài 7 -------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 5/ 9/2016 TuÇn 5 Ngµy gi¶ng: 12/9/2016 TiÕt 9. LUYỆN TẬP I. Môc tiªu 1. Kiến thức. - Vận dụng các phép biến đổi thực hiện các bài tập. =.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS thấy được sự tiện lợi khi sử dụng các phép biến đổi vào giải toán. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. ChuÈn bÞ GV: Giáo án, SGK HS : Ôn các phép biến đổi đã học, làm bài tập về nhà III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc. KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Nêu các phép biến đổi căn bậc hai - Viết công thức tổng quát 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng I/ Ch÷a bµi t©p. Hoạt động 1. Chữa bài tập. Hs nªu Bài 44 - SGK/ 27: Đưa ? Cách đưa thừa số vào trong thừa số vào trong dấu căn dấu căn x > 0; y 0 2 ? Khi thực hiện câu a cần có 3 2 nhËn xÐt bµi cña b¹n điều kiện gì a) - 3 . √ xy = - ¿ ¿ ? Nhận xét bài làm của bạn √¿ GV: lưu ý biểu thức chứa chữ 4 xy ( x >0, y =0 cần có ĐK để các biểu thøc có 9 nghĩa 2 2 2 x b) x x =. √. Hoạt động 2. Luyện tập. ? Để rút gọn được các biểu thức trên em cần áp dụng những kiến thức nào ? Để biến đổi được cần dùng phép biến đổi nào. - Biến đổi về các căn đồng dạng - tiến hành cộng, trừ. 2. √. x. = 2 x = √2 x x II/ LuyÖn tËp. Bµi 46 - SGK/27. √. - Đưa thừa số ra ngoài ( a)2 3 x  4 3x  27  3 3x vào trong) dấu căn Lªn b¶ng tr×nh bµy. ? Yªu cÇu lªn b¶ng tr×nh bµy NhËnn xÐt ? NhËn xÐt bµi lµm cña ban. (2 3 x  4 3 x  3 3 x )  27  5 3 x  32.3  5 3. x  3 3( x 0)  3(3  5 x ). Nhận xét chốt lại vấn đề. b)3 2 x  5 8x  7 18x  28. §äc yªu cÇu cña bµi ? Yc häc sinh lµm bµi tËp 47 Nªu c¸ch lµm SGK/ 27 Đưa ( x+y)2 ra ngoài ? Nêu cách thực hiện bài tập dấu căn Đưa 2 vào trong dấu căn Lªn b¶ng tr×nh bµy 1. 3 2. x  10 2. x  21 2. x  28 14 2. x  14.2 14( 2. x  2). Bài 47- SGK/ 27: Rút gọn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Yªu cÇu lªn b¶ng tr×nh bµy ? NhËn xÐt bµi lµm cña ban. NhËnn xÐt. a). 2 . x − y2 2. Với x y. Nhận xét chốt lại vấn đề. =. x+ y ¿ ¿ 3.¿ ¿ √¿. 0; y. 2. 0;x. 2 |x + y| 2 2 . x −y .. 3 2. 2 .(x + y ) . 3 = 2 2 x −y 2 .( x+ y) 3 . 22 2 2 x −y 2 x+ y = 2 2 . √6 = x −y √6 x−y 2 1− 4 a+4 a 2 2 b) 2 a −1 . 5a ¿ √¿. √. =. √. a > 0,5 2. = 2 a −1 . |a| . |1 −2 a| . √ 5 = - 2a √ 5 = 2a √ 5 vì a > 0,5 4. Cñng cè - luyện tập Chốt lại các vấn đề toàn bài 5. Huíng dÉn - dÆn dß. - Ôn kỹ hai phép biến đổi đã học - BTVN : 58,59,61 SBT / 12 Ngµy so¹n: 11/ 9/2016 TuÇn 5 gµy gi¶ng: 13/ 9/2016 TiÕt 10. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng - Bước đầu biết phối hợp sử dụng các phương pháp trên. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị GV: SGK, Giáo án 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS : Xem trước bài III. Tiến trình dạy häc 1. Ổn định tổ chức KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số vào trong dấu căn 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai ngưới ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn GV: Bảng phụ VD 1 HS quan quan sátVD. Ghi b¶ng 1- Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn. √. a). √6 2. 2 3. 5a 7b BT lấy căn có mẫu là 3 2 7b¿ biểu thức có mẫu là bao nhiêu ¿ ? Qua VD đã làm như thế nào để - Nhân cả tử và mẫu với = 5 a ¿. 7 b = mất mẫu 3 3 ¿ Gv chèt l¹i c¸ch lµm - Khai phương mẫu √¿ ? áp dụng làm VD b √35 ab = ? Nhân cả tử và mẫu với số nào 7 .|b|. ?. √. 2 3. b). có biểu thức lấy căn là. √. =. √. 2 .3 = 2 3. a,b>0 5a.7b ( 7b ) 2. ? Khai phương mẫu HS thực hiện VD b ? Qua 2 VD trên nêu cách khử Tổng quát: Với các biểu mẫu của biểu thức lấy căn - Biến đổi mẫu thành thức A, B mà A, B > 0 ; B 0 thì bình phương củ một số A .B √ A - Khai phương mẫu = |B| B GV: Đưa công thức tổng quát ?1/ GV: Bảng phụ ?1 ? 2 HS lên bảng còn lai làm vào vở ? Nhận xét cách làm của các bạn 4 20 a) = = ? Câu b còn có cách làm nào 5 25 2 √5 khác 5 GV: chèt l¹i 3 3 .5 b) = =. √. √. √. Hoạt động 2 : Trục căn thức ở mẫu. √. √. 125. 15 125 2. 1. =. √ 15 25. 125. 5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: Khi biểu thức có chứa căn mẫu việc biến đổi làm mất mẫu là trục căn thức ở mẫu GV: Bảng phụ VD2 và lời giải ? ở VD a để làm mất mẫu người ta đã làm như thế nào. √. c). √6 a. 3 2 a3. 2 a ¿4 ¿ = 3 .¿2 a ¿ √¿. =. 2 a2. ? ở VD b , c làm như thế nào GV: Biểu thức √ 3 - 1 và √ 3 +1 Gọi là biểu thức liên hợp với nhau ? Biểu thức liên hợp của VD b,c là biểu thức nào ? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của √ A + B : √ A - B ; √ A + √B là biẻu thức nào GV: Bảng phụ tổng quát SGK/29 ? §ọc nội dung tổng quát. 2. Trôc c¨n thøc ë mÉu a) Ví dụ 2 : ( SGK / 28 ). HS nghiên cứu Nhân cả tử và mẫu với √ 3 để làm mất mẫu _ Nhân cả tử và mẫu với biểu thức ở mẫu.. √ 3 - 1 và √ 5 + √ 3. b) Tổng quát : ( SGK / 29 ) a) Với A, B mà B>0 ta coù A A B  B B. b) Với A, B, C mà A  0 vaø 2 A  B ta coù: C C ( A B)  A  B2 A B. c) Với A, B, C mà A  0 , B  0 vaø A  B ta coù: C C ( A B )  A B A B. 4. Cñng cè - luyÖn tËp: - Chèt l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi - Lµm bµi tËp 48 5. Híng dÉn - dÆn dß - Ôn kỹ 2 phép biến đổi vừa học - BTVN : 48, 49, 50, 51 SGK / 30 - Tiết sau luyện tập Ngµy so¹n: 12/ 09/2016 Ngµy gi¶ng: 19/ 09/2016. TuÇn 6 TiÕt 11. luyÖn tËp. I. Môc tiªu 1. Kiến thức - HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn va øtrục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II. ChuÈn bÞ GV: SGK, Giáo án, phấn mầu HS : Làm BTVN , Ôn các phép biến đổi III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Viết công thức tổng quát các phép biến đổi căn thức bậc hai 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động 1. Chũa bài tập. ? Nêu cách khử mẫu của biểu thức lấy căn. Hoạt động của HS HS nêu cách làm. Ghi b¶ng I/ Chòa bµi tËp Bài 49 SGK / 29 Khử mẫu của BT lấy Căn. HS thực hiện. a) b .. a. ? áp dụng làm bài tập. √. a. a. b a. √. = b. = |a| . √ ab ab = √ nếu a. GV: Lưu ý những biểu chứa chứa chữ cần xác định ĐK để biểu thức có nghĩa, hoặc xét các trường hợp khi biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.. ab a2. 0;b. b. > 0 ab =- √ b. Nếu. a <0;b. < 0. HĐT Đưa TS ra ngoài dấu căn Hoạt động 2. Luyện tập ? Sử dụng những kiến thức nào để thực hiện rút gọn ? 1 HS lên giải bài tập ? Nhận xeta bài làm của bạn ? Với câu b các em làm như thế nào. Nhân BT liên hợp với mẫu. 3. 9a = 36 b 3 a b 2 4b a √ ab = = 2|b|. c). √. √. 3. a = 4b. √. a √ ab 2b. II/ LuyÖn tËp Bài 53 SGK / 30 : Rút gọn biểu thức √2 √2 a) 18(¿− √3) = 9 .2¿ . ¿ √¿. HS làm cách khác. ? Biểu thức liên hợp với mẫu là những biểu thức nào ? Còn có cách nào khác không. √¿. = 3 |√ 2− √3| . √ 2 = 3.( √ 3 - √ 2 ). √ 2 b) a+ √ ab (a+ √ ab).( √ a− √ b) = √ a+ √ b (√ a+ √b) .(√ a − √ b) a √ a− a √ b+a √ b − b √ a = a−b. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Hướng dẫn cách 2 nếu HS không làm được GV: Các bài còn lại tương tự ? 2 em lên làm câu c , d GV: Lưu ý khi trục căn thức ở mẫu cần rút gọn nếu có thể. =. a −b 2+ √ 2 c) = 1+ √ 2 = √2 a− √ a d) = 1− √ a = - √a. Nªu yªu cÇu cña bµi. ? Nêu yêu cầu của bài 56. √a .(a −b). HS: Đưa thừa số vào trong daáu caên. ? Muốn sắp xếp được các số đó làm như thế nào ? Dùng phép biến đổi nào để thực hiện. = √a. √2 .(1+ √ 2) 1+ √2 √a .( √a − 1) 1− √ a. Bài 56 SGK / 30: sắp xếp theo thứ tù tăng dần a) 3 √ 5 ; 2 √ 6 ; √ 29 ; 4 √2 Ta có: 3 √ 5 = √ 45 ; 2 √ 6 = √ 24 ; 4 √ 2 = √ 32 ⇒ √ 24 < √ 29 < √ 32 < √ 45 Vậy: 2 √ 6 < √ 29 < 4 √2 < 3 √5. 4. Cñng cè - luyện tập - Dạng bài tập đã làm, Kiến thức cơ bản đã áp dụng 5. Huíng dÉn - dÆn dß - Học thuộc và nắm được các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai - BTVN : 54, 55, 57 SGK / 30, đọc trước bài 8 Ngµy so¹n: TuÇn 6 Ngµy gi¶ng: 20/ 09/2016. 18/. 09/2016. TiÕt 12. rót gän biÓu thøc chøa c¨n bËc hai I. Môc tiªu 1. Kiến thức - HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai 2. Kỹ năng - HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. ChuÈn bÞ GV: Giáo án, SGK HS : Ôn lại các phép biến đổi III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Các ví dụ. GV: Với a > 0 các căn bậc hai đều có nghĩa ? VD1 ta cần thực hiện phép - Đưa TS ra ngoài dấu căn biến đổi nào - Khử mẫu HS thực hiện ? Thực hiện rút gọn ? Áp dụng VD1 làm ?1. Ghi b¶ng 1. C¸c vÝ dô. a.Ví duï 1:SGK Ruùt goïn 5 a 6. 5 (a  0). Giaûi. ?1 Ta coù : = 3 √ 5 a - 2 √ 5 a + 12 a 4 5 a 6 a  5 (a  0) √5 a 4 a + √a 5 a  3 a  2 a  5 = 13 √ 5 a + √ a 6 a . ? GV yêu cầu HS nghiên cứu VD2 ? Khi biến đổi vế trái đã áp dụng HS tự đọc VD HĐT nào ? Áp dụng VD2 làm ?2. a 4 a  4 a. ( A+ B)2 = .. A2 - B2 = ...... ? Để CM 1 đẳng thức ta cần thực hiện như thế nào ? Vế trái có dạng HĐT nào ? 1 HS lên bảng trình bày còn lại Biến đổi VT bằng VP tự làm GV: Sau khi biến đổi vế trái = - Hiêu 2 lập phương vế phai ta có điều cần chứng minh. 5. b.VÝ dô 2: (SGK) Chứng minh đẳng thức ?2 a √ a+b √ b - √ ab = √ a+ √ b √ a − √ b )2 Với a > 0 ; b > 0 Biến đổi vế trái: a √ a+b √ b - √ ab = √ a+ √ b √ b ¿3 ¿ √ a ¿3 +¿ ¿ ¿ ( √ a+ √ b).(a − √ ab+ b) = √ a+ √ b √ ab = a - √ ab + b - √ ab = a - 2 √ ab + b 2 = √ a+¿√ b ¿ = vế phải. =. √❑. ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong P ? Nêu các bước thực hiện HS nêu thứ tự thực hiện - Qui đồng mẫu ở 2 dấu ngoặc ( đpcm) - Thực hiện các phép tính 2 c. Ví dụ 3:(SGK) - Rút gọn ( a - 1 ) = a -1 Giải a) Rút gọn ? Hãy thực hiện từng bước ? BT. 1−a √a. kq = < 0 Khi nào. 1−a √a. b) Vì a > 0 và a Tử thức < 0. Nên P < 0 ⇔ 0. 2. 1. 1−a √a. <.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1-a<0 a>1 VËy với a > 0 thì P < 0 ⇔ ⇔. ? Yêu cầu HS thực hiện ?3. ?3 (a). 3 x −√¿ ¿ 3 2 x −3 = x −√¿ x +√ 3 ¿ (x+ √ 3)¿ ( x 2 −3)¿ ¿ = x- √ 3. 4. Cñng cè - luyÖn tËp Chốt lại các vấn đề toàn bài ? Lµm bµi tËp 58 a, b SGK 5. Huíng dÉn - dÆn dß - Nắm vững và sử dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai áp dụng giải bài tập một cách hợp lý - BTVN : 58 , 59 ,61 SGK / 32 , 63 SGK / 33 - Tiết sau luyện tập Ngµy so¹n: TuÇn 7 Ngµy gi¶ng: 26/ 09/2016. 19/. 09/2016. TiÕt 13. luyÖn tËp I. Môc tiªu 1. Kiến thức - HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai. 2. Kỹ năng - HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: SGK, giáo án Häc sinh: Ôn lại các phép biến đổi III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc. KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Nêu các phép biến đổi căn bậc hai? Viết công thức tổng quát 3. Bµi míi Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 2. Ghi b¶ng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 1. Chữa bài tập GV: Cho 3 HS lên chữa 3 bài tập cho về nhà ? Nhận xét bài làm của các bạn. Lªn b¶ng ch÷a bµi NhËn xÐt. GV: Nhận xét- sửa sai Lưu ý cho các em khi sử dụng các phép biến đổi. I - Chữa bài tập Bài 58 SGK / 32 Rút gọn biểu thức a) √ 20− √ 45+3 √ 18+ √ 72 = √ 4 . 4 − √ 9 .5+3 √ 9 . 2+ 6 √2 15 √ 2 − √ 5 = b) 5 √ a− 4 b √25 a 3+ 5 a √16 ab 2 − 2 √ 9 a = 5 √ a− 4 b .5 a √ a+5 a . 4 b √ a− 2. 3 √ a = 5 √ a− 20 ab √ a+20 ab √ a −6 √ a = - √a 5a 64ab3 . 3. 12a3b3. 2 c) 2ab 9ab  5b 81a. 40ab ab  6ab ab  6ab ab. Hoạt động 2. Luyện tập ? để rút gọn biểu thức trên thực hiện phép biến đổi nào ? Thực hiện rút gọn ? áp dụng những phép tính nào để rút gọn. HS nêu cách rút gọn - Nhân căn bậc hai - Khai phương.  45ab ab = = −5 ab . √ ab II- LuyÖn tËp Bµi 63 SGK / 33 a) ( √ 28− 2 √ 3+ √7) . √7+ √ 84 = (2 √ 7 − 2 √ 3+ √ 7). √ 7+ √ 4 . 21 = 2 √ 7 . √7 − 2 √3 . √ 7+ √7 . √ 7+ √ 4 . 21 = 2. 7 −2 . √ 21+7+ 2 √ 21 = 21 b). √. ? Yc hs lªn b¶ng rtr×nh bµy. m 4 m− 8 mx + 4 mx . 2 81 1 −2 x+ x. m > 0; x. =. Gv chèt l¹i. =. Hs nªu ? Nêu cách chứng minh đẳng thức ? Vế trái của đẳng thức có dạng HĐT nào. Hằng đẳng thức thứ 3. 2. √. 1 1− x ¿2 ¿ 1 − x ¿2 ¿ 1− x ¿2 ¿ 1− x ¿2 . 81 4 m .¿ = ¿ ¿ ¿ ¿ m. 4 m ¿ m ¿ √¿ ¿ √¿ 4 m2 √ 4 m2 2 m = = 81 √ 81 9. √. Bµi 64 SGK / 33 2 a) 1− a √ a + √ a . 1− √ a =1 1− a 1− √ a. (. )(. ). 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? Thực hiện biến đổi vế trái. hs thùc hiÖn theo híng  (1  a ).(1  a  a)  dÉn VT   a 1. . a.   1 a .   (1  a ).(1  a ) . GV: Lưu ý khi sử dụng các HĐT có chứa căn bậc hai VD: ( √ a+ √ b ) 2=¿ = a+2 √ ab+b. = ( 1+ √ a+a+ √ a ) ..  2. (. 1 1+ √ a. 2. =. 1+ √ a ¿ ¿ 1+ √ a ¿2 ¿ 2 1+ √ a ¿ ( đpcm) ¿ ¿ ¿ ¿ 2 ( 1+ √ a ) . 1¿. 4. Cñng cè - luyện tập. - Các dạng bài tập đã thực hiện - Kiến thức cơ bản đã vận dụng - Một số lưu ý khi sử dụng các phép biến đổi vào giải các dạng toán 5. Huíng dÉn - dÆn dß. - Ôn tập định nghĩa căn bậc hai, các phép toán căn bậc hai - BTVN : 63 , 64, 65 các phần còn lạị TuÇn 7. Ngµy so¹n: 25/ 09/2016 Ngµy gi¶ng: 27/ 09/2016. TiÕt 14. luyÖn tËp I. Môc tiªu 1. Kiến thức - Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, biểu thức 2. Kỹ năng - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số và một số bài toán có liên quan 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán.. Hoạt động của GV Hoạt động 1. Chữa bài tập Tổ chức hoạt động cá nhân lµm bµi tËp 63. Hoạt động của HS Lªn b¶ng lµm bµi tËp -Häc sinh kh¸c nhËn xÐt. NhËn xÐt -Nªu c¸ch lµm bµi tËp §¸nh gi¸ cho ®iÓm 2. Ghi b¶ng I. Ch÷a bµi tËp:. Bµi 63b (sgk). 2. ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HS hoạt động cỏ nhõn lµm bµi tËp. m 4m  8mx  4mx 2 . 1  2 x  x2 81 . m 2 . m(1  2 x  x 2 ) 2 (1  x) 9. . m 2 . m(1  x) 2 (1  x) 2 9. Hoạt động 2. Luyện tập Lµm bµi tËp 65 SGK. . ? Yªu cÇu HS tr×nh bµy ? Nêu các kiến thức đã sử dụng để làm bài tập. II/ LuyÖn tËp Bµi 65/ SGK- 34 HS hoạt động cá nhân lµm bµi tËp. NhËn xÐt vµ chèt l¹i v Tổ chức hoạt động cá nhân Lµm bµi tËp 66 sgk ? Yªu cÇu hs rót gän biÓu thøc chøa dÊu c¨n bËc hai ? Nªu c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n để làm bài tập Chèt l¹i bµi. Hs rót gän. 2m 9. 1  a 1  1 M   : a  1  a  2 a 1  a a . 1 a a 1 : a( a  1) ( a  1) 2. . 1  a ( a  1)2 . a( a  1) a 1 a1 a. . Bµi 66 SGK- 34 1 1  2 3 2 3 . 2. 3 2 3 4 3. 4. §¸p ¸n D §óng. Ngµy so¹n: 26/ 09/2016 Ngµy gi¶ng: 03/ 10/2016. TuÇn 8 TiÕt 15. «n tËp ch¬ng I. I. Môc tiªu III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyÕt HS1 thực hiện bài tập và ? Nêu điều kiện đẻ x là căn ghi công thức tổng quát bậc 2 số học của a? cho ví dụ. 2. Ghi b¶ng I - Lý thuyết 1 - Định nghĩa căn bậc hai số học x √a ⇔{ x≥ 0 ;. và x2 = a.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Làm bài tập sau a) Nếu căn bậc hai số học của một số là √ 8 thì số đó là A. 2 √ 2 ; B. 8 ; C. Không có số nào b) √ a=− 4 thì a bằng A. 16 ; B. -16 : C. Không có số nào ? Biểu thức A thoả mãn ĐK gì để √ A xác định GV: Bảng phụ bài tập a) Biểu thức √ 2− 3 x xác đinh với các giá trị vủa x 2 A. x ≥ 3 ; B.. x≤. 2 3. Chọn B 2 - Chứng minh √ a2=|a| Với ∀ a ( SGK) 3 - √ A Xác định ⇔ A ≥ 0. Chọn C HS nêu Đk Chọn B. ;. 2 C. x ≤ − 3. Chọn C. b) Biểu thức. √. 1 −2 x 2 x. 4 - Các công thức biến đổi căn thức ( SGK / 39 ). xác. định với các giá trị của x A.. x≤. 1 2. ; B.. x≥. 1 2. và. x≠0. x 0 ; C.. x≤. 1 2. và Hs gi¶i thÝch. GV: Bảng phụ các công thức biến đổi căn bậc hai NhËn xÐt ? Hãy giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn bậc hai ? Nhận xét câu trả lời của các bạn Hoạt động 2. Bài tập GV: áp dụng kiến thức cơ bản vừa ôn và các công thức để thực hiện các dạng bài tập - Nhân căn thức bậc hai ? Cách thực hiện bài tập - Khai phương. Nêu thứ tự thực hiện 2. II/ Bài tập Dạng 1: tính giá trị, rút gọn BT số a) √640 . √34 ,3 = 640 . 34 , 3 = 64 .343 567 567 √ 567 =. √. √. 64 . 49 8 . 7 56 = = 81 9 9 21, 6 . √ 810. √ 112 − 52 √ 21, 6 . 810 .(11+5).(11 − 5) √ 216. 81 .16 . 4 = 36 . 9 . 4. √√. b) = = = 1296 c) ( √ 8 −3 √ 2+ √ 10) . √ 2 − √ 5.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> = = =. ? Thực hiện các phép tính này theo thứ tự nào ? Nêu thứ tự thực hiện - Khử mẫu - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Thu gọn trong ngoặc- Tính kết quả. ? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Thực hiện câu a, c theo nhóm ? Các nhóm trình bày kết quả. d). ( 12 . √ 12 − 32 . √ 2+ 45 √200) : 18. =. ( √. =. (. =. Nêu các phương pháp HS hoạt động nhóm. 1 2 3 4 1 . 2 − √ 2+ √100 . 2 : 2 2 2 5 8 1 3 √ 2− √ 2+ 8 √ 2 . 8 4 2 2 √2 −12 √ 2+ 64 √ 2=54 √ 2. ). ). Bài 2: PTĐT thành nhân tử a) xy − y √ x + √ x − 1 = (xy − y √ x)+( √ x − 1) = √ x y .( √ x −1)+( √ x +1) = ( √ x −1)( y √ x +1) c) √ a+b+ √ a2 − b2 = √ a+b+( √ a+b).( √ a − b) = √ a+b .(1+√ a − b) Bài 3 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức a) √ 1−10 a+25 a2 −4 a Tại a = √2 =. ? Cách làm bài tập. (2 √2 −3 √ 2+ √ 10). √ 2 − √5 (− √ 2+ √ 10). √2 − √5 −2+2 √ 5− √5=√ 5 −2. 1− 5 a ¿2 ¿ ¿ √¿. 1 - Rút gọn = 1 - 9a nếu a 5 - Thay giá trị vào biểu hoặc thức đã rút gọn 1 a - 1 nếu a > 5 Thay a √ 2⇒ a− 1=√ 2 −1. NhËn xÐt chèt l¹i 4. Cñng cè - luyện tập - Các dạng bài tập đã làm + Rút gọn biểu thức số + Rút gọn biểu thức tính giá trị + PTĐT thành nhân tử - Kiến thức cần vận dụng + Các phép toán về căn bậc hai + Các phép biến đổi..... 5. Huíng dÉn dÆn dß. - Làm tiếp các câu hỏi 4, 5 SGK/ 39 - BTVN : 74, 75 SGK/ 40 - Tiết sau ôn tập tiếp. TuÇn 8. Ngµy so¹n: 02/ 10/2016 Ngµy gi¶ng: 04/ 10/2016 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TiÕt 16 «n tËp ch¬ng I (tiếp) I. Môc tiªu 1. Kiến thức - Tiếp tục hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, biến đổi các căn thức bậc hai . 2. Kỹ năng: - có kỹ năng thực hiện các phép biến đổi các căn thức bậc hai 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Bảng phụ hệ thống câu hỏi, bài tập, bài giải. - Häc sinh: Ôn tập chương I III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1. Dạng 1 tớnh Dạng 1. HS thực hiện bài tập lên Bài tập 1. Tính ? Làm bài tập sau bảng trình bày bài tập Thực hiện phép tính 289 GV cho HS thực hiện theo nhóm ? Dựa vào kiến thức nào để làm bài tập?. a). 225 .. c). 0, 25 9 .. b) d). 2. 14 25 .. 8,1 1, 6 .. Giải Dựa vào. √a = a 2. a). 289 = 225. b). 14 = 25. c). 0, 25 = 9. 2. GV nhận xét. d). Hoạt động 2. Dạng 2 So sánh ? Làm bài tập sau So sánh GV cho HS thực hiện theo nhóm GV thực hiện mẫu. HS quan sát. Yêu cầu HS thực hiện. HS thực hiện. 289 17 = 225 15 . 64 64 8 3 = = =1 25 5 5 25. 0, 25 0,5 1 = = 3 6. 9 8,1 81 81 9 = = = 1, 6 16 4 . 16. Dạng 2: Bài tập 2. So sánh a) 10 và 3 ; b) 10 và 5; c) 3 5 và 5 3 ; Giải 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a) 10 và 3 10 = √ 100 So sánh √ 100 và 3 Ta thấy 100 > 3 ? Dựa vào kiến thức nào để Dựa vào phép biến đổi Vậy √ 100 > 3 làm bài tập? đưa thừa số vào trong dấu căn Hay 10 > 3 ; HS thực hiện bài tập lên b) 10 và 5; bảng trình bày bài tập 5 = √ 25 So sánh 10 và √ 25 Ta thấy 10 < 25 Vậy 10 < √ 25 ? Yêu cầu hs giải thích Hs gi¶i thÝch Hay 10 và 5; c) 3 5 và 5 3 ; NhËn xÐt chèt l¹i 3 5 = √ 9 .5 = √ 45 5 3 = √ 25. 3 = √ 75 Hoạt động 3. Rỳt gọn biểu So sánh √ 45 và √ 75 thức Ta thấy 45 < 75 ?Đọc nd bài tập Vậy √ 45 < √ 75 ?Nêu yêu cầu bài toán Rút gọn biểu thức ?Nêu cách làm bài tập Biến đổi về dạng các Hay 3 5 < 5 3 ; đơn thức đồng dạng GV thực hiện mẫu Dạng 3. Bài tập 3. Rút gọn biểu thức Nêu thứ tự thực hiện ? Tương tự Yêu cầu HS a) 3 √ 5 + √ 20 + √ 5 thực hiện phần còn lại b) 2a √ 4 a + √ 25 a3 4 a√a c) 2 √3 x - 4 √ 3 x + 3 √ 3 x -27 √ x giải a) 3 √ 5 + √ 20 + √ 5 = 3 √5 + √4 . 5 + √5 = 3 √5 + 2 √5 + √5 ? Nhận xét = 6 √5 Nêu các phương pháp b) 2a √ 4 a + √ 25 a3 4 a√a = 2a.2. √ a + 5. √ a2 . a 4 a√a = 4a √ a + 5a √ a - 4 a √ a = 5a √ a c) 2 √3 x - 4 √ 3 x + 3 √ 3 x -27 √ x 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> = 2 √3 x - 4 √ 3 x + 3 √ 3 x -3.9 √ x = 2 √3 x - 4 √ 3 x + 3 √ 3 x -3 √ 3 x = - 2 √3 x 4. Cñng cè - luyện tập - Các dạng bài tập đã làm + Rút gọn biểu thức số + Rút gọn biểu thức tính giá trị + PTĐT thành nhân tử - Kiến thức cần vận dụng + Các phép toán về căn bậc hai + Các phép biến đổi..... 5. Huíng dÉn dÆn dß. - Làm tiếp các câu hỏi 4, 5 SGK/ 39 - BTVN : 74, 75 SGK/ 40 - Tiết sau ôn tập tiếp. Ngµy so¹n: 03/ 10/2016 TuÇn 9 Ngµy gi¶ng: 10/ 10/2016 TiÕt 17. «n tËp ch¬ng I (tiÕp) I. Môc tiªu 1. Kiến thức - HS áp dụng các kiến thức cơ bản của căn bậc hai giải các bài tập cụ thể. 2. Kỹ năng - Kỹ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải toán. 3. Thái độ. - Tự giác, trong học tập II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Nội dung bài tập - Häc sinh: Ôn các kiến thức về căn bậc hai, làm bài tập về nhà III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc. KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò KÕt hîp «n tËp 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động 1. Dạng 1 Rỳt Dạng 1 Rút gọn gọn Bµi 1: Rót gän c¸c biÓu -Cho HS làm 2 bài tập. thøc sau. Y/c HS lµm bµi 1 ? Làm thế nào để rút gọn đ- Rỳt gọn biểu thức a 75+ √ 48 − √ 300 ¿=5 √ 3+ 4 √ 3 −10 √ 3 îc c¸c biÓu thøc sau? Biến đổi về dạng các Bµi 2: Rót gän c¸c biÓu 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? Gäi 2HS lªn b¶ng lµm. - Gv nhËn xÐt chèt l¹i. Y/c HS lµm bµi 2 -Nªu c¸ch lµm bµi to¸n nµy? ?Y/c HS hoạt động nhóm . -GV ch÷a bµi c¸c nhãm vµ nhËn xÐt.. đơn thức đồng dạng HS Nêu thứ tự thực hiện. thøc sau.. a √ 40 √ 12− 2 √ √ 75− 3 √ 5 √ 48 ¿=2 √ 40 .2 √ 3. Dạng 2. Tính ( Vận dụng HĐT) a) √ 132 −122 x2  5 b) x  5. HS nêu. giải a) √ 132 −122 = √(13 −12).(13+ 12) = √ 1. 25 = √ 52=5 b). Hoạt động 2. Dạng 2 Tớnh ?Đọc nd bài tập ?Nêu yêu cầu bài toán ?Nêu cách làm bài tập. x 2  5 ( x  5)( x   x 5 x 5. GV thực hiện mẫu. 5). x . ? Tương tự Yêu cầu HS thực hiện phần còn lại. ? Nhận xét 4. Cñng cè – luyện tâp Chốt lại vấn đề toàn bài 5. Huíng dÉn dÆn dß. - Ôn các câu hỏi, các công thức - Xem lại các dạng bài tËp đã làm - BTVN : 75 ( b, d ) 73 ( a, c ) SGK/41 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 9/10/2016 Ngày giảng:11/10/2016. TuÇn 9. Tiết 18: KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG I) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức của HS 3. 5.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Kỹ năng - Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tổng hợp các quy tắc, phép biến đổi căn thức bậc hai. - Từ đó có biện pháp khác phục 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. 1. Căn bậc hai. - Biết điều kiện để A xác định là A 0. - Biết so sánh các căn bậc hai số học. 4 4 40%. Số câu Số điểm: Tỉ lệ % 2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai Số câu Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Thông hiểu. Cộng. 4 4 điểm = 40% Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai. 4 4 40%. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao. 2 2 20% 2 2 20%. Thực hiện được các phép biến đổi về căn bậc hai. 2 2,5 25% 2 2,5 25%. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. ( 4 điểm) Tính :. 3. 1 1,5 15% 1 1,5 15%. 5 6điểm = 60% 9 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> a) √ 25. 49. √. b). 16 36 . 9 81. c,. √. 1. 9 4 . 5 . 0 , 01 16 9. d,. √ 402 −24 2 Câu 2: (2 điểm) So s¸nh hai sè sau: b) 7 8 vµ 9 √ 4. a) 4 vµ √ 15 Câu 3: (3 điểm) Rút gọn biểu thức. a) ( √ 8 −3 √ 2+ √10). √ 2 − √ 5 b, 2a √ 9 a + 3 √ 25 a3 + √ 4 a. Với a > 0.. 2. x −2 x +√ 2. c,. Câu 4: (1 điểm) Chứng minh. √. 5. 1 a 5. 7. + 2 √ 20 a - 3 √ 5 a = 5 √ 5 a. IV. Hướng dẫn chấm – thang điểm. Câu Câu 1. Nội dung. Điểm 1. 25.49  25. 49 = 5.7 = 35. a). √. b). 16 36 . = 9 81. √. 16 . 9. √. 36 = 81. 42 . 32. √ √. 4.6 62 = 3 .9 = 2 9. 1. 8 9 5 7 3,5 9 4 25 49 . . 0,1 = . 5 . 0 , 01 . .0 . 01 = 4 3 12 16 9 16 9 2 2 d, √ 40 −24 = √( 40− 24). (40+24 ) = √ 16. 64 = 4.8= 32. c) Câu 2. Câu 3. √. 1. √. 2 a) Ta có: 4 = 4  16 > √ 15 =>). 4 > √ 15. 2 b) Ta có 7 8 = √ 7 . 8 = √ 49 . 8 = √ 392 => 9 √ 4 = √ 92 . 4 = √ 81. 4 = √ 324 So sánh √ 392 > √ 324 Vậy 7 8 > 9 √ 4 a) ( √ 8 −3 √ 2+ √ 10) . √ 2 − √ 5 = ( √ 8 −3 √ 2+ √ 10) . √ 2 − √ 5 = (2 √2 −3 √ 2+ √ 10). √ 2 − √ 5 = (− √ 2+ √ 10). √2 − √5 = −2+2 √ 5− √ 5=√ 5 −2. b, 2a √ 9 a + 3 √ 25 a3 + √ 4 a Với a > 0. = 2a.3 √ a + 3.5a √ a + 2 √ a = 6a √ a + 15a √ a + 2 √ a = 23a √ a 3. 1 1 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> √2 ¿2. x 2 −2 x +√ 2. c). =. = Câu 4. ( x 2 − 2)( x − √ 2) = ( x+ √2)(x − √ 2). 5. ( x 2 − 2)( x − √ 2) =x( x2 −2) 7 1 √ 20 a - 3 a + 2 5. √. x ¿2 −¿ ¿ ( x 2 − 2)( x − √ 2) ¿. √2 √5 a = 5 √5 a. Biến đổi vế trái ta có: 5. √. 1 a 5. +. 7 √ 20 a 2. 1. 1. - 3 √ 5 a = √ 5 a + 7 √5 a - 3. √5 a = 8 √ 5 a - 3 √ 5 a = 5 √5 a. đpcm. Ngày soạn: 10/10/2016 Ngày giảng:17/10/2016. TuÇn 10. Ch¬ng ii: hµm sè bËc nhÊt. TiÕt 19. nh¾c l¹i vµ bæ xung c¸c kh¸I niÖm vÒ hµm sè I. Môc tiªu 1. Kiến thức - HiÓu kh¸i niÖm vµ tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra đợc một hàm số đồng biến hay nghịch biến dựa vào bảng giá trị của hàm số đó. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Gíod án, SGK - Häc sinh: Đọc trước bài mới III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7, đồ thị của hàm số y = a.x 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1. Khái niệm 1. Khái niệm hàm số hµm sè ? Khi nào đai lượng y được Mỗi giá trị của x có 1 giá *) Mỗi giá trị của x luôn xác gọi là hàm số cuả đại lượng trị của y định được 1 giá trị của y thay đổi x 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ? Hàm số được cho bằng - Bảng , công thức những cách nào ? Hàm số y = 2x; y = 2x + 3 HS nghiên cứu VD xác đinh với giá trị nào của x ? Hàm số y =. 4 x. +) Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x). lấy giá. trị nào của x ? (K) Em hiểu các kí hiệu f(0); f(1)...như thế nào Giá trị x tuỳ ý ? Thực hiện ?1 Cho HS y = x khác 0 2x. Tính f(0); f (1); f(-2) HS thực hiện Hoạt động 2. Đồ thị của hµm sè ? YC hs thùc hiÖn ?2 ? Nêu yêu cầu của bài tập ? 2 HS lên bảng GV: Tập hợp các điểm [x;f(x)] trên mặt phẳng toạ độ là đồ thị của hàm số nào ? Đồ thị của hàm số là gì?. H/S y = f(x). ?1 Cho HS y = 2x. Tính f(0); f (1); f(-2) f(0) = 2.0 = 0 f (1) = 2.1 = 2 f(-2) = 2.(-2) = -4 2 - Đồ thị của hàm số ?2. - Tập hợp các điểm A, B, - hs tr¶ lêi - Đường thẳng đi qua gốc toạ độ. y=2x 2 `. ? (K) Đồ thị của hàm số y = HS thực hiện 2x có dạng như thế nào? So sánh kết quả O 1 Mọi x thuộc R Hoạt động 3. Hàm số đồng x tăng thỡ y tăng 3 - Hàm số đồng biến, biÕn, nghÞch biÕn nghịch biến GV: Bảng phụ ?3 ? Điền các giá trị vào bảng Ví dụ ( SGK/ 43 ) SGK ? Biểu thức y = 2x + 1 xác định với giá trị nào của x ¿ ? Khi x tăng dần thì giá trị của y tăng hay giảm Mọi x thuộc R GV: Giới thiệu hàm số x tăng thì y giảm y = 2x + 1 gọi là hàm số đồng biến trên R 4. Cñng cè luyÖn tËp. ? Qua bµi häc h«m nay ta cÇn ghi nhí g×? Gv chèt l¹i 5. Huíng dÉn dÆn dß. - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến 3. x.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - BTVN : 1,2 SGK/ 44 bài 3,4 SGK/ 45 - Hướng dẫn bài 3. Ngày soạn: 16/10/2016 Ngày giảng:18/10/2016. TuÇn 10. TiÕt 20. hµm sè bËc nhÊt I. Môc tiªu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a 0) , hàm số luôn xác định với mọi giá trị của x Đồng biến trên R khi a>0 ; Nghịch biến trên R khi a<0. 2. Kỹ năng - Chøng minh được hàm số đồng biến, nghịch biến. áp dụng được trong các bài toán thực tế 3. Thái độ - Tự giác, yêu thích môn toán. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Thước thẳng, máy chiếu - Häc sinh: Học bài cũ và đọc bài mới III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn ®inh tæ chøc. KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1. Khái niệm 1 - Khái niệm về hàm số vÒ hµm sè bËc nhÊt bậc nhất GV: Ta nói hàm số y = a.x + b là hàm số bậc nhất ( a HS trả lời * Định nghĩa ( SGK/ 47) 0) ? Hàm số bậc nhất có dạng Không là hàm số bậc nhất y = a.x + b như thế nào? ( a≠0;a,b∈R ) ? Đọc nội dung định nghĩa y = a.x ? (K) Nếu trong công thức có a = 0 thì có là hàm số bậc nhất nữa không? vì sao? 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? (K) Nếu b = 0 hàm số trở thành hàm số nào?. HS tự nghiên cứu HS trả lời. Hoạt động 2. Tính chất GV: Cho HS nghiên cứu SGK trong 2 phút Hàm số y = - 3x + 1 xác định với những giá trị nào của x? vì sao ? ? (K) Hãy chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R. - Lấy x1,x2 R x1 < x2 - Chứng minh F(x1) > f (x2) - KL hàm số NB. HS hoạt động theo bàn. 2 - Tính chất a) Ví dụ +) Xét hàm số y = -3x + 1 Xác định với ∀ x ∈ R - Hàm số y= -3x +1 nghịch biến trên R. +) Hàm số y = 3x + 1 - Xác đinh ∀ x ∈ R - Hàm số đồng biến trên R. b) Tổng quát (SGK / 47 ) ? (K) Qua ví dụ trên hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào? Hs lÊy vÝ dô ? Làm ?4 ? Lấy ví dụ ? Gọi một số HS nêu ví dụ của mình 4. Cñng cè luyÖn tËp. ? Kiến thức cơ bản đã học trong bài ? Định nghĩa, tính chất,của hàm số bậc nhất ? Lµm bµi tËp 8 SGK/48 5. Huíng dÉn dÆn dß. - Nắm vững định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất - BTVN : 9,10,11 SGK / 48 - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 17/10/2016 Ngày giảng: 24/10/2016. TuÇn 11. TiÕt 21. LuyÖn tËp I. Môc tiªu 1. Kiến thức - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng xét hàm số đồng biến, nghịch biến, biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ 3. Thái độ 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tự giác , yêu thích môn toán. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Bảng phụ đề bài, kẻ sẵn ô vuông , thước, phấn màu - Häc sinh: ChuÈn bÞ bµi ë nhµ. III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Định nghĩa hàm số bậc nhất và tính chất, cho ví dụ 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động 1. Chữa bài tập I - Chữa bài tập ? Đọc nội dung bài tập Bài số 9 SGK /48 ? Để hàm số đồng biến hay Cho hàm số y = ( m-2)x + 3 nghịch biến liên quan đến hệ Hệ sè a tìm m để số nào a) Hàm số đồng biến khi ? Hệ số a là bao nhiêu m-2>0 ⇔ m>2 a= m-2 ? Khi nào hàm số đồng biến, Với m > 2 thì hàm số đồng nghịch biến biến ? Trình bày bài 9 b) Hàm số nghịch biến khi HS trình bày m-2<0 ⇔ m<2 Gv nhËn xÐt chèt l¹i Với m < 2 thì hàm số nghịch biến Hoạt động 2. Luyện tập ? Đọc bài tập ? Bài cho gì , yêu cầu gì ? §ể tìm a ta làm như thế nào ? 1 em lên thực hiện bài tập ? Hàm số đã cho có dạng như thế nào ? Hàm số này đồng biến hay nghịch biến? vì sao ?(K) Nếu cho x 1 số giá trị có tìm được giá trị của y không, làm như thế nào ?(K) Cách biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ NhËn xÐt chèt l¹i. II- LuyÖn tËp Bài 12 SGK / 48 Giải - Thay giá trị của x,y a) Thay x =1 ; y = 2,5 vào hàm số vào hàm số y = a.x + 3 ta có - tính toán, tìm a 2,5 = a.1 + 3 ⇒ a = 0,5 Hàm số đã cho có dạng y = 0,5x + 3 HS trả lời b) hàm số nghịch biến vì a = 0,5 Hệ số a < 0 c) Cho x một số giá trị hãy tính giá trị của y - Cho x = 2 thì y = - 0,5.2 + 3 - Thay x vào công thức = 2 - Cho x = 5 thì y = - 0,5.5 +3 - tìm y =0,5 d) Hãy biểu diễn cặp giá trị A ( 2; 2) ; B ( 5; 0,5) trên mặt - Vẽ mp toạ độ - biểu diến cặp giá trị phẳng toạ độ y [ x; f(x)] 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. A. 1. B. 0,5. O ? Nêu yêu cầu của bài tập 13 ? 1 hàm số là hàm số bậc nhất khi nào ? Xác định hệ số a của mỗi hàm số Hệ số a khác 0 GV: Cho HS hoạt động nhóm Hs xác định trình bày bài tập ? Các nhóm trình bày bài ? Các nhóm khác nhận xét bổ xung GV: Lưu ý cách trình bày bài Các nhóm thực hiện tập. 1 2 3. 4. m+1. b) hàm số y = m−1 là HSBN m+1. khi m−1 0 m+ 1≠ 0 và Hay 1 và - 1. 4. Cñng cè - luyện tập ? Các dạng bài tập đã làm ? Kiến thức đã vận dụng 5. Huíng dÉn dÆn dß. - Ôn tập các kiến thức: Đồ thị của hàm số đã học Đồ thị hàm số y = a.x, cách vẽ - BTVN : 11, 14 SGK / 48 - Xem trước bài đồ thị hàm số y = a.x + b ---------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/10/2016 TuÇn 11. Ngày giảng: 25/10/2016. y = ax + b (. a≠0. ). I. Môc tiªu 1. Kiến thức - HS hiểu được đồ thị của hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 ) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b song song với đường thẳng y = a.x nếu b 0, trùng với dường thẳng y = ax nếu b = 0. 2. Kỹ năng - HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. 3. Thái độ - Tự giác. Say mê môn toán. II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Bảng phụ ghi cách vẽ đồ thị, thước thẳng, phấn màu, ê ke. 4. x. Bài 13 SGK / 48 Giải a)y= √ 5− m(x −1)= √5 −m . x − √ 5 −m là hàm số bậc nhất khi √ 5− m≠ 0 Vậy: 5 - m > 0 hay m < 5. m− 1≠ 0 ⇒ m. Tiết 22. đồ thị hàm số. 5.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Häc sinh: Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x ( a ≠ 0 III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) GV: Bảng phụ ?1 ? Nêu yêu cầu của bài tập GV: Có sẵn hệ trục toạ độ 0xy ? Lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ ? Nhận xét cách vẽ ? (K) Em có nhận xét gì về vị trí 3 điểm A,B,C tại sao? ?(K) Nhận xét vị trí 3 điểm A',B',C' GV: Nêu nhận xét nếu A,B, C (d ) thì A'B'C' (d') cùng // (d) GV: Bảng phụ ?2 ? Để điền được các giá trị vào bảng ta làm như thế nào ? Nhận xét các kết quả đã điền được ? (K) Với cùng giá trị của x giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ ntn?. Hoạt động của HS. Ghi b¶ng 1 - Đồ thị hàm số y= ax + b y. HS thực hiện. 3 điểm A,B,C thẳng hàng '. ), thước thẳng. '. '. 3 diểm A ,B ,C thẳng hàng. 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. C’ B’ C A’ B A 1. Nếu A,B,C A'B'C' HS điền các giá trị vào ( d) bảng. 2. 3. x. ( d ) Thì ( d') cùng //. Giá trị hàm số y = 2x *) Tổng quát ( SGK / 50 ) +3 hơn giá trị hàm số y = 2x là 3 đơn vị điểm có tung độ là 3. ? Quan sát Hình 6 Nhận xét đồ thị của hàm số y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm nào Hs đọc GV: Minh hoạ bằng hình 7 SGK GV: Giới thiệu tổng quát ? Đọc tổng quát SGK GV: lưu ý Đồ thị hàm số y= a.x + b còn được gọi là đường thẳng y = ax + b, b được gọi là tung độ gốc của y = a.x. *) Chú ý ( SGK / 50 ). 2- cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 ) 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> đường thẳng Hoạt động 2. Cỏch vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b ( a≠0 ) ? Khi b = 0 Hàm số y = a.x +b có dạng như thế nào ? Muốn vẽ đồ thi hàm số y = a.x vẽ như thế nào. - Vẽ đt đi qua gốc toạ a) Cách vẽ ( SGK / 51 ) ? 3/ độ và một điểm có toạ b) y = - 2x + 3 độ ( 1; a) 0 1,5 - Xác định 2 điểm thuộc x y = 2x+3 3 0 đồ thị - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó 3. ? Nếu b khác 0 làm thế nào vẽ được đồ thị hàm số y = a.x +b GV: gợi ý đồ thị của hàm số y = a.x + b là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ - Lập bảng giá trị - Vẽ đồ thị bằng b GV: Trong thực hành ta thường xác định 2 điểm ? Đọc cách xác định 2 điểm GV: Bảng phụ ?3 ? Vẽ đồ thị các hàm số trên làm như thế nào. 0. 1,5. a) y = 2x - 3 x 0 1,5 y = 2x+3 -3 0 y 1 1,5 2 0 y = 2x+3 -3. HS nêu nhận xét. ? 2 HS lên bảng vẽ 2 đồ thị còn lại tự vẽ vào vở. ?(K) Nhận xét vị trí của hai đường thẳng. 4. Cñng cè - luyÖn tËp ? Kiến thức cơ bản đã học trong bài ? Đå thÞ cña hµm sè y = a.x + b ( a ≠ 0 ) cã d¹ng nµo? C¸ch vÔ 5. Huíng dÉn - dÆn dß - Học thuộc các khái niệm, nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b - BTVN : 15, 16 SGK / 51 bài 14 ( SBT / 58 ) ________________________________________________________ Ngµy so¹n:27/ 10/2014 Ngµy gi¶ng: 03/ 11/2014. TuÇn 12 TiÕt 23. luyÖn tËp. I/ Môc tiªu 1. Kiến thức. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Củng cố đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) là đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax ( b ≠ 0 ), trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2. Kỹ năng - HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm của đồ thị 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II/ ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Häc sinh: ChuÈn bÞ bµi ë nhµ. III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động 1. Chữa bài tập I - Chữa bài tập ? 1 HS lên chữa bài 15/51 Bài 15 SGK / 51 y = 2x : O(0;0) B ( 1; 2 ) ? Vẽ đồ thị hàm số y = a.x + - Xác định 2 điểm thuộc y = 2x+5 : x = 0 ; y = 5 b ta vẽ như thế nào đt chứa đồ thị y = 0 ; x = - 2,5 Cho x= 0 tìm y 2 y=- 3x O ( 0;0 ) ?(K) Nêu cách xác định 2 Cho y = 0 tìm x A( 1; - 2,5) điểm 2. Cả lớp cùng nhận xét ? Nhận xét cách xác định các điểm và cách vẽ của bạn HS nêu cách chứng ?(K) Chứng minh tứ giác minh ABCO là hình bình hành GV: Nêu câu hỏi chốt kiến thức ? Đồ thị h/số y = a.x +b có tính chất gì. y= - 3x +5: x=0 ; y= 5 y = 0 ; x = 7,5 5 4 3 2 1 -2 -1 -1 -2 -3. ? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó. §äc yªu cÇu ®Çu bµi HS nêu cách vẽ 4. f(x). x 1 2 3 4 5 6 7 8. b) Tö giaùc OABC laø hình bình haønh vì: (d2)//(d1); (d3)//(d4) Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình haønh II/ Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động 2. Luyên tập ? Đọc bài tập 17 ? Cách vẽ đồ thị y=x+1 y = -x + 3 ? Thực hiện vẽ đồ thị. HS thực hiện. Bài 17 / 51 SGK a) y = x + 1 A( 0; 1) B ( -1; 0 ) y = -x + 3 C ( 0; 3) D ( 3; 0) y=x+1 y 3. 2 C Nêu cách xác định Cách1: Xác định trên 1 y =-x+3 mặt phẳng toạ độ A H B Cách 2: Giải phương -1 0 1 2 3 x ? Xác định toạ độ các điểm trình A,B,C làm như thế nào. HS nêu công thức tính b) Toạ độ của các điểm là A( -1; 0 ) B ( 3; 0 ) C ( 1; 2 ) - Gắn vào tam giác vuông AHC và BHC c) Gọi P là chu vi và S là diện - áp dụng pi ta go tích của tam giác ABC ta có ? (K) Cách tính chu vi và diện P = AB + BC + AC = tích của tam giác ABC 4  22  2 2  22  22 ? Độ dài của cạnh AC và BC 4  4 2(cm) =? 1 1 (K) Cách tính AB . CH= 4 . 2=4 S= 2 2 ? Nhận xét bài làm của bạn. (cm2) 4. Cñng cè - luyện tập ? Qua bµi häc h«m nay ta cÇn ghi nhí kiÕn thøc gì? Gv chèt l¹i 5. Huíng dÉn - dÆn dß - Ôn lại dạng tổng quát và cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 ) - BTVN : 18, 19 SGK / 51,52 - xem trước bài đường thẳng // và đường thẳng cắt nhau ------------------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 12 Ngµy so¹n:02/ 11/2014 Ngµy gi¶ng:04/ 11/2014 Tiết 24. đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau I/ Môc tiªu 1. Kiến thức - HS nắm được điều kiện hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) và y = a'x + b' ( a' ≠0 ), cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, biết vận dụng lý thuyết váo việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II/ ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Giáo án, phấn màu, thước, êke, máy tính bỏ túi. - Häc sinh: Thước, êke, đọc trước bài III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ y = 2x + 3 ; y = 2x - 2 ; y = 2x 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1. Đờng thẳng 1. Đường thẳng song song song song: ? Trên cùng một mặt phẳng 2 HS nêu các vị trí f(x) đường thẳng phân biệt có 4 những vị trí nào 3 ? (K) Qua bài tập trên giải - cùng // với đường thẳng thích vì sao y = 2x+ 3 // y = 2x y = 2x +2 ? Nhận xét hệ số a, b ? Nếu a = a' ; b = b' thì 2 đường thẳng sẽ ở vị trí nào ? (K) Khi cho 2 đường thẳng y = a.x + b và y = a '.x + b' nếu 2 đường thẳng song song, trùng nhau cần điều kiện gì. Hoạt động 2. Đờng thảng cắt nhau ? Yc hs lµm bài tập tìm các cặp đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau trong các đường thẳng sau y = 0,5x + 2; y = 0,5x - 1 y = 1,5x + 2. 2 1 -2. -1. -1. x 1. 2. 3. -2 a = a' ; b b' 2 đường thẳng trùng nhau Đường thẳng y=ax+b (d) (a  0) HS nêu điều kiện Đường thẳng y=a’x+b’(d’) (a’  0. a a '  * (d)//(d’) <=> b b ' a a '  * (d) (d’) <=> b b '. đường thẳng // là y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1 vì a = a' ; b b' đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 không // 4. 2 - Đường thẳng cắt nhau (d3).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> cũng không trùng nhau nên chúng cắt nhau HS quan sát đồ thị GV: Đưa hình vẽ minh hoạ trong các trường hợp ? Hai đường thẳng y = a.x + b và y = a'.x + b' cắt nhau khi nào ? Đọc kết luận trong SGK ? Quan sát hình vẽ khi nào 2 đường thẳng y = a.x + b và ( a ≠ 0 ) ( d) y = a'.x + b' ( a' ≠0 ) ( d') cắt nhau tại một điểm trên trục tung Hoạt động 3. Bài toán áp dông ? Yc hs đọc bài toán áp dụng ? Xác định hệ số a, a', b , b'. 4 3 2 1. f(x). -4 -3 -2 -1-1 -2 -3 -4. Đọc kết luận Quan sát đồ thị y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 để tra lời. -HS xác định hệ số -Tìm ĐK để hs là bậc nhất. ? Hàm số bậc nhất cần điều -Tìm ĐK để 2 đt //, cắt kiện gì nhau ? tìm m để a, a' 0 ? (K) 2 đường thẳng cắt nhau cần ĐK gì tìm m ? (K) 2 đường thẳng song song cần ĐK gì tìm m. x (d2) 1 2 3 4. Đường thẳng y=ax+b(d) (a  0)và đường thẳng y=a’x+b’ (d’) (a’ 0) caét nhau khi a  a’ hay * (d) caét (d’) <=> a  a’. *) Chú ý ( SGK / 53 ) 3 - Bài toán áp dụng SGK- 54. 4. Cñng cè luyÖn tËp. ? Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ gì? Gv chốt lại 5. Huíng dÉn dÆn dß. - Nắm vững điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau - BTVN : 21 , 22 SGK / 54 Bài 18, 19 SBT / 59 - Tiết sau luyện tập _______________________________________________________________ TuÇn 13 Ngµy so¹n: 03 /11/2014 Ngµy gi¶ng: 10/ 11/2014. TiÕt 25. luyÖn tËp. I/ Môc tiªu 1. Kiến thức. 4. (d1).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - HS được củng cố các điều kiện đẻ 2 đường thẳng y = a.x + b (a 0) và y = a'.x + b' ( a' 0) cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng - HS xác định được các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định các giá trị là tham số để đồ thị là 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II/ ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Giáo án, phấn màu, thước, êke, máy tính bỏ túi. - Häc sinh: Thước, êke, chuÈn bÞ bµi ë nhµ. III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò ? Cho 2 đường thẳng y = a.x + b (a 0) (d) và y = a'.x + b' ( a' 0) (d') Nêu ĐK các hệ số để (d) // ( d') ; (d)  ( d') ; (d) cắt (d') 2. Bµi míi 3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động 1. Chữa bài tập 1 - Chữa bài tập ? Nêu yêu cầu của bài tập 22 / HS nêu cách tìm a Bài 22 SGK / 55 Gi¶i 55 Đồ thị của hàm số y = a.x + 3 song song với đường thẳng ? Khi 2 đường thẳng // thì hệ y = -2x khi và chỉ khi a = a' số có gì đăc biệt ta tìm ngay ⇒ a = -2 ; b 0 được hệ số nào? - Thay các giá trị.... Vậy a = -2 hàm số có dạng y = 2x + 3 cắt y = - 2x + 3 y = -2xvì (2 -2 b) Thay x = 2 và y = 7 vào ? Khi cho x = 2 và y = 7 tìm a hàm số như thế nào y = a.x + 3 ta có 7 = 2.a + 3 ? 1 em lên trình bày bài ⇒ a=2 GV: Tìm vị trí của đt vừa tìm Hàm số là y = 2x + 3 được với đt y = -2x Hoạt động 2. Luyện tập GV: Bảng phụ bài tập 24 ? Nêu yêu cầu của bài tập ? ĐK để hàm số là hàm số bậc nhất ? 2 đường thẳng cất nhau khi nào. 2- Luyện tập HS đọc và phân tích bài Bài 24 SGK / 55 a 0 và a’ 0 a) y = 2x + 3k (d) y = (2m + 1 ) + 2k - 3 (d') a = 2 ; a’= 2m +1 a a’. ĐK: 2m + 1. 0 ⇒ m≠ −. (d) cắt (d') ⇔ 2 m+ 1≠ 2 ⇔m≠. 1 2. 1 2. Kết hợp với điêù kiện (d) cắt. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1 2. (d') Khi và chỉ khi m a = a’ ; b. b’. ? 2 đường thẳng song song khi nào ? (K) Xác định a, a’, b, b’ tìm điều kiện. a’ 0; a = a’ b = b’ HS trình bày. ? Mỗi em lên bảng trình bày 1 câu Cả lớp nhận xét ? Nhận xét bài làm của các bạn Gv nhËn xÐt chèt l¹i. 1. - 2 b) (d) // (d') ⇔ ¿ 2 m+1 ≠ 0 2 m+1=2 3 k ≠2 k −3 ¿{{ ¿ ¿ ⇔ 1 m≠ − 2 1 m= 2 k ≠ −3 ¿ ¿ {{ ¿. ? (K) Với điều kiện nào của m và k thì 2 đường thẳng trên song song. ? Điều kiện 2 đường thẳng trùng nhau. và m. đọc yêu cầu của bài Nªu c¸ch vÏ. Hai đờng thẳng này cắt ? Y/c hs lµm bµi t©p 25 SGK- nhau 55 ? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm Hs thùc hiªn sè ? Có nhận xét gì 2 đường thaúng naøy. ⇔ 1 2 k ≠ −3 ¿{ m=. Vậy (d) // (d') khi m = và k -3  c) (d) (d'). ⇔ ¿ 2 m+1≠ 0 2 m+1=2 3 k=2k − 3 ¿{{ ¿ ⇔ 1 ⇔ m≠ − 1 2 m= 1 2 m= k =−3 2 ¿{ k=− 3 ¿{{ Vậy (d)  (d') khi m = 1 và k = -3 2. Baøi 25 SGK./55 Tr¶ lêi. a). ?(K) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục toïa ño ? Điểm M và N đều có tung 4. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> độ bằng bao nhiªu. f(x) 3 2. NhËn xÐt chèt l¹i. 1 -3 -2 -1. x 1. 2. 3. -1. Thay y = 1 vaøo y = 2x/3 + 2 ta coù 2x/3 = -1 => x = -3/2 => M (-3/2;1) * Thay y = 1 vaøo y = -3x/2 + 2 ta coù -3x/2 = -1 => x = 3/2 =>N (2/3;1) 4. Cñng cè - luyện tập ? Các dạng bài tập đã thực hiện ? Kiến thức đã vận dụng 5. Huíng dÉn dÆn dß. - Xem kỹ lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x + b - Điều kiện để các đường thẳng // , cắt nhau, trùng nhau - BTVN : 24 , 25 SGK / 55 - Đọc trước bài hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b ( a. 0). ------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngµy so¹n: 08 / 11/2014 Ngµy gi¶ng: 11/ 11/2014 TiÕt 26. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = a x + b ( a. TuÇn 13 0). I/ Môc tiªu 1. Kiến thức - HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = a.x + b và trục 0x và hiểu được hệ sô góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục 0x. 2. Kỹ năng - HS biết tính góc α hợp bởi đường thẳng y = a.x + b và trục 0x trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg α , nếu a < 0 tính góc α một cách gián tiếp. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II/ ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Giáo án, phấn màu, thước, êke, máy tính bỏ túi. - Häc sinh: Thước, êke, đọc trước bài III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1. Khỏi niệm hệ 1 - Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b ( a số góc của đường thẳng y = 0) ax + b ( a 0 ) Góc nhọn nếu a > 0 a) Góc tạo bởi đường ? Quan sát 2 đồ thị trên bảng Góc tù nếu a < 0 thẳng H.a góc α là góc nhọn hay y = ax + b với trục 0x tù, nhận xét hệ số a. ? Nhận xét tương tự với H.b. GV: Nêu khái niệm về góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục 0x GV: Bảng phụ hình vẽ 11 SGK trả lời ? ? So sánh góc α 1; α 2; α. 3. Dựa vào đâu để so sánh ? So sánh giá trị tương ứng của hệ số a GV: nhận xét trên với a > 0 ? Tương tự với hình 11b trường hợp a < 0 Hoạt động 2. Ví dụ ? Nêu yêu cầu của ví dụ 1 ? Cách vẽ đồ thị y = 3x+2. - Tam giác vuông có tg α = đối/ kề α 1 < α 2 < α 3 (Với a > 0) HS nêu nhận xét HS nêu HS thực hiện. Tỷ số lượng giác của góc nhọn 5. Góc tạo bởi tia At và tia A.x gọi là góc α Khi a > 0 thì góc α nhọn Khi a < 0 thì góc α tù b. Heä soá goùc (sgk) y= ax+b. 2 - Ví dụ : a) Ví dụ 1: SGK / 57 Cho hàm số y = 3x + 2 a) Vẽ đồ thị y y= 3x+2 2 A 1.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ? 1em thực hiện vẽ ? Để tính được góc α dựa vào kiến thức nào. Tg = đối/ kề. B 1 2/3 0. x. a = tg α . b) ABO = α ¿❑ Xét tam giác vuông 0AB ta có. ?(K) Nêu tỷ số cần áp dụng ? Nêu công thức tính góc α khi a > 0. tg α =. 0A 2 = =3 0B 2 (3 3. chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 2) tg α = 3 71o34' HS vẽ đồ thị - Góc kề bù với góc α. +) Ví dụ 2 : SGK-57. ? Nêu cách thực hiện ví dụ 2 ? Vẽ đồ thị....... ?(K) Để tính được góc α trong trường hợp này theo ví 180o - α ' dụ 1 ta cần tính được góc nào ( tg α ' = -a) ? (K) Tính số đo góc 0AB = ? Suy ra góc α HS làm theo nhóm bàn α ? (K) Nếu a < 0 tính góc như thế nào GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày ví dụ 2 ? Các nhóm trình bày kết quả nhËn xÐt chèt l¹i 4. Cñng cè - luyÖn tËp. ? Cho hàm số y = a.x + b ( a 0 ) Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b 5. Huíng dÉn - dÆn dß. - Ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và góc α - BTVN : 27, 28, 29 SGK / 58 - Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước kẻ, com pa.. ____________________________________________________ TuÇn 14 Ngµy so¹n: 10/11/2014 Ngµy gi¶ng:17/11/2014 TiÕt 27. luyÖn tËp I/ Môc tiªu 1. Kiến thức - HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc α ( góc tạo bởi đường thẳng y = a.x + b với trục 0x 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Kỹ năng - Kỹ năng xác định hệ số a, vẽ đồ thị , tính góc α , tính chu vi và diện tích của tam giác trên mặt phẳng toạ độ. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II/ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Giáo án, phấn màu, thước, êke, máy tính bỏ túi. - Häc sinh: Thước, êke, làm bài tập III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1. Chữa bài 1. Chữa bài tập tËp Vẽ đồ thị Bài 28 (sgk58) ? ch÷a bµi tËp 28 SGk-58 a. đường thẳng ? Đọc nôi dung bài tập - Tính góc tạo bởi 3 ? Bài toán yêu cầu gì y = -2x + 3 và trục 0x Qua 2 điểm(0; 3) và ( 2 ; 0) ? Cách vẽ đồ thị y = - 2x + 3. HS nêu cách vẽ. ? (K) Cách tính góc α ? 1 em lên bảng trình bày ? Nhận xét bài của bạn GVchèt l¹i. HS nêu cách làm. b, a. Hoạt động 2. Luyện tập GV: Bảng phụ bài 29 ? Đọc nội dung bài tập ? Nêu yêu cầu của bài ? Muốn tìm được hàm số - Tìm H/s bậc nhất bậc nhất cần tìm được yếu - Tìm hệ số a,b tố nào ? Biết a = 2 và đồ thị cắt trục hoành tại 1,5 nghĩa là Biết a = 2; x = 15 y=0 gì ? Thay các giá trị vào công thức y = a.x +b tìm a, b 5. có tg  = =2   63026'   1800-63026'=116034' II/ Luyện tập: Bài 29 SGK/ 59 a) Ta thay a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào công thức y = a.x + b ta có 2.1,5 + b = 0 ⇔ b = -3 Hàm số đó là y = 2x - 3 b) Thay x = 2; y = 2; a = 3 ta có 2 = 3.2 + b ⇔ b = -4.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ? a = 2 và đồ thị đi qua điểm A( 2; 2 ) biết giá trị nào ?(K) Đồ thị // y = √ 3 x đi qua điểm B(1; √ 3 + 5) Biết những giá trị nào GV: Cho HS hoạt động nhóm để tìm các hàm số bậc nhất ? Các nhóm trình bày ? Nhóm khác bổ xung GV: Tóm tắt lại cách làm từng dạng bài ? Lµm bµi tËp 30 SGK-59 ? Đọc nội dung bài 30 ? 1 em lên bảng thực hiện câu a. Biết x = 2; y =2; a=2 a = √3 ; x = 1 y = √3 + 5 HS làm theo nhóm. đọc nội dung bài tập Lên bảng vẽ đồ thị. Hàm số đã cho là y = 3x - 4 c) Thay các giá trị x = 1; a = √ 3 ; hàm số là y= √ 3 x + 5 y = √ 3 + 5 vào hàm số y = ax +b √ 3 + 5 = √ 3 .1 + b ⇔ b =5 Hàm số cần tìm là y = √ 3 x + 5. Bài 30 SGK a,vẽ:. ?(K) Muốn tính các góc của Hệ thức lượng trong tam tam giác ABC vận dụng giác vuông A gắn vào tam giác kiến thức nào ? (K) Chỉ rõ các tam giác COA B gắn vào tam giác cần áp dụng COB Tổng 3 góc trong tam ?(K) Góc C tính như thế giác nào Tỷ số tg ? Xác định toạ độ các điểm A, B, C 1 ? Tính góc A, B, C b, có tgA = 2  A  270 1. ? Chu vi tính theo công C = AB+AC+BC thức nào ? Cách tính diện tích 1 S = 2 AB . 0C. tgB= =1  B=450  C=1800-(450+270)=1080 c, AC=. Yc hs tr×nh bµy. BC=. OA 2  OC 2  16  4  20 2 5 OC 2  OB 2  4  4  8 2 2. Gv nhËn xÐt chèt l¹i. AB =AO + OB = 4 + 2=6. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>  P 6  2 5  2 2 13,3 AB.OC 6.2 S  6 2 2. 4. Cñng cè - luyện tập ? Các dạng bài tập đã thực hiện ? Kiến thức đã vận dụng 5. Huíng dÉn - dÆn dß. - Làm toàn bộ câu hỏi ôn tập chương, ôn phần tóm tắt kiến thức cần nhớ - BTVN : 32, 33, 34 SGK / 61 ---------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 14 Ngµy so¹n: 16/ 11/2014 Ngµy gi¶ng: 18/11/2014 TiÕt 28. «n tËp ch¬ng II I/ Môc tiªu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, Khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất, Nhớ lại các điều kiện để đồ thị 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng - HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc tạo bởi đường thẳng y = a.x + b và trục 0x, xác định được các hàm số thoả đầu bài. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II/ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Giáo án, phấn màu, thước, êke, máy tính bỏ túi. - Häc sinh: Thước, êke, làm bài tập III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò KÕt hîp «n tËp 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1. Ôn tập lí I - Lý thuyết: thuyÕt HS lần lượt trả lời các câu 1. Hàm sè bËc nhÊt GV: Cho HS trả lời các câu hỏi để ôn tập lý thuyêt Hs tr¶ lêi hỏi Trả lời định nghĩa SGK60 ? Nêu định nghĩa hàm số ? h/s được cho bởi những 2 §å thÞ cña hµm sè cách nào ? Đồ thị hàm số là gì ? Thế nào là hàm số bậc nhất VD : y = 2x ; y = -2x + 3 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> cho ví dụ ? Hàm số bậc nhất có những tính chất gì hàm số y = 2x và y = -2x +3 đồng biến hay nghịch biến vì sao ? Góc tạo bởi đường thẳng y = a.x + b ( a Và tia 0x được xác định như thế nào ? Giải thích vì sao ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b ? Khi nào 2 đường thẳng y = a.x + b và y = a'x +b’ Cắt nhau, song song, trùng nhau GV: Bổ xung thêm trường hợp 2 đường thẳng vuông góc. 5 . sgk / 60 y = 2x đồng biến vì a > 0 y = -2x + 3 nghịch biến vì a < 0 hs trả lời - Giữa hệ số góc a và góc α có liên quan mật thiết a > 0 thì α là góc nhọn, tg α = a a < 0 thi α là góc tù tg α ' = |a| = - a với α ' là góc kề bù với góc. 4 Hệ số góc của đờng th¼ng. α. II. Bài tập. Hoạt động 2. Bài tập. ? Y/C h/s lên chữa bài tập 32 (sgk) Học sinh lªn b¶ng ch÷a ? §Ó thùc hiÖn bµi tËp vËn dông kiÕn thøc nµo ? Yc hs lªn b¶ng tr×nh bµy ? Dưới nhận xét, Gv nhËn xÐt chèt l¹i. Hàm số đồng biến nghịch biÕn. ? Y/C hs lµm bµi tËp 33 SGK- 61 ?(K) §å thÞ cña hµm sè y = a.x + b vµ hµm sè y = a’.x + b’ c¾t nhau t¹i trôc tung khi nµo ? Y/c hs hoạt động nhóm bàn làm bài 33 (5’). đọc yêu cầu của bài. ? §ại diện các nhóm trình bày Gv nhËn xÐt chèt l¹i. 3. §êng th¼ng song song, đờng thẳng cắt nhau. Nhận xét bài của bạn. Khi b = b’ - Các nhóm làm bài - Nhận xét. 4. Cñng cè - luyện tập ? Các dạng bài tập đã thực hiện ? Kiến thức đã vận dụng 5. Bài 32 (sgk61) a, h/s y= (m - 10) x +3 đồng biến m - 10 > 0 m>1 b, y= ( 5 – k ) x +1 nghÞch biÕn 5 – k < 0 k>5 Bài 33(sgk) Haøm soá (d): y = 2x + (3+m) vaø (d’): y = 3x+ (5- m) đều là hàm bậc nhất, đã có a  a’ (2  3) Đồ thị của chúng cắt nhau taïi moät ñieåm naèm treân truïc tung <=> 3+m = 5 – m <=> m =1.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 5. Huíng dÉn - dÆn dß - Ôn kỹ phần lý thuyết trong chương và các dạng bài tập cơ bản - BTVN 35, 36, 37 SGK / 61 Giờ sau ôn tập tiếp __________________________________________________________ TuÇn 14. Ngµy so¹n: 17 / 11/2014 Ngµy gi¶ng: 19/ 11/2014 TiÕt 29. «n tËp ch¬ng II I/ Môc tiªu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, Khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất, Nhớ lại các điều kiện để đồ thị 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng: - HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc tạo bởi đường thẳng y = a.x + b và trục 0x, xác định được các hàm số thoả mãn đầu bài. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II/ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Giáo án, phấn màu, thước, êke, máy tính bỏ túi. - Häc sinh: Thước, êke, làm bài tập III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn ®inh tæ chøc KiÓm tra sÜ sè lớp 9 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Hoạt động 1. Giải bài tập 36 Bài 36 SGK / 61 SGK – 61 Giải ? Đọc nội dung bài tập 36 HS đọc và phân tích bài a) 2 đường thẳng ? Bài toán cho gì, yêu cầu gì y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 - 2k)x + 1 song song ? Giải bài toán này thực hiện qua những bước nào. - Tìm ĐK của k để các hàm số là h/s bậc nhất - dựa vào vị trí các đường thẳng...... ? Trình bày cách giải bài tập. ⇔ k +1=3− 2 k k +1≠ 0 3 −2 k ≠ 0 ⇔ ¿{{ 2 ⇔ k= 3. ¿. 2 3 k ≠ −1 k ≠ 1,5 ¿{{ ¿ k=. b) Hai đường thẳng cắt nhau. ? Nhận xét bài làm của bạn. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ? (K) Hai đường thẳng có trùng nhau không? vì sao?. ⇔ k +1 ≠ 0 3 − 2k ≠ 0 k +1 ≠ 3− 2 k ⇔ ¿ k ≠− 1 k ≠ 1,5 2 k≠ 3 ¿{{. Hai đờng thẳng không trïng nhau. Gv nhËn xÐt chèt l¹i Hoạt động 2. Giải bài tập 37 SGK-61 ? Thực hiện câu a ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ? 1 em lên bảng thực hiện ? Nhận xét bài làm của bạn ? Hãy tìm toạ độ của điểm C GV: Hướng dẫn HS cách tìm toạ độ điểm C Điểm C là giao của 2 đt nên ta có pt 0,5x + 2 = 5 - 2x Giải pt tìm x Thay x vào 1 trong 2 hàm số tìm y ? Trong các đoạn thẳng AB, AC, BC tính ngay được đoạn nào vì sao ? Tính AC và BC như thế nào. c) 2 đường thẳng không trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau ( 1 3). HS nêu cách làm và thực hiện Bài 37 sgk / 61 a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 0,5x + 2 A( 0; 2 ) B( -4; 0 ) y = 5 - 2x C ( 0; 5) - Dựa vào đồ thị D( 2,5; 0 ) - giải p. trình 4. f(x). 3. HS ghi nhớ cách làm. 2 1 -4. -3. -2. -1. x 1. 2. -1. Tính được AB. b) A( - 4; 0 ) B( 2,5; 0 ) C (1,2; 2,6) c) Tính độ dài các cạnh AB, - Gắn vào tam giác AC, BC vuông ?(K) Tính góc tạo bởi đường - Xét các tam giác AHC, AB = A0 + 0C = 4 + 2,5 = 6,5( cm) thẳng y= a.x+b với trục 0x như CHB Gọi H là đường vuông góc thế nào từ C đến 0x HS nêu cách tính Ta có 0H = 1,2 ; HB = 0B ? 2 đường thẳng trên có vuông 0H = 1,3 góc với nhau không vì sao AC=√ AH 2+ CH2= √5,22 +2,62 2 đt vuông góc vì = ˆ 900 ? (K) Có cách nào khác chứng ACB √ 33 ,8 ≈ 5 , 18 ( cm) minh 2 đt đó vuông góc hay (Theo pitago) không - Định lý tổng 3 góc ? Có nhận xét gì về tích a.a’ BC  CH 2  HB 2 trong tam giác  2, 62  1,32  8, 45 2,91cm. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Gv nhËn xÐt chèt l¹i. a.a’ = -1. α là góc tạo d) Gọi bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với trục 0x ta có. tg α =0,5 ⇒ α ≈ 260 34 ' Gọi β là góc tạo bởi. đường thẳng y= 5 - 2x với 0x và β ' là góc kề bù với góc β ' 0 tg β =|−2|=2 ⇒ β ' ≈ 63 26 ' 0. 0. 0. ⇒ β=180 −63 26 ' ≈ 116 34 '. *) 2 đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = -2x + 5 Vuông góc vì a.a' = 0,5. (2) = - 1 4. Cñng cè - luyện tập ? Các dạng bài tập đã thực hiện ? Kiến thức đã vận dụng 5. Huíng dÉn - dÆn dß. - Ôn kỹ phần lý thuyết trong chương và các dạng bài tập cơ bản - BTVN : 32, 33, 34, 35 SGK / 61 - Giờ sau kiểm tra 1 tiết ---------------------------------------------------------------------------------------------. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×