Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng
khoá luận tốt nghiệp
Đề tài:
hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu
đặt ra đối với hoạt động xuất nhập khẩu
của các doanh nghiệp Việt Nam
Sinh viên
: Lê Thu Hơng
Lớp
: Nhật 2 - K38F - KTNT
Giáo viên h ớng dẫn : TS. Bïi Ngäc S¬n
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Mục lục
Hà nội - 2003
Lời nói đầu
Chơng I ......................................................................................................... 5
Những vấn đề cơ bản về Hội nhập kinh tÕ qc TÕ ................................... 5
Ch¬ng II ....................................................................................................... 25
Mèi Quan hƯ giữa Hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh xuất nhập
khẩu của Việt Nam....................................................................................... 25
Chơng III : Những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động xuất nhập khẩu
của các doanh nghiệp Việt Nam ............................................................... 55
trong tiến trình hội nhập......................................................................... 55
Kết Luận..............................................................................................90
tài liệu tham khảo..........................................................................91
kết luận
Tài liệu tham khảo
Lê Thu H¬ng - NhËt 2 K38
2
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Lời mở đầu
Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên tất
cả mọi lĩnh vực của đời sống xà hội. Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và tự do
thơng mại đà xoá bỏ hoặc làm giảm bớt hàng rào ngăn cách, mở rộng thị trờng,
kích thích sản xuất đồng thời cũng làm cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên găy
gắt. Nền kinh tế của một quốc gia trở thành một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu,
phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế toàn cầu. Nhng ®iỊu ®ã cịng cđng cè vÞ thÕ
cđa mét níc, nÕu nớc đó biết tìm vị trí tối u trong phân công lao động quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội nhng đồng thời nó cũng đặt ra những
thách thức vô cùng to lớn. Quốc gia nào đứng ngoài xu thế này thì sẽ bị cô lËp vµ
tơt hËu nhanh chãng, nhng nÕu tham gia vµo thì phải đơng đầu với sự cạnh tranh
vô cùng mạnh mẽ. Hội nhập kinh tế trở thành yêu cầu cấp thiết đặc biệt với những
nớc đang phát triển nh Việt Nam.
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Vì trên thực tế, không một
quốc gia nào lại có thể thành công về mặt kinh tế khi đi ngợc lại víi xu thÕ chung
nµy. Nhng viƯc chóng ta tham gia một cách chủ động hay bị đẩy vào một cách thụ
động còn tuỳ thuộc vào việc chúng ta có biết khai thác những lợi thế và hạn chế
những khó khăn hay không để có thể hội nhập một cách nhanh chóng và hiệu quả
vào nền kinh tế thế giới. Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả đÃ
và đang đặt lên vai hoạt động xuất nhập khẩu một gánh nặng vô cùng to lớn đòi
hỏi chúng ta phải có một kế hoạch hành động thích hợp và cụ thể.
Tham gia vào quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế, tức là phải
tham gia vào một khuôn khổ cạnh tranh quyết liệt. Thông qua các biện pháp hạ
thấp dần, đi đến xoá bỏ các hµng rµo thuÕ quan vµ phi thuÕ quan cho hµng hoá và
dịch vụ, tức là mở cửa cho hàng hoá và dịch vụ của các nớc thành viên khác thâm
nhập vào thị trờng của mình. Việc này sẽ khó khăn phức tạp đối với một số ngành
kinhh tế nớc ta do sức cạnh tranh kém, đồng thời giảm khả năng thu ngân sách
Nhà nớc qua thuế. Chúng ta chỉ có thể giảm thiểu sự thiếu hụt này, hội nhập thành
công vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi chØ khi chúng ta có một lộ trình hội nhập
hợp lý, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ xuất nhập
khẩu, cải thiện cán cân thanh toán. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, xuất
nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ tăng trởng GDP, cải thiện đời sống nhân dân. Trong đó đội ngũ trực tiếp thực hiện
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
3
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiƯp ViƯt Nam
nghiƯp vơ xt nhËp khÈu kh«ng ai hÕt chính là các doanh nghiệp. Để có thể thực
hiện thành công quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp phải cải
thiện đáng kể tình hình hiện tại nh nâng cao hiệu quả, chất lợng hoạt động, có tầm
nhìn chiến lợc và hoạch định cho mình một chiến lợc phát triển bền vững.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một đề tài lớn, trong phạm vi đề tài: "Hội nhập
kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động xuất nhập khẩu của
các doanh nghiệp Việt Nam", khoá luận đề cập đến những vấn đề cơ bản của hội
nhập, tác động của hội nhập đến hoạt động xuất nhập khẩu và những yêu cầu đặt ra
đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiƯp trong bèi c¶nh héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ. Khoá luận đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế.
Chơng II: Mối quan hệ giữa Hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh xuất
nhập khẩu.
Chơng III: Những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế.
Để có thể hoàn thành đợc khoá luận này tôi đà nhận đợc rất nhiều sự giúp
đỡ từ thầy cô và các bạn. Hơn nữa, khoá luận chỉ đợc thực hiện trong một khoảng
thời gian rất ngắn nên không tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô và các bạn
thông cảm. Qua đây, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Tiến sỹ Bùi
Ngọc Sơn, ngời đà nhiệt tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình
thực hiện khoá luận này.
Sinh viên thực hiện
Lê Thu Hơng
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
4
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Chơng I
Những vấn đề cơ bản về Hội nhËp kinh tÕ quèc TÕ
I - Héi nhËp kinh tÕ - khái niệm và bản chất
1. Hội nhập kinh tế - vấn đề mang tính khách quan của các nền kinh tÕ hiƯn
nay
Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ lµ mét quá trình phát triển tất yếu của nền kinh tế
thế giới, từ thấp đến cao, từ quy mô hẹp đến quy mô ngày càng rộng lớn hơn, đặc
biệt là trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa và quốc
tế hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng dới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ. Trớc đây, tính chất xà hội hóa của quá trình sản
xuất chủ yếu mới lan tỏa bên trong phạm vi biên giới của từng quốc gia, nó gắn
các quá trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành các tập ®oµn
kinh tÕ qc gia vµ lµm xt hiƯn phỉ biÕn các loại hình công ty cổ phần trong
nền kinh tế quốc gia. Qua đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất đà có sự thay đổi
đáng kể, dần hình thành nên sở hữu hỗn hợp. Từ đó, việc đáp ứng yêu cầu về quy
mô vốn lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. Tình hình này càng
đòi hỏi sự tham gia ngày càng lớn của chÝnh phđ c¸c qc gia cã nỊn kinh tÕ ph¸t
triĨn. Bởi lẽ, các quốc gia này là những quốc gia có thế mạnh về vốn, công nghệ,
trình độ quản lý... Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao của lực lợng sản
xuất làm cho tính chất xà hội hóa của chính nó càng vợt ra khỏi phạm vi biên giới
quốc gia, lan tỏa sang các quốc gia khu vực và thế giới nói chung. Mặt khác, tự do
hóa thơng mại cũng đang trở thành xu hớng tất yếu, đợc xem là nhân tố quan
trọng thúc đẩy buôn bán giao lu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và
nâng cao mức sống của mọi quốc gia. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế
giới theo định hớng phát triển của mình đều điều chỉnh các chính sách theo hớng
mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thơng mại, tạo điều kiện cho việc lu
chuyển các nguồn lực và hàng hóa tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận
lợi hơn, thông thoáng hơn. Không ngừng đẩy mạnh trao đổi hàng hóa và dịch vụ,
mở rộng sự phân công và hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ
thuật... là một nhu cầu không thể thiếu đợc của đời sống kinh tế và là một tất yếu
Lê Thu H¬ng - NhËt 2 K38
5
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
khách quan của thời đại, dù đó là nớc lớn hay nhỏ, nớc công nghiệp phát triển hay
kém phát triển, nớc t bản chủ nghĩa hay xà hội chủ nghĩa.
Mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập để phát triển, trong bối cảnh cạnh
tranh gay gắt đều phải chú ý đến các quan hệ trong và ngoài khu vực. Về lâu dài
cũng nh trớc mắt, việc giải quyết các vấn đề của quốc gia đều phải tính đến và cân
nhắc với xu hớng hội nhập toàn cầu để đảm bảo đợc lợi ích phát triển tối u của
quốc gia. Việt Nam cũng không thể nằm ngoài quá trình này. Trong điều kiện
hội nhập, các quốc gia dù giàu có hoặc phát triển đến đâu cũng không thể tự mình
đáp ứng đợc tất cả các nhu cầu của chính mình. Trình độ phát triển càng cao càng
phụ thuộc với mức độ nhiều hơn vào thị trờng thế giới. Đó là một vấn đề có tính
quy luật. Những quốc gia chËm trÔ trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ thêng phải trả
giá bằng chính sự tụt hậu của mình, ngợc lại những nớc vội và không phát huy nội
lực, không chủ động hội nhập cũng đà bị trả giá. Bởi vậy, để hội nhập có hiệu
quả, cần phải có quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất quán, cơ chế chính sách
thích hợp, tận dụng tốt cơ hội, không bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn chế rủi
ro trong quá trình tiến lên của mình.
2. Khái niệm
Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đà xuất hiện trong vài thập kỷ
gần đây. Nhng cho đến nay vẫn đang tồn tại các cách hiểu khác nhau về hội nhập
kinh tÕ quèc tÕ. Cã lo¹i ý kiÕn cho r»ng: héi nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh
quá trình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thơng lợng, ký kết và tuân thủ
các cam kết song phơng, đa phơng và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và
đồng bộ hơn trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế. Loại ý kiến
khác lại cho rằng hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các hàng rào thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nớc.
Mặc dù còn có những quan niệm khác nhau, nhng hiện nay khái niệm tơng
đối phổ biến đợc nhiều nớc chấp nhận về héi nhËp nh sau: Héi nhËp kinh tÕ quèc
tÕ lµ sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu
vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nớc thành viên có sự ràng buộc
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
6
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
theo những quy định chung của khối. Nói mét c¸ch kh¸i qu¸t nhÊt, héi nhËp kinh
tÕ quèc tÕ là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham
gia vào các định chế kinh tÕ vµ tµi chÝnh qc tÕ, thùc hiƯn thn lợi hóa và tự do
hóa thơng mại, đầu t và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.
*Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết 6 vấn đề chủ yếu:
Đàm phán cắt giảm thuế quan;
Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan;
Giảm bớt các hạn chế đối với dịch vụ;
Giảm bớt các trở ngại đối với đầu t quốc tế;
Điều chỉnh các chính sách thơng mại khác;
Triển khai các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế... có tính chất toàn cầu.
3. Bản chÊt cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ
Héi nhËp lµ kết quả chính trị có chủ đích rõ ràng nhằm hình thành một tập hợp
khu vực để thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trờng cho sản phẩm dịch vụ nớc mình.
Do đó Hội nhập là hoạt động chủ quan của con ngời, ở đây là các chính phủ,
nhằm lợi dụng sức mạnh của thời đại để tăng cờng sức mạnh dân tộc mình. Hội
nhập quốc tế trớc kia cũng nh hiện nay cùng có mục đích giống nhau là lợi dụng
đến mức tối đa sự hợp tác quốc tế để tăng cờng sức mạnh dân tộc. Hội nhập quốc
tế ngày nay với toàn cầu hoá tuy là hai quá trình khác nhau vì hội nhập quốc tế là
hành động chủ quan còn toàn cầu hoá là hiện tợng khách quan nhng chúng có mối
quan hệ thân thiết và phụ thuéc lÉn nhau. Do vËy, khi tham gia vµo héi nhập kinh
tế quốc tế cần phải có những bớc đi cụ thể đợc tính toán cẩn thận, phải xây dựng
lộ trình hội nhập phù hợp với khả năng và lợi ích của dân tộc. Hội nhập giúp
chúng ta tìm đợc chỗ thích hợp nhất trong con tàu toàn cầu hoá, nhng mặt khác
toàn cầu hoá lại chỉ là con tàu chỉ chạy một chiều và không đậu lại ở một bến nào
cả, nên muốn không bị nhỡ hoặc bị văng va khỏi con tàu này, tức là tụt hậu thì
quá trình hội nhập nói chung và hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng cũng phải khẩn
trơng và có những quyết định mạnh dạn.
Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế đợc thể hiện chủ yếu ở một số mặt
sau đây:
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
7
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiƯp ViƯt Nam
Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ lµ sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế quốc gia với nhau và với nền kinh tế thế giới. Nó vừa là quá trình
hợp tác cùng phát triển, vừa là quá trình đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu
tranh của các nớc đang phát triển để bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự
công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cờng quốc kinh tế và các
công ty xuyªn quèc gia;
Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ là quá trình xóa bỏ từng bớc và từng phần các rào cản
về thơng mại và đầu t giữa các quèc gia theo híng tù do hãa kinh tÕ;
Héi nhËp kinh tế quốc tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho các doanh
nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những
đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên thơng trờng;
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực hiện các công cuộc cải
cách ở các quốc gia nhng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với mỗi nớc
trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là các chính sách và
phơng thức quản lý vĩ mô.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự tạo dựng các nhân tố và ®iỊu kiƯn míi cho
sù ph¸t triĨn cđa tõng qc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát
triển ngày càng cao và hiện đại của lực lợng sản xuất.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thông các dòng chảy nguồn lực trong
và ngoài nớc, tạo điều kiện mở rộng thị trờng, chuyển giao công nghệ và các
kinh nghiệm quản lý.
II - Nội dung cña héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
1. XuÊt nhËp khÈu
Trong những năm gần đây, các hoạt động ngoại thơng, đặc biệt là xuất
khẩu của thế giới liên tục tăng trởng với tốc độ ngày càng nhanh, quy mô ngày
càng lớn. Sự tăng trởng đó có đặc điểm là luôn luôn cao hơn so với tốc độ tăng
của sản xuất thế giíi dï nỊn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung vµ thơng mại quốc tế nói
riêng đà trải qua nhiều bớc thăng trầm trong quá trình phát triển kể từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai đến nay. Trên thực tế, các nớc sử dụng rộng rÃi nhiều biện
Lê Thu Hơng - NhËt 2 K38
8
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiƯp ViƯt Nam
ph¸p trùc tiÕp nh»m më réng xt khÈu hàng hóa, chiếm lĩnh thị trờng ngoài nớc
nh tín dụng xuất khẩu, Nhà nớc bảo đảm tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu
hoặc bán phá giá hàng hóa, bán phá giá hối đoái, hoàn thuế hàng xuất khẩu...
Đồng thời, các nớc cũng sử dụng nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu bằng cách sử
dụng các hàng rào thuế quan vµ phi thuÕ quan (nh quotas, giÊy phÐp nhËp khÈu,
quy định về mặt vệ sinh thú y hoặc vệ sinh thực phẩm...) nhằm ngăn cản hàng từ
nớc ngoài, tăng khả năng của các nhà sản xuất nội địa, bảo vệ nền sản xuất trong
nớc. Các tổ chức kinh tế quốc tế hiện nay đều có xu hớng thỏa thuận giảm bớt và
dỡ bỏ các biện pháp hạn chế này, tạo thuận lợi tối đa cho sự trao đổi tự do hàng
hóa, dịch vụ trên thị trờng thế giới.
Trong sự tăng trởng chung của thơng mại quốc tế, cho dù giá trị thơng mại
của các nớc đang phát triển ngày càng tăng lên trong tỷ trọng giá trị thơng mại
toàn thế giới, song đến nay giá trị thơng mại của 25 nớc công nghiệp phát triển
thuộc khối OECD vẫn chiếm gần 70% giá trị thơng mại toàn cầu. Con số này cho
thấy: làm chủ trên thơng trờng quốc tế cho đến nay và dự báo trong nhiều năm tới
vẫn là các nớc công nghiệp phát triển thuộc ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới
hiện nay: Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Song nhìn từ khía cạnh khác, không thể
không thấy rõ, đối với các nớc đang phát triển đặc biệt là các nớc ở khu vực châu
á - Thái Bình Dơng, để có đợc sự phát triển kinh tế năng động trong những thập
niên vừa qua phải kể đến sự đóng góp vô cùng quan trọng của thơng mại quốc tế.
Với chiến lợc thay thế nhập khẩu và sau đó là chiến lợc công nghiệp hóa hớng về
xuất khẩu, một số nền kinh tế ở châu á đà trở thành các nớc công nghiệp mới
(NIEs), cất cánh thành những con rồng châu á trong khoảng thời gian lịch sử
ngắn hơn nhiều so với các nớc công nghiệp phát triển đi trớc. Điều đó cho thấy
lợi ích của việc tham gia vào thơng mại quốc tế là hết sức to lớn và hoàn toàn hiện
thực.
2. Đầu t
Đầu t quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu t nớc ngoài (tổ
chức, cá nhân) đa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nớc tiếp nhận đầu t để
thực hiện các hoạt động sản xuất và kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận và
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
9
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
đạt đợc các hiệu quả xà hội. Đây là xu hớng có tính quy luật trong điều kiện tăng
cờng quốc tế hóa đời sống kinh tế hiện nay, tuy rằng trên thực tế, sự hợp tác này
không đơn giản mà trái lại luôn chứa đựng sự cạnh tranh gay gắt.
Những hình thức chủ yếu của đầu t quốc tế bao gồm đầu t gián tiếp (góp
vốn dới hình thức mua cổ phiếu nhng không trực tiếp điều hành), tín dụng quốc tế
(cho vay vốn kiếm lợi thông qua lÃi suất tiền vay), đầu t trực tiếp (chủ đầu t trực
tiếp tham gia điều hành đối tợng họ bỏ vốn đầu t). Tại Việt Nam, đầu t quốc tế đợc đề cập chủ yếu ở hai hình thức là FDI (đầu t trực tiếp nớc ngoài) và ODA (vốn
hỗ trợ phát triển chính thức). Đầu t mang lại những lợi ích to lớn cho các đối tợng
tham gia. Đối với các nớc chủ đầu t mà phần lớn là những nớc công nghiệp phát
triển, lợi ích thu đợc là:
Sử dụng đợc lợi thế của nơi tiếp nhận đầu t, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cũng nh tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t.
Khắc phục đợc tình trạng lÃo hóa sản phẩm bằng cách di chuyển một bộ
phận sản xuất công nghiệp sang các nớc kém phát triển hơn để tiếp tục sử
dụng, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
Xây dựng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng.
Ví dụ nhờ đầu t ra nớc ngoài mà Mỹ nhập khẩu ổn định toàn bộ phốt phát,
đồng, thiếc, quặng sắt, mangan. Bành trớng sức mạnh về kinh tế và nâng
cao uy tín chính trị trên thị trờng quốc tế.
Còn đối với các nớc nhận đầu t là các nớc công nghiệp phát triển, đầu t nớc
ngoài cũng có ý nghĩa quan trọng nh giúp giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xà hội
nh thất nghiệp, lạm phát, tăng thu ngân sách dới hình thức các loại thuế, tạo ra
môi trờng cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thơng mại...
Tuy vậy, tác động của đầu t nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển mới thực
sự là to lớn, đợc thể hiện ở một số mặt chủ yếu sau:
Giải quyết vấn đề thiếu vốn. Chỉ xét riêng về đầu t trực tiếp nớc ngoài,
trong khoảng thời gian giữa thập kỷ 60 đến giữa thập kỷ 90, bằng một
chính sách năng động và có hiệu quả, các nớc NICs đà nhận đợc hơn 50
Lê Thu Hơng - NhËt 2 K38
10
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
tỷ USD - đây là nguồn vốn đặc biệt quan trọng giúp các nớc này trở
thành những con rồng của châu á.
Giải quyết một phần đáng kể tình trạng thất nghiệp thông qua việc tạo
ra các xí nghiệp mới hoặc làm tăng quy mô của các đơn vị kinh tế.
Giúp nớc nhận đầu t tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi đợc kinh
nghiệm quản lý.
Góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa và đa nền
kinh tế tham gia phân công lao động quốc tế một cách mạnh mẽ.
Kể từ năm 1988 (năm Luật Đầu t nớc ngoài có hiệu lực), đến hết năm 2002
đà có khoảng 4.600 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t đăng ký khoảng 50,3 tỷ
USD và vốn đầu t thực hiện đạt khoảng 24 tỷ USD. Những nớc dẫn đầu về số vốn
đầu t tại Việt Nam vẫn là các nớc Châu á láng giềng nh Singapore, Đài Loan,
Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc và gần đây Mỹ nổi lên là một trong những
nhà đầu t hàng đầu vào Việt Nam, kể từ sau hiệp định thơng mại song phơng Việt
- Mỹ đợc quốc hội hai nớc chính thức thông qua. Trớc Mỹ, Pháp, Anh, Australia,
Hà Lan cũng là những nhà đầu t lớn tại Việt Nam.
Đầu t nớc ngoài là một nhân tố thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế cđa ViƯt
Nam. NÕu ë thêi kú 1991-1995 nã ®· gióp Việt Nam thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng kinh tế-xà hội, xóa bỏ cấm vận kinh tế của nớc ngoài thì từ năm 1996 đến
nay nó là một trong những nhân tố thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển theo chiều
sâu và duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao.
Từ không đến có, khu vực doanh nghiệp đầu t nớc ngoài hiện chiếm gần
20% tổng vốn đầu t toàn xà hội, trên 25,1% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 50%
kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và tạo việc làm cho khoảng 600.000 lao động
trực tiếp (theo Tổng điều tra mới đây). Rõ ràng, đầu t trực tiếp nớc ngoài đà và
đang góp phân quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc, vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
tế đối ngoại của Việt Nam.
Một mảng quan trọng khác của đầu t quốc tế là vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA). Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, ODA có ý nghĩa to
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
11
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
lớn và đà góp phần tạo ra những cơ hội để đạt đợc tăng trởng kinh tế, xóa đói
giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. Hiện nay Việt Nam đang phát triển
mạnh mẽ quan hệ hợp tác với 25 nhà tài trợ song phơng, 19 đối tác đa phơng và
hơn 350 tổ chức phi chính phủ. Nguồn vốn ODA đợc tập trung cho các lĩnh vực
phát triĨn kinh tÕ, x· héi u tiªn cđa ChÝnh phđ nh: năng lợng điện (24%), giao
thông (27,5%), phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm cả thủy sản, lâm
nghiệp và thủy lợi (12,74%), cấp thoát nớc (7,8%), y tế, xà hội, giáo dục và đào
tạo, khoa học-công nghệ-môi trờng (11,87%). Ngoài ra, nguồn ODA cũng hỗ trợ
đáng kể cho ngân sách của Chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và
thực hiện chính sách cải cách kinh tế (các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh
tế, ®iỊu chØnh c¬ cÊu kinh tÕ më réng, Q Miyazawa, PRGF và PRSC).
Nhìn chung, việc sử dụng ODA trong thời gian qua là có hiệu quả, hỗ trợ
tích cực cho quá trình phát triển kinh tế, xà hội của Việt Nam. Tuy nhiên tốc độ
giải ngân nguồn vốn này vẫn còn chậm, cha có nhiều dự án thực sự khả thi để sử
dụng triệt để lợi ích mà ODA mang lại.
3. Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế
Dới sức ép của cạnh tranh, toàn cầu hoá và sự bành trớng của các công ty
đa quốc gia nh hiƯn nay, c¸c qc gia cã xu híng tham gia vào các tổ chức kinh
tế khu vực và thế giới. Tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực nhằm tận dụng
những lợi thế của nhau, dành cho nhau những u đÃi về thuế quan và mậu dịch,
đồng thời phát huy sức mạnh tập thể để cạnh tranh với các nớc ngoài khối. Song
song với việc tham gia vào c¸c tỉ chøc kinh tÕ khu vùc, c¸c qc gia đồng thời
cũng tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho
tự do hoá thơng mại và đầu t, gia tăng kim ngạch xuất khẩu đồng thời đẩy nhanh
tốc độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới (đối với những nớc đang phát triển).
Bảng: Một số tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới
Tên
Nớc thành viên
Thờng trực
Thành Lập
Khu Vực kinh tế Aixơlen, Bỉ, Đan Mạch, Đức Pháp, Hà
Châu Âu
Lan; Lucxembua,Bồ Đào Nha, Tây Ban Brucxen
1/1994
Nha; Hy Lạp, Italia, Anh, áo, Na Uy,
Phần Lan, Thuỵ Điển, Lichtếintin.
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
12
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Hiệp
hội
các Philipin, Lào, Singapo, Brunây,
quốc gia Đông Thailan,
Brunây,Campuchia, Giacacta
8/1967
Indônesia, Việtnam Myama
Nam á
Tổ chức hợp tác Thổ Nhĩ kỳ, Pakistan, Apganistan,
trung á
Iran,
Azacbaizan,
Uzobekistan, Đôhaylan
1985
Takistan, Kazacstan, Azukistan
Liên minh hợp Môngla, Butan, ấn Độ, Mantan, Kađôman
12/1985
Nêpan, Pakistan, Siri-Lanca.
Khu vực mậu dịch Hoa Kỳ, Mêhicô, Canada
12/1992
tác Nam á
Mêhicô city
tự do Bắc Mỹ
Diến đàn hợp tác Mỹ,Canada,
Mêhicô,
Chilê,
kinh tế Châu á singapo,Nga Trung Quốc, Đài Loan, Không
Thái bình dơng.
HồngKông,Nhật
ThaiLan,
Bản,
Babue,
Malaisia, trụ sở
Pêru,
có
11/1989
Philipin,Inđônêsia, Viêtnam, Australia,
New Zealand, và Tân Ghi-nê
Khu vực mậu dịch
Gồm 34 nớc Bắc Mỹ trừ Cu Ba
Maiami
12/1994
tự do Châu Mỹ
Hiệp hội cân đối
Angola, Boxoana, malavi, Zambia
phát triển miền Zimbabue,
Nam Châu Phi
Caicosto, Mozambic, Môngtêviđêô 3/1981
Namibia, Tanzania
Nguồn: Những vấn đề về toàn cầu hoá-Học viện chính trị QG HCM
Trong trµo lu héi nhËp kinh tÕ khu vùc và thế giới đang diễn ra nh một xu
thế khách quan, là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển ở khu vực Đông
Nam á, Việt Nam không thể đứng ngoài quá trình chung đang diễn ra mạng mẽ
trên phạm vi toàn cầu. Ngay từ giữa những năm 70 cđa thÕ kû tríc, níc ta ®· gia
nhËp Héi đồng tơng trợ kinh tế (SEV), tích cực tham gia phong trào không liên
kết, Nhóm G77 và đặc biệt là liên hiệp quốc mà một trong những nội dung cơ bản
là đấu tranh cho một trật tự công bằng, đồng thời tham gia tích cực vào các liên
kết kinh tế - thơng mại quốc tế nh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN),
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC), trở thành quan sát viên
của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), ký hiệp định thơng mại với 85 quốc gia,
thực hiện tối huệ quốc với trên 70 quốc gia. Nếu vào năm 1990 Việt Nam mới có
quan hệ buôn bán với trên 50 quốc gia và vùng lÃnh thổ thì đến năm 1995 đà là
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
13
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
100 và đến đầu 2001 con số này đà là khoảng 170 nớc và vùng lÃnh thổ. Quá trình
hội nhập của Việt Nam chủ yếu đợc thực hiện dần dần từng bớc theo ba lĩnh vực
trọng tâm là tự do hoá thơng mại, tự do hoá đầu t níc ngoµi vµ më cưa thu nhËn tri
thøc níc ngoµi thông qua công nghệ thông tin. Quá trình hội nhập của Việt Nam
có thể đợc xác định qua một số mốc cơ bản sau:
1. Năm 1987, Việt Nam ban hành Luật Đầu T nớc ngoài tại Việt Nam
nhằm thu hút các doanh nghiệp nớc ngoài vào sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.
Luật Đầu T nớc ngoài đà đợc sửa đổi, bổ sung vào các năm 1993,1996 và mới đây
nhất là năm 2000.
2. Năm 1993, Việt Nam đà khai thông quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng Châu á (ADB), tạo niềm tin cho
các nhà đầu t nớc ngoài và cộng ®ång qc tÕ vỊ ®êng lèi chÝnh s¸ch ph¸t triĨn
cđa ViƯt Nam, xư lý nỵ víi chđ nỵ qc tÕ tại câu lạc bộ Pa-ri năm 1993, qua đó
khẳng định víi thÕ giíi vỊ qut t©m cđa chÝnh phđ ViƯt Nam trong việc thực hiện
các cam kết và nghĩa vụ quốc tế của mình.
3. Tháng 12 năm 1992, Việt Nam đà ký tắt Hiệp định buôn bán hàng dệt
may với Liên minh Châu Âu. Hiệp định này đợc ký chính thức vào tháng 7 năm
1996 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 1993 đến ngày 31 tháng 12
năm 1997.
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam đà chính thức ký hiệp định khung về hợp tác
kinh tế, thơng mại với Liên minh Châu Âu. Hai bên thoả thuận dành cho nhau chế
độ tối huệ quốc. Năm 1996, các bên đà thành lập Uỷ ban hợp tác Việt Nam-Liên
minh Châu Âu và tháng 1 năm 1996, Liên minh Châu Âu đà cử đại sứ thờng trực
tại Việt Nam.
4. Năm 1995, Việt Nam chính thức trở thành viên của Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á, điều này đà tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trong quan hệ
với các nớc trên thế giới. Ngay sau khi trở thành thành viên của ASEAN, Việt
Nam đà tham gia vào một loạt các chơng trình hợp tác về thơng mại và đầu t trong
khu vực.
5.Tháng 3 năm 1996, Hội nghị các nguyên thủ về hợp tác á- âu (ASEM)
Lê Thu H¬ng - NhËt 2 K38
14
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
lần đầu tiên đợc tổ chức tại Bangkok Thái Lan với sự tham gia của 15 nớc thuộc
liên minh châu Âu và 10 nớc Châu á là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái
Lan, Inđônêxia, Singapo, Malaisia, Philipin, Brunây và Việt Nam. Việt Nam đÃ
tham gia diễn đàn với t cách là thành viên sáng lập. Nội dung hợp tác chủ yếu tập
trung vào việc thuận lợi hoá thơng mại và đầu t và hợp tác giữa các doanh nghiệp
á- âu.
6. Tháng 11 năm 1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu á Thái Bình Dơng (APEC). Đến nay, APEC có tất cả 21 thành viên trong đó
có các quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất thế giới nh Mỹ, Nhật, Canađa Tại hội
nghị Thợng đỉnh, ngay sau khi chính thức trở thành thành viên chính thức, Việt
Nam đà nộp bản Kế hoạch hành ®éng quèc gia (IAP), cam kÕt thùc hiÖn 14/15
lÜnh vùc theo quy định của Diễn đàn.
7.Tháng 6 năm 1994, Việt Nam đợc công nhận là quan sát viên của Hiệp
định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT). Năm 1995, vào ngày làm việc
đầu tiên của Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO), Việt Nam đà nộp đơn xin gia
nhập tổ chức này, ngày 28 tháng 11 năm 1996, Việt Nam đà hoàn thành bản "Bị
vong lục về chế độ ngoại thơng", căn cứ theo mẫu hớng dẫn của WTO, đà đợc ban
th ký chuyển đến các nớc thành viên. Hiện tại, với t cách là quan sát viên của
WTO, Việt Nam đà tham gia các Hội nghị Bộ trởng của WTO và đang tích cực
chuẩn bị cho các vòng đàm phán sắp tới để xác lập cơ sở pháp lý cho việc gia
nhập Tổ chức thơng mại Thế giới.
8. Ngày 13 tháng 7 năm 2000, tại Washington (Hoa Kỳ), Hiệp định
Thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đà chính thức đợc ký kết, kết thúc 4 năm đàm phán
tích cực giữa hai Nhà nớc. Việc ký kết Hiệp định này là một sự kiện lớn, đánh dấu
một bớc tiến quan trọng trong việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế-thơng mại
giữa hai quốc gia. Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ là hiệp định mang tính
chất tổng thể và bao quát nhất. Hiệp định không chỉ đề cập đến thơng mại hàng
hoá mà còn chứa đựng cả những điều khoản về thơng mại dịch vụ, đầu t và sở hữu
trí tuệ. Đây cũng là Hiệp định đầu tiên đợc Việt Nam đàm phán trên cơ sở các
nguyên tắc của WTO: " bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền lẫn
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
15
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiƯp ViƯt Nam
nhau, cã tÝnh ®Õn thùc tÕ ViƯt Nam là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp,
đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu
vùc cịng nh thÕ giới". Đợc xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản của WTO,
việc thông qua Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ là một bớc quan trọng để
Việt Nam tiến tới gia nhập Tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới này.
Để có thể hiểu rõ những thuận lợi, thời cơ cũng nh khó khăn thách thức của
Việt Nam trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, tham gia vào các tổ chức kinh
tế khu vực và thế giới, chóng ta sÏ nghiªn cøu 3 tỉ chøc kinh tÕ có ảnh hởng lớn
nhất đến quá trình hội nhập kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam.
3.1 Héi nhËp ASEAN/AFTA
a) Qu¸ trình gia nhập
Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), đánh dấu bớc hội nhập quan trọng đầu tiên
vào cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới. Ngay sau ®ã, ViƯt Nam cịng chÝnh
thøc tham gia thùc hiƯn Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN (ASEAN Free Trade
Area - AFTA) bằng việc ký Nghị định th gia nhập hiệp định về Chơng trình u đÃi
thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)1 ngày 15/12/1995 và bắt đầu thực hiện chơng
trình này 15 ngày sau khi ký kết. Vào thời ®iĨm ®ã, ViƯt Nam ®· ®Ư tr×nh
ASEAN bèn danh mơc hàng hóa theo quy định, đó là danh mục loại trừ hoàn
toàn (GEL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục cắt giảm thuế quan
(IL) và danh mục nông sản cha chế biến nhạy cảm (SL). Theo Bộ Thơng mại,
mặc dù Chính phủ và các bộ, ngành đà triển khai nhiều chơng trình phổ biến
CEPT/AFTA, nhng nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam, kể cả doanh nghiệp
lớn của Nhà nớc, vẫn cha thật sự quan tâm đầy đủ đến vấn đề này.
Đến hết năm 2002, Việt Nam đà đa khoảng 5505 mặt hàng vào danh mục
cắt giảm thuế nhập khẩu theo CEPT, còn lại khoảng trên 700 mặt hàng đà và đang
đợc đa vào danh mục cắt giảm trong năm 2003. Các dòng thuế có thuế suất từ
trên 5% đến 20% phải cắt giảm để đến năm 2005 còn phần lớn ở mức 0%. Đồng
1 Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ t tại Singapore (tháng 1/1992) đà quyết định xúc tiến thiết lập AFTA. Mục tiêu của AFTA là loại bỏ hoàn toàn hàng rào th ơng mại đối
với hầu hết hàng hóa của các nớc trong khu vực, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa ASEAN trên thị trờng quốc tế và tính hấp dẫn của khu vực này đối với đầu t nớc
ngoài. Mục tiêu này đợc thực hiện thông qua việc áp dụng CEPT với lộ trình giảm nhanh và giảm bình thờng đối với các loại hàng đợc đa vào từng chơng trình giảm thuế.
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
16
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
thời, đối với các dòng thuế vẫn còn ở mức thuế suất trên 25% cần phải giảm ngay
và liên tục sao cho đến năm 2005 còn không quá 5%. Việt Nam cũng đà ký hiệp
định khung về khu vực đầu t ASEAN (AIA).
Ngoài ra, để thực hiện nghĩa vụ của một nớc thành viên, Việt Nam đà tiến
hành cải cách thuế, đơn giản hóa các loại thuế, thay thuế doanh thu bằng thuế giá
trị gia tăng (VAT). Việt Nam đà áp dụng "tuyến xanh" hải quan đối với những
hàng hóa thuộc diện áp dụng CEPT, ký kết Hiệp định hải quan với ASEAN, Hiệp
định khung về chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), Hiệp định
khuyến khích và bảo hộ đầu t...
b) Cơ hội và thách thức
Khi thực hiƯn AFTA, ngn nguyªn liƯu ViƯt Nam nhËp tõ ASEAN sẽ rẻ
hơn, do đó tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam xuất sang ASEAN sẽ đợc nâng
cao hơn. Trong khi đó, những sản phẩm trong nớc kém hiệu quả sẽ đợc thay thế
bằng sản phẩm nhập khẩu với giá thấp hơn và kết quả là ngời tiêu dùng sẽ đợc hởng lợi nhiều hơn từ sự tham gia này. Và quan trọng hơn, tham gia AFTA, Việt
Nam có thể thu hút đầu t từ trong cũng nh ngoài khu vực.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Nhà nớc sẽ bị thất thu thuế đối với các mặt hàng
nhập khẩu, còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải nỗ lực nâng cao năng
lực cạnh tranh cho hàng hóa của mình, nếu không chẳng những không tận dụng đợc những lợi thế do AFTA quy định mà còn có thể gặp khó khăn lớn trong thơng
mại, nhất là khi sẽ không còn chế độ bảo hộ sản xuất trong nớc của Chính phủ.
3.2Hội nhập APEC
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á- Thái Bình Dơng (The Asia - Pacific
Economic Cooperation - APEC) thành lập tháng 11/1989 tại Canberra (Australia).
Hiện nay APEC đà phát triển từ 12 thành viên ban đầu lên 21 thành viên, với
khoảng 52% diện tích lÃnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên
trên thế giới; APEC đóng góp khoảng 57% GDP và 46% thơng mại toàn cầu.
Kiên trì các nguyên tắc: cùng có lợi, đồng thuận, tự nguyện và phù hợp với
nguyên tắc của WTO/GATT, 3 trụ cột hợp tác trong APEC là tự do hóa mậu dịch
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
17
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
và đầu t, thuận lợi hóa các quan hệ kinh tế và hợp tác kinh tế kỹ thuật. Tuy vậy,
trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể, các hoạt động hợp tác trong APEC đợc
điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với bối cảnh tình hình và đáp ứng lợi ích của tất cả
các thành viên.
* Mục tiêu cơ bản của APEC bao gồm:
Giữ vững sự tăng trởng và phát triển trong khu vực;
Tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng mở chứ không phải việc hình thành khối
thơng mại khu vực;
Tập trung vào kinh tế chứ không phải các vấn đề an ninh;
Khuyến khích sù phơ thc lÉn nhau mang tÝnh x©y dùng b»ng việc
khuyến khích luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn và công nghệ.
Chơng trình nghị sự chính của APEC là phá bỏ hàng rào thơng mại và đầu t giữa
các nớc thành viên vào năm 2020. Các nớc phát triển cam kết thực hiện điều này
vào năm 2010. Một số nhóm làm việc đợc thành lập để thúc đẩy sự hợp tác trong
hàng loạt vấn đề, đặc biệt trong lĩnh vực thuận lợi hóa kinh doanh và trao đổi
thông tin.
Tháng 6/1996, Việt Nam chính thức nộp đơn xin gia nhập APEC. Tiếp đó,
Việt Nam đà xây dựng và gửi bản ghi nhớ vỊ chÕ ®é kinh tÕ cđa ViƯt Nam cho
Ban th ký APEC để tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên APEC nghiên cứu
và xét duyệt việc gia nhập của Việt Nam.
Hội nghị cấp cao APEC tại Manila ngày 30/11/1996 đà đa ra bàn bạc việc kết nạp
thành viên mới. Ngày 25/04/1997, Việt Nam nộp đơn xin tham gia vào 3 nhóm
công tác của APEC về xúc tiến thơng mại, khoa học công nghệ và kỹ thuật nông
nghiệp. Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 5 tại Vancouver (Canada) tháng 11/1997
nhất trí kết nạp Việt Nam làm thành viên chính thức của APEC vào tháng
11/1998.
APEC thực sự là một tỉ chøc hÊp dÉn ®Ĩ ViƯt Nam tham gia. APEC chiếm
80% kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và thế giới, chiếm 2/3 đầu t nớc ngoài
vào Việt Nam và trên 50% tổng viện trợ ODA cho Việt Nam. Là một nớc có nền
kinh tế ở trình độ phát triển thấp, cha phải là thành viên của Tổ chức thơng mại
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
18
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiƯp ViƯt Nam
thÕ giíi (WTO), l¹i míi tham gia APEC, nhng Việt Nam là thành viên tích cực
của Diễn đàn này và đà có những đóng góp đáng kể vào tiến trình hợp tác. Việt
Nam đà hoàn thiện bản bố sung Chơng trình Hành động Quốc gia (IAP) năm
2000 và c¸c cam kÕt thùc hiƯn trong IAP cđa ViƯt Nam đợc đánh giá cao. Việt
Nam đà đa ra một số sáng kiến đợc hoan nghênh và đà bớc đầu thu đợc kết quả
nh dự án về tăng cờng sự tham gia của các thành viên đang phát triển của APEC
vào các thỏa thuận công nhận lẫn nhau; sáng kiến về tăng cờng hợp tác trong việc
thực hiện các kế hoạch hành động tập thể trong hai lĩnh vực u tiên là thủ tục hải
quan và tiêu chuẩn-hợp chuẩn; sáng kiến về ban hành hớng dẫn xây dựng văn bản
pháp luật về thơng mại điện tử và đề xuất về hợp tác trong lĩnh vực trao đổi công
nghệ sau thu hoạch. Tháng 11/ 2006, Hội nghị cấp cao APEC sẽ đợc tổ chức tại
Việt Nam, là sự ghi nhận và đánh giá cao của Diễn đàn đối với vai trò và sù tham
gia tÝch cùc, hiƯu qu¶ cđa níc ta trong những năm qua cũng nh trong thời gian sắp
tới.
Là thành viên APEC, Việt Nam đợc hởng nhiều cơ hội thuận lợi nh sau:
Mở rộng thị trờng, hội nhập nhanh hơn nền kinh tế toàn cầu, làm tăng niềm tin
của giới đầu t quốc tế, nhờ đó Việt Nam đẩy nhanh cải cách kinh tế, thực hiện
tốt chính sách ngoại giao mở, đa dạng hóa, đa phơng hóa.
Đợc hởng quá trình phát triển, giao lu về vốn, công nghệ từ các nớc phát triển
sang các nớc đang phát triển.
Có thời gian điều chỉnh và tạo bớc thay đổi trong nÒn kinh tÕ nhê thêi gian
cam kÕt tù do hóa thơng mại đợc kéo dài hơn (2020 so với 2010).
Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu nhờ sản phẩm xuất khẩu có giá thành hạ hơn (gần
70% nguyên liệu lµm hµng xt khÈu cđa ViƯt Nam cã ngn gèc nhập khẩu
mà nguyên liệu nhập giá hạ hơn nhờ Việt Nam giảm thuế nhập khẩu).
Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp thị nhanh và ít tốn kém nhờ tham
gia các diễn đàn của APEC về doanh nghiệp vừa và nhỏ, diễn đàn xúc tiến thơng mại..., đợc tạo điều kiện tham gia các hội chợ, hội thảo lớn của khu vực.
Đơng nhiên, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với những
thách thức to lớn trong chặng đờng hội nhập APEC:
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
19
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Phải tiếp cận với các doanh nghiệp có trình độ phát triển cao, phải cạnh tranh
với những nớc có nền kinh tế hàng đầu thế giới nh Mỹ, Nhật, Canada...
Giảm hàng rào thuế quan trong khi cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là
nguyên liệu thô, nông thủy sản ít qua chế biến là những mặt hàng giảm thuế
rất chậm tại đa số các nớc thành viên APEC.
Sản phẩm của Việt Nam khó xâm nhập thị trờng các nớc APEC do đa số hệ
thống quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam cha đạt tiêu chuẩn ISO và chất
lợng sản phẩm xuất khẩu cha cao.
Môi trờng đầu t của Việt Nam kém hấp dẫn so với các nớc thành viên APEC:
nền kinh tế thị trờng phân tán, cha hoàn chỉnh, thủ tục hành chính phức tạp, cơ
chế quản lý đầu t thiếu đồng bộ, cơ sở hạ tầng kém.
3.3. Hội nhập WTO
Việt Nam là quan sát viên của GATT (Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại - tiền thân của WTO từ năm 1947 đến hết năm 1994) vào năm 1994.
Đầu năm 1995, Chính phủ Việt Nam gửi đơn tới Tổng Giám đốc WTO xin gia
nhập tổ chức này theo ®iỊu 12 cđa HiƯp ®Þnh WTO. Ngay sau khi nhËn đơn của
Việt Nam, Đại hội đồng của WTO đà thành lập nhóm làm việc gồm đại diện của
các quốc gia thơng mại chính (nh Mỹ, Canada, Nhật Bản, EU) và các quốc gia
khác có lợi ích liên quan đến việc ViƯt Nam sÏ gia nhËp WTO.
VỊ phÝa ViƯt Nam, sau khi nộp đơn, đà gấp rút chuẩn bị và đến tháng
8/1995 đà đệ trình lên WTO Bản ghi nhớ, còn gọi là Bản bị vong lục, về cơ chế
ngoại thơng của Việt Nam. Bản ghi nhớ đà trình bày rõ các chơng trình quốc gia
liên quan đến thuế, các hạn chế phi thuế quan, các quy định về xuất nhập khẩu,
kiểm soát ngoại hối, các quy định về chính sách đầu t, về lĩnh vực dịch vụ, bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ, và về các bớc tự do hóa dần dần thơng mại ở Việt Nam trong
tơng lai.
Từ khi nộp đơn gia nhập đến nay, Việt Nam phải trả lời 1.500 câu hỏi, giải
trình về tình trạng minh bạch hóa chính sách với các nớc thành viên Ban công tác
của WTO và đà trải qua nhiều vòng đàm phán song phơng với Ban công tác của
WTO cùng với các quốc gia khu vực là thành viên của WTO.
Lê Thu H¬ng - NhËt 2 K38
20
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Việt Nam cũng đà và đang bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật theo hớng tiếp cận dần các định chế của WTO nhằm tạo lập một cách có hệ thống hành
lang pháp lý cho hoạt động thơng mại và đầu t. Cụ thể là Luật sửa đổi, bổ sung
Luật Đầu t nớc ngoài (11.1996), Luật thơng mại (1997), Luật Ngân hàng Nhà nớc
và Luật các Tổ chøc tÝn dơng (1997), Lt sưa ®ỉi, bỉ sung Lt khuyến khích
đầu t trong nớc, Luật thuế xuất nhập khẩu (5/1998), Nghị định về cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nớc... Cho đến nay, Việt Nam đà thực sự hoàn tất về cơ bản
giai đoạn minh bạch hóa chính sách và ở vào giai đoạn đàm phán rất quan trọng
về thực chất "mở cửa thị trờng" một cách toàn diện, thực hiƯn cam kÕt qc tÕ
th«ng qua viƯc gÊp rót tiÕn hành Đề án quốc gia nghiên cứu sức cạnh tranh của
một số loại hàng hóa và dịch vụ Việt Nam, hoàn tất Chơng trình hành động của
Chính phủ về hội nhập kinh tế quốc tế mà một trong những nội dung quan trọng
nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh
tế.
Tổng Giám đốc WTO - tiến sĩ Supachai Panitchpakdi đà phát biểu: "Tôi
cho rằng Việt Nam đang đi đúng hớng trong việc tranh thủ những cơ hội mà hội
nhập kinh tế quốc tế mang lại, đặc biệt là việc trở thành thành viên WTO". Giám
đốc ủy ban Thơng mại của EU Antonio Parosy cho rằng bản chào mới nhất của
Việt Nam mang tính thực tế hơn với khung biểu thuế đợc hạ thấp hơn cùng mức
độ mở cửa thị trờng rộng hơn. Nguyên tắc chung của WTO về đối xử quốc gia
buộc quy định giữa các nớc phải giống nhau, không đợc phân biệt đối xử giữa
doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài, phải xem xét ở một số doanh nghiệp để loại
bỏ tất cả những u đÃi của Nhà nớc ®èi víi doanh nghiƯp trong níc, doanh nghiƯp
Nhµ níc. ViƯt Nam đà có quy định về áp dụng đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc
gia trong thơng mại quốc tế (theo Pháp lệnh công bố ngày 7/6/2002) nhằm vào
nguyên tắc nêu trên.
Việt Nam là nớc đang phát triển nên có thuận lợi là đợc duy trì hệ thống
bảo hộ nh đà dành cho các nớc kém phát triển nhất của WTO đợc hởng, riêng với
các nớc EU, Việt Nam còn có thể đợc hởng hệ thống bảo hộ ngoại lệ này khoảng
20 năm nữa; cũng nh đợc phép duy trì các loại trợ cấp vốn bị cấm đối với các nớc
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
21
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
thành viên WTO, kể cả trợ cấp xuất khẩu. Việt Nam còn đợc 10 năm nữa để
chuẩn bị cho chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, bảo hộ bí mật thơng mại,
quyền tác giả, nhÃn hiệu... là những lĩnh vực Việt Nam vốn cha chuẩn bị tốt, nhất
là đối với các sản phẩm thực phẩm, hóa chất và dợc phẩm.
Một chính sách rõ ràng đối với Việt Nam hiện nay trớc hết là đối với lĩnh
vực tài chính vốn đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động kinh tế bao
gồm xuất nhập khẩu, du lịch, an ninh tài chính, đặc biệt là hệ thống ngân hàng.
Theo ý kiến các chuyên gia nớc ngoài, những thuận lợi và thách thức chủ yếu khi
Việt Nam gia nhập WTO là:
*Thuận lợi:
Hởng đối xử tối huệ quốc (MFN) vô điều kiện.
Thuế nhập khẩu vào các nớc WTO sẽ giảm đáng kể.
Đợc hởng một cơ chế giải quyết tranh chấp thơng mại khi có tranh chấp với
các nớc khác.
Đợc hởng chế độ u đÃi thuế quan phổ cập (GSP) vì là nớc đang phát triển.
Vị thế thơng mại và kinh tế của Việt Nam đợc nâng cao, vì đây là khu vực
chiếm 90% khối lợng thơng mại toàn cầu.
*Thách thức
Mở cửa thị trờng nội địa trong nhiều lĩnh vực nh ngân hàng, bảo hiểm, viễn
thông, t vấn...
Giảm thuế nhập khẩu.
Chính sách cần thiết để thực thi việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Cơ chế chính sách đối với khu vực đầu t nớc ngoài.
Tiếp tục cải cách theo đòi hỏi của WTO.
Cạnh tranh với các nền kinh tế mạnh ngay tại thị trờng nội địa.
III. Những lợi ích mà một quốc gia có đợc khi tham gia vào hội nhập kinh tế
quốc tế
Trong bối cảnh khi mà mỗi quốc gia đều nỗ lực trong việc phát triển kinh
tế đất nớc thì vấn đề hội nhập đà trở thành một xu thế tất yếu khách quan. Tuy
nhiên, mỗi quốc gia tham gia vào quá trình hội nhập với mục tiêu riêng của mình.
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
22
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Đối với các nớc phát triển, khi tham gia vào các quá trình liên kết kinh tế
quốc tế - mà biểu hiện rõ nhất là các hoạt động kinh doanh của các công ty đa
quốc gia, mục tiêu chính của họ là mở rộng thị trờng tiêu thụ và đầu t, vợt qua rào
cản về chính sách hạn chế thơng mại của các nớc kém phát triển, tận dụng những
lợi thế so sánh của các nớc kém phát triển nhằm xuất khẩu vốn và công nghệ.
Đối với các nớc đang phát triển, mục tiêu chính lại là tăng cờng giao lu và
hợp tác kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc mình trên thị trờng
thế giới bằng cách tận dụng những lợi thế so sánh về lao động, tài nguyên. Đồng
thời, hội nhập kinh tế còn nhằm mục tiêu không kém phần quan trọng là thu hút
vốn đầu t nớc ngoài cũng nh khoa học công nghệ từ các nớc tiên tiến để phát triĨn
kinh tÕ qc gia.
Héi nhËp kinh tÕ cịng mang l¹i lợi ích cho tất cả các quốc gia tham gia vào
quá trình Hội nhập ở các điểm sau:
Một là: Tạo lập quan hệ mậu dịch giữa các nớc, mở rộng hơn nữa khả năng
xuất nhập khẩu hàng hoá của các nớc thành viên trong liên minh với các nớc, các
khu vực khác trên thế giới. Cũng trong điều kiện này mà tiềm năng kinh tế của
các nớc thành viên đợc khai thác một cách có hiệu quả. Chính việc tạo lập mậu
dịch tự do hội nhập khu vực đà làm tăng thêm phúc lợi thông qua việc thay thế
các ngành trớc hết là công nghiệp trong nớc có chi phí cao bằng những ngành có
chi phí thấp hơn. Cũng trong điều kiện này lợi ích của ngời tiêu dùng đợc tăng lên
nhờ hàng hoá của các nớc khác đa vào có giá thấp hơn.
Hai là, liên kết kinh tế quốc tế hớng tới việc thực hiện tự do hoá thơng mại,
tạo điều kiện cho mỗi quốc gia thành viên có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp
thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến từ các quốc gia khác. Đồng thời các
quốc gia cũng có thể phát triển công nghệ mới thông qua việc liên kết nghiên cứu
khoa học, sử dụng các thành tựu khoa học của nhau và đa vào triển khai ứng
dụng trong thực tế.
Ngoài ra liên kết kinh tế quốc tế còn đạt đợc một số hiệu quả phúc lợi khác
nh: tiết kiệm chi phí quản lý do loại bỏ đợc các biện pháp kiểm tra tài chính ở
biên giới, thủ tục Hải quan Các liên kết kinh tế quốc tế sẽ đạt đợc những thuận
Lê Thu Hơng - Nhật 2 K38
23
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
lợi lớn hơn trong các cuộc đàm phán thơng mại quốc tế với phần còn lại của thế
giới. Bên cạnh những lợi ích trên cũng phải nhìn nhận những lợi ích mà các tổ
chức kinh tế đem lại cho các nớc thành viên trong trạng thái vận động của nó. Đó
là những lợi ích do việc thúc đẩy cạnh tranh trên quy mô quốc tế, tạo khả năng đạt
đợc quy mô tối u cho từng ngành sản xuất, khuyến khích mở rộng đầu t nớc ngoài
và cho phép sử dụng triệt để và hợp lý hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Nhìn chung, hội nhập đà và đang mang lại cho kinh tế cả các nớc phát triển
cũng nh đang phát triển sự phát triển nhanh chóng, tạo lng sinh khÝ míi cho
kinh tÕ toµn thÕ giíi. NÕu không muốn đứng ngoài dòng chảy của thời đại, bị cô
lập và tụt hậu về kinh tế, không còn cách nào khác là phải tham gia vào tiến trình
hội nhập kinh tÕ quèc tÕ.
Nãi tãm l¹i, héi nhËp kinh tÕ quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra
mạnh mẽ nh hiện nay đà và đang tạo điều kiện gia tăng kim ngạch buôn bán giữa
các quốc gia, rút ngắn khoảng cách địa lý, thu hẹp thị trờng. Các quốc gia đều nỗ
lực khai thác lợi thế của toàn cầu hoá, tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế,
và dù muốn hay không đều sử dụng nó nh một công cụ nhằm phát triển kinh tế
đất nớc. Ngày nay, không một ai có thể phủ nhận ý nghĩa và tầm quan trọng của
hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển và hng thịnh của mỗi quốc gia bởi
hội nhập không còn mang nghĩa hẹp đợc sử dụng cho các nớc kém và đang phát
triển nữa, ngay cả các nớc có nền kinh tế tiên tiến phát triển nếu không mở cửa
giao lu với thế giới bên ngoài cũng sẽ nhanh chóng bị cô lập và tụt hậu, đặc biệt
trong thời đại cách mạng công nghệ thông tin diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay. Do
vậy, hội nhập không chỉ có ý nghĩa bắt kịp thời đại, theo kịp sự phát triển của
nhân loại mà nó còn mang ý nghĩa sống còn đối với mỗi quốc gia trong việc phát
triển kinh tế đất nớc, đa đất nớc tiến cùng hơi thở của thời đại.
Lê Thu H¬ng - NhËt 2 K38
24
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam
Chơng II
Mối Quan hệ giữa Hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy
mạnh xuất nhập khẩu của Việt Nam
I. Quan điểm của Đảng và nhà nớc về Hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ
Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ là yêu cầu khách quan của sự phát triển trong thời
đại hiện nay mà không có một quốc gia nào có thể đứng ngoài nếu không muốn bị
tụt hậu, cô lập với thế giới và thời đại. Chính vì vậy, Bộ chính trị đà ban hành
Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 vỊ Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ. Cã thĨ nãi
nghÞ quyết 07 đà đợc ban hành vào một thời điểm rất đặc biệt, xét cả về hoàn
cảnh trong nớc cũng nh bối cảnh quốc tế. Trên trờng quốc tế, xu thế toàn cầu hoá
đà đợc khẳng định tại Hội nghị Bộ trởng WTO đợc tổ chức tại Doha với việc 142
Bộ trởng Thơng mại ra tuyên bố chung chính thức phát động vòng đàm phán mới.
Bất chấp những bất đồng quan điểm và những khó khăn trớc mắt về kinh tế, các
quốc gia đều nhận thức sâu sắc sự cần thiết phải tiếp tục tiến trình phát triển bền
vững thông qua tự do hoá thơng mại. Bên cạnh đó, bối cảnh quốc tế diễn ra rất
phức tạp trong quan hệ quốc tế với những mu đồ can thiệp sâu vào công việc nội
bộ của các nớc bằng nhiều thủ đoạn kinh tÕ cịng nh chÝnh trÞ cđa mét sè níc T
bản phát triển, làm tăng thêm tính cần thiết phải khằng định lại vấn đề an ninh,
độc lập, tự chủ trong hội nhập. Trong nớc, năm 2001 là năm đầu tiên triển khai
thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng IX và chiến lợc phát triển kinh tế xà hội
2001~2010. Do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, một số chỉ tiêu kinh tế cơ
bản đà phải điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình mới, kể cả chỉ tiêu tăng trởng
và xuất khẩu.Vấn để thị trờng cho hàng xuất khẩu càng trở nên bức xúc hơn.
Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 07 của Bộ chính trị đà kịp thời xác định
mục tiêu, các quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ cụ thể của tiến trình hội nhập nói
chung và Hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.
Lê Thu H¬ng - NhËt 2 K38
25