Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Một số vấn đề về nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói chung và hiện trạng nhập khẩu mặt hàng này của công ty technoimport nói riêng trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.35 KB, 88 trang )

Khóa Luận tốt nghiệp

Mục lục
Lời nói đầu.......................................................................................................3
Chơng i : khái quát chung về thiết bị toàn bộ và thị trờng
thiết bị toàn bộ...........................................................................5
I. Khái niệm thiết bị toàn bộ- Tiền đề hình thành và
phát triển của thị trờng thiết bị toàn bộ ...................5
1. Khái niệm.............................................................................................5
2. Tiền đề hình thành và phát triển của thị trờng thiết bị toàn bộ.............7
II. ý nghĩa của việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ.............9
1. Đối víi níc ta.......................................................................................9
2. §èi víi ngêi mua................................................................................11
3. §èi víi ngêi bán.................................................................................13
III. Đặc điểm của nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị toàn
bộ..........................................................................................................14
IV. Các phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ...........17
1. Phơng pháp quy ớc.............................................................................17
2. Phơng pháp tự quản............................................................................17
3. Phơng pháp quản lý dự án..................................................................18
4. Phơng thức chìa khoá trao tay............................................................18
chơng II: hiện trạng nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công
ty Technoimport những năm gần đây.............................20
I. khái quát Quá trình hình thành và phát triển của
công ty Technoimport..............................................................20
II. Đặc điểm hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ
của Công ty Technoimport....................................................29
III. Các hình thức kinh doanh nhập khẩu thiết bị
toàn bộ của công ty Technoimport..................................31
1. Đấu thầu.............................................................................................31
2. Chào hàng cạnh tranh.........................................................................33


3. Mua sắm trực tiếp...............................................................................33
IV. Hiện trạng nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công
ty technoimport những năm gần đây.............................34
1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu thiết bị toàn bộ................................35

Trang 1


Khóa Luận tốt nghiệp

2. Ký Hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ...........................................35
3. Thực hiện Hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ................................50
4. Hiện trạng về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty
Technoimport.........................................................................................53
chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty
Technoimport trong thời gian tới....................................73
I. Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới................................73
II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộ
của Công ty Technoimport trong thời gian tới.......................................78
Kết luận..........................................................................................................96
Tài liệu tham kh¶o...................................................................................98

Trang 2


Khóa Luận tốt nghiệp

Lời nói đầu
1) Sự cần thiết và mục đích của đề tài

Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong bối cảnh thế
giới có nhiều thuận lợi. Xu thế phân công lao động và hợp tác quốc tế phát triển
mạnh cùng với tốc ®é ph¸t triĨn nhanh chãng cđa khoa häc kü tht và xu hớng
mở cửa nền kinh tế đà hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của nền kinh tế thÕ giíi nãi
chung vµ kinh tÕ cđa tõng qc gia nói riêng, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên
bên cạnh ®ã, viƯc thùc hiƯn c«ng cc c«ng nghiƯp hãa hiƯn đại hóa ở nớc ta còn
gặp nhiều trở ngại có tính chất đặc thù riêng nh: Vốn tích lũy trong nớc còn quá
hạn hẹp, cơ cấu kinh tế vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ khoa học kỹ thuật do
các nguyên nhân khách quan và chủ quan còn bị hạn chế rất nhiều. Những khó
khăn này không phải một sớm một chiều có thể khắc phục đợc. Vì vậy để đảm
khai thác các thế mạnh, khắc phục các khó khăn tạm thời thì cần phải tranh thủ
sự hỗ trợ từ bên ngoài, trong đó con đờng nhập khẩu công nghệ và nhập khẩu
thiết bị toàn bộ (TBTB) đợc coi là một trong các bịện pháp có hiệu quả và đợc áp
dụng rộng rÃi ở nớc ta và các nớc khác trên thế giới từ trớc tới nay.
Có thể coi nhập khẩu công nghệ tiến tiến là con đờng ngắn nhất và có hiệu
quả nhất để có thể nắm bắt đợc các tiến bộ khoa học công nghệ mới nhất trên thế
giới, tạo cơ sở ban đầu cho việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để bằng con đờng nhập khẩu ta có thể thực hiện
đợc mục tiêu này, tức là nhập khẩu phải phù hợp với định hớng phát triển kinh tế
xà hội của nớc ta và phải có một chiến lợc phù hợp không kém phần quan trọng là
phải có sự hiểu bịết về vấn đề nhập khẩu trong lĩnh vực này đủ để có thể sử dụng
và phát huy đợc các thế mạnh của nó trong thực tiễn.

Với những lý do trên, tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài : MộtMột
số vấn đề về nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói chung và hiện trạng nhập khẩu
mặt hàng này của Công ty Technoimport nói riêng trong những năm gần
đây
Khoá luận đợc chia làm ba chơng với các nội dung nh sau :
1. Chơng một: Khái quát chung về thiết bị toàn bộ và thị truờng thiết bị
toàn bộMột.


Trang 3


Khóa Luận tốt nghiệp

2. Chơng hai: Hiện trạng nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty
TechnoimportMột.
3. Chơng ba: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu
thiết bị toàn bộ của Công ty TechnoimportMột.
Khoá luận sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp...
các kiến thức từ bài giảng, qua các môn học nghiệp vụ cơ bản ở trờng nh môn Kỹ
thuật nghiệp vụ ngoại thơng, Vận tải và bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu,
Thanh toán Quốc tế...Trên cơ sở các kiến thức lý thuyết chuyên đề đi vào xem xét
hiện trạng kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Công ty xuất nhập khẩu thiết
bị toàn bộ nói riêng và hiện trạng kinh doanh của Công ty nói chung rồi từ đó đa
ra các giải pháp chủ yếu có thể nhằm nâng cao hiệu quả của nhập khẩu toàn bộ
toàn bộ ở Công ty nói riêng và nâng cao hiệu quả kinh doanh chung của Công ty.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tô Trọng Nghiệp và các cán bộ của
Công ty Technoimport đà hớng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận
tốt nghiƯp nµy.

Trang 4


Khóa Luận tốt nghiệp

Chơng 1
Khái quát chung về thiết bị toàn bộ và
thị trờng thiết bị toàn bộ.
I. Khái niệm thiết bị toàn bộ - tiền đề hình thành và phát

triển của thị trờng thiết bị toàn bộ.
1. Khái niệm:
Thiết bị toàn bộ là một tập hợp những máy móc, công cụ cần thiết cho việc
thực hiện một quá trình công nghệ nhất định sản xuất hàng hóa của doanh
nghiệp.
Trong buôn bán Quốc tế ngời ta thờng hiểu thiết bị toàn bộ là một tổng hợp
những máy móc, thiết bị, phụ tùng, dụng cụ, nguyên vật liệu dùng để thực hiện
một quá trình công nghệ nhất định. Thiết bị toàn bộ là cả một dây chuyền hoàn
thiện từ khâu đầu cho tới khẩu cuối nhng trong nhiều trờng hợp đó có thể chỉ là
các thiết bị cho một dây chuyền sản xuất, chủ yếu bao gồm các thiết bị cơ bản có
liên quan đến công nghệ chính của dây chuyền này. Thông thờng các tập hợp
thiết bị đó hoặc đợc giao để hình hành các phân xởng hoặc đợc giao để hình
thành các bộ phận của xí nghiệp đang đợc xây dựng hoặc đà đợc xây dựng xong.
Trong nhiều trờng hợp tập hợp thiết bị và dụng cụ đó chẳng những bao gồm các
thiết bị công nghệ mà còn kèm theo các thiết bị phụ trợ. Đó là trờng hợp thiết bị
và dụng cụ đó đợc giao để xây dựng cả một xí nghiệp, một công trình lớn ở nớc
công nghiệp kém phát triển, ví dụ khi xây dựng một nhà máy hóa chất ở các nớc
đang phát triển thì ngoài các thiết bị vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất hoá chất,
đôi khi ngời ta còn nhập cả các thiết bị lò hơi, thiết bị động lực, thiết bị điện, phơng tiện vận tải, ống dẫn hơi, ống dẫn nớc và kể cả các thiết bị và dụng cụ để thi
công công trình nữa.
ở nớc ta trong Ban thể lệ tạm thời về việc đặt hàng thiết bị toàn bộ giữa Bộ
ngoại thơng và các Bộ trong nớcMột (Thông t 07/ITg ngày 7/l/1961 của Thủ tớng
Chính phủ) điều 2 dà đa ra định nghĩa.
Thiết bị toàn bộ là nhà máy, cơ sở sản xuất nông ng nghiệp, cơ së khoa häc
hay thÝ nghiƯm, bƯnh viƯn, trêng häc, c«ng trình kiến trúc, công trình thủy lợi
công trình giao thông, bu điện... nhờ nớc ngoài thiết kế hoặc giúp ta thiết kế, do
nớc ngoài cung cấp thiết bị, nguyên liệu sản xuất thử, hớng dẫn xây lắp máy và
sản xuất thử. Ngoài ra căn cứ vào tình hình đặc điểm cã thĨ cã mét sè thiÕt bÞ tuy

Trang 5



Khóa Luận tốt nghiệp

không đủ điều kiện trên nhng đợc ủy ban kế hoạch hoặc nhà nớc phê duyệt là
thiết bị toàn bộ thì cũng đợc quy là thiết bị toàn bộ".
Nh vậy trừ trờng hợp đặc bịệt, theo định nghĩa này một hệ thống thiết bị đợc
coi là thiết bị toàn bộ phải có 3 điều kiện cơ bản :
+ Đó là công trình do nớc ngoài thiết kế hoặc giúp ta thiết kế
+ Do nớc ngoài cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất thử
+ Do nớc ngoài hớng dẫn xây lắp và sản xuất thử
Tuy nhiên cùng với sự phát triển và thay đổi cơ cấu của nền kinh tế Việt
Nam các khái niệm và định nghĩa này cũng phát triển và thay đổi tơng ứng và do
đó theo "Quy định về quản lý nhập khẩu máy móc thiết bị bằng nguồn vốn ngân
sách nhà nớc" (Quyết định 91/TTg ngày 13/1/1992 của Thủ tớng Chính phủ) thì
hàng hóa thiết bị toàn bộ bao gồm
* Khảo sát kỹ thuật
* Luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc nghiên cứu khả thi công việc thiết kế
* Thiết bị máy móc, vật t dùng cho dự án
* Các công tác xây dựng, lắp ráp, hiệu chỉnh, hớng dẫn vận hành
* Các dịch vụ khác có liên quan đến dự án (chuyển giao công nghệ, đào
tạo... )
Nh vậy khái niệm thiết bị toàn bộ có thể đồng nhất hoặc cũng có thể không
đồng nhất với khái niệm công nghệ. Việc mua bán công nghệ thực chất bao gồm
cả bốn yếu tố: Trang thiết bị (Technoware), kỹ năng (Humanware), thông tin
(Inforware) và tổ chức (organware). Việc mua bán thiết bị toàn bộ có thể kèm
theo hoặc không kèm theo việc chuyển giao công nghệ ngợc lại việc chuyển giao
công nghệ có thể bao gồm hoặc không bao gồm việc mua bán thiết bị toàn bộ.
2. Tiền đề hình thành và phát triển của thị trờng thiết bị toàn bộ.
Khái niệm thị trờng thiết bị toàn bộ đợc hiểu là một khu vực trao đổi mua

bán hàng hóa - một lĩnh vực tiếp xúc giao dịch trực tiếp giữa ngời bán hàng thiết
bị toàn bộ và ngời mua (nhà tiêu thụ) có nhu cầu về một xí nghiệp công nghiệp,
một công trình hạ tầng cơ sở hoặc một công trình toàn bộ khác nào đó.Theo quan
điểm thơng mại thì công trình thiết bị toµn bé cã thĨ lµ mét thĨ thèng nhÊt toµn
bé.

Trang 6


Khóa Luận tốt nghiệp

Thị trờng thiết bị toàn bộ đợc hình thành trên nền tảng phân công lao động
quốc tế. Sự phân công này dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ trong quan hệ kinh tế
đối ngoại ngày càng trở nên phong phú và đa dạng hơn.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, cách mạng khoa học kỹ thuật đà ảnh hởng to lớn tới gần nh toàn bộ nỊn kinh tÕ thÕ giíi. C¸c ph¸t minh vỊ khoa học
trong các lĩnh vực vật lý, hạt nhân, cơ học lợng tử, vũ trụ học và nhiều lĩnh vực
khác nữa đà dẫn đến những bịến đổi to lớn trong mọi ngành kỹ thuật và công
nghệ và tất yếu hình thành nhiều thị trờng hoàn toàn mới mẻ nh thị trờng năng lợng nguyên tử, thị trờng máy tính điện tử ... Thị trờng thiết bị toàn bộ cũng là một
thị trờng mới hình thành vào những năm 50 của thế kỷ và đợc thúc đẩy bởi một
số nguyên nhân sau :
* Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự phát triển của thị trờng này là sau đại
chiến thế giới lần thứ hai các nớc phục hồi và bắt đầu tập trung phát triển nền
công nghiệp, bên cạnh đó là sự tan vỡ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
và sự hình thành hàng loạt các quốc gia độc lập non trẻ, rất nhiều trong số những
nớc đó đặt vấn đề xây dựng một nền kinh tế dân tộc độc lập trên cơ sở các xí
nghiệp công nghiệp nặng và cơ khí chế tạo máy. Nhng trên thực tế, các nớc đó
không đủ sức tự xây dựng các ngành công nghiệp nh vậy mà cần phải nhập khẩu
thiết bị toàn bộ từ các nớc có nền công nghiệp phát triển, do đó đi theo con đờng
quan hệ với thị trờng thiết bị toàn bộ sẽ là một giải pháp tối u trong giai đoạn phát
triển ban đầu để xây dùng nỊn kinh tÕ qc d©n tù chđ.

* Chóng ta cần lu ý là tính độc quyền về cách mạng khoa học công nghệ là
một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự phát triển của thị trờng này. Nh chúng ta
đà biết, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trớc hết ảnh hởng tới năng suất, chất lợng sản phẩm và ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Trên thực tế
không một nớc nào có khả năng cung cấp tất cả các sản phẩm công nghiệp đa
dạng nh nhau với hiệu quả nh nhau và chất lợng nh nhau, cha nói tới đến việc một
số nớc hoàn toàn không có điều kiện để sản xuất ra một sản phẩm nh vậy. Sở dĩ
nh vậy vì các thành tùu khoa häc kü thuËt míi nhÊt chØ tËp trung ë mét sè níc
ph¸t triĨn, do vËy bÊt kú qc gia nào muốn nắm vững một công nghệ mới nh vậy
trong một thời gian ngắn cũng cần phải quan hệ với thị trờng thiết bị toàn bộ.
Hơn nữa, còn một sè yÕu tè kh¸ch quan kh¸c khuyÕn khÝch nhËp khÈu một
số dạng thiết bị toàn bộ, đặc biệt là thiết bị gia công, nguyên liệu để xử lý các
nguồn nguyên liệu và nhiên liệu dồi dào ở nớc ngời nhập khÈu. S½n nguån
Trang 7


Khóa Luận tốt nghiệp

nguyên liệu có chất lợng cao dễ khai thác, các nớc này nghĩ ngay tới việc gia
công nguyên liệu, xây dựng các ngành công nghiệp luyện kim, hóa dầu, than và
một số nhành khác có liên quan. Việc xây dựng một số ngành gia công nguyên
liệu sẽ làm dừng việc xuất khẩu nguyên liệu thô cha xử lý, thay vào đó là xuất
khẩu thành phẩm hoặc bán thành phẩm một điều có lợi hơn cho nớc có tài nguyên
thiên nhiên đó.
* Nh đà nói ở trên việc xuất khẩu thiết bị toàn bộ nói chung tập chung vào
trong tay một số nớc. Các nớc này vì nhiều lý do, muốn xuất khẩu cả các dịch vụ
và các bí quyết kỹ thuật chứ không chỉ bán thiết bị đơn thuần.Việc xuất khẩu dịch
vụ kỹ thuật (thiết kế, khảo sát địa chất lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khá thi,
giám sát thi công đào tạo ...) và bí quyết kỹ thuật đối với công trình thiết bị toàn
bộ. Trên thực tế nhiều khi không thể làm đợc nếu không cung cấp thiết bị toàn
bộ. Tuy nhiên cũng có trờng hợp ngợc lại là các tổ chức xuất khẩu ở các nớc phát

triển không muốn bán các bí quyÕt kü thuËt cho ngêi mua nÕu ngêi mua tõ chối
không chịu mua kèm theo các thiết bị. Đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự
phát triển của thị trờng này.
II. ý nghĩa của việc nhập khẩu thiết bị toàn Bộ
1. Đối với ngời bán
Ngời xuất khẩu thiết bị loàn bộ có những thế mạnh vợt trội so với ngời xuất
khẩu thiết bị lẻ. Sở dĩ nh vậy là vì hàng thiết bị lẻ đợc cung cấp cho các công trình
có sẵn nhà và nền móng, do vậy ngời bán phải đáp ứng yêu cầu cứng nhắc và khắt
khe của một công trình có sẵn, do vậy ngời bán bị đặt mình vào một tình thế bị
động và phải chiÒu theo ý ngêi mua. NhiÒu khi ngêi xuÊt khÈu thiết bị lẻ còn
buộc phải hạ giá thiết bị của mình vì thiết bị của họ có sẵn không đáp ứng đợc
hoàn toàn các yêu cầu của ngời mua. Đối với ngời xuất khẩu thiết bị toàn bộ thì
hầu nh không xảy ra điều này vì trong đa số trờng hợp, việc thiết kế đợc giao cho
cơ quan thiết kế của ngời bán làm hoặc cơ quan thiết kế cửa ngời mua làm với sự
hớng dẫn của ngời bán. Nh vậy, khi xuất khẩu thiết bị toàn bộ ngời bán có nhiều
khả năng để quy định các đặc tính kỹ thuật của các thiết bị thành phần hơn. Điều
này giúp cho ngời bán đa thiết bị có khả năng chế tạo tại các xí nghiệp của họ vào
thiết kế. Trong trờng hợp ngời mua muốn đa thiết bị của ngời thứ ba vào trong
thiết kế, ngời bán có thể từ chối nghĩa vụ bảo hành toàn bộ thiết bị với lý do quy
trình công nghệ bị phá vỡ.
Trang 8


Khóa Luận tốt nghiệp

Ngoài ra khi đa vào vận hành công trình thiết bị toàn bộ đòi hỏi một số lợng
phụ tùng, thiết bị thay thế và các vật t hao mòn nhanh... mà chỉ ngời xuất khẩu
mới có thể cung cấp đợc. Điều này tạo điều kiện cho việc xuất khẩu còn nớc ngời
bán thiết bị toàn bộ có tính ổn định và kế hoạch.
Khác với mua bán thiết bị lẻ, nơi mà quan hệ ngời mua - ngời bán chỉ đợc

duy trì trong một thời gian tơng đối ngắn thì xuất khẩu công trình thiết bị toàn bộ
thể hiện một sự hợp tác trong thời gian lâu dài. Ngoài ra khi đa vào vận hành, nếu
nh công trình thiết bị toàn bộ thể hiện các thông số tốt và ổn định thì ngời xuất
khẩu có rất nhiều cơ hội đợc mời mở rộng công trình hoặc xây dựng công trình
mới với sự hợp tác giúp đỡ của đơn vị xây dựng công trình đầu tiên. HÃy lấy
ngành luyện kim đen làm ví dụ điển hình: nhà máy luyện kim đen tại Bhilai (ấn
Độ) lúc đầu đợc thiết kế với công suất 1 triệu tấn/năm, sau đó lại đợc mở rộng tới
2,5 triệu tấn/năm: nhà máy luyện kim Bôcarô (ấn Độ) lúc đầu đợc xây dựng với
công suất 1,7 triệu tấn/năm, sau dó công suất đạt tới 4 triệu tấn/năm và có kế
hoạch mở rộng tới 10 triệu tấn/năm. Tức là việc hợp tác tốt trong một công trình ở
giai đoạn trớc sẽ giúp ngời xuất khẩu đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hoá và
dịch vụ cho cả giai đoạn sau.
Trong xuất khẩu thiết bị toàn bộ, nguyên liệu và bán thành phẩm chiếm
một tỷ trọng không lớn, do đó việc xuất khẩu công trình thiết bị toàn bộ tạo điều
kiện cải thiện cơ cấu xuất khẩu của nớc ngời bán. Hàng thiết bị toàn bộ chủ yếu
là những sản phẩm công nghiệp chế tạo máy, do đó ngời bán có rất nhiều khả
năng để chiếm giữ vị trí của mình trên thị trờng thiết bị công nghệ chủ yếu và
thiết bị kèm theo hỗ trợ sản xuất, ví dụ nh thiết bị nâng chuyển, thiết bị cắt gọt
kim loại, thiết bị bơm nén khí và năng lợng, thiết bị kiểm tra đo đạc và máy tự
động, thiết bị điện, thiết bị bảo vệ môi trờng xung quanh; và nhiều dạng sản
phẩm cơ khí chế tạo máy nữa...
Việc xuất khẩu thiết bị toàn bộ dới các hình thức liên doanh đầu t máy móc
xây dựng các xí nghiệp ë níc ngoµi, nhng thùc chÊt lµ viƯc xt khÈu máy móc
thiết bị và công nghệ ra nớc ngoài, giúp cho ngời xuất khẩu có thể sử dụng nguồn
nhân công lao động tại chỗ, giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm do thiết bị toàn bộ
đó sản xuất ra tại chỗ, tránh đợc một số hạn chế của hàng rào thuế quan và phi
thuế quan ở nớc đặt xí nghiệp.
Việc xuất khẩu thiết bị toàn bộ cho phép ngời bán không những bù đắp đủ
chi phí nghiên cứu và ứng dụng đà bỏ ra mà còn trong rất nhiều trờng hợp ngời
xuất khẩu thông qua hoạt động này còn có thể tiêu thụ đợc những thiết bị không

còn thích hợp n÷a.
Trang 9


Khóa Luận tốt nghiệp

Tuy nhiên không phải không có những bất lợi khi tham gia xuất khẩu hàng
hoá thiết bị toàn bộ. Việc xuất khẩu thiết bị toàn bộ làm cho ngời bán mất độc
quyền về thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ đợc chuyển giao, đặc biệt là
với các nớc do không có đủ điều kiện áp dụng mà phải bán đi. Ngời bán đôi khi
còn phải bảo đảm khả năng vận hành, sử dụng thiết bị toàn bộ và chất lợng sản
phẩm bằng uy tín của mình (ví dụ trờng hợp ngời bán cho phép sản phÈm s¶n
xt ra mang nh·n hiƯu cđa s¶n phÈm s¶n xuất tại nớc ngời bán...)
2. Đối với ngời mua
Nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho phép ngời mua giải quyết mét lóc nhiỊu vÊn
®Ị. Tríc hÕt nhËp khÈu gióp ngêi mua làm chủ đợc kỹ thuật công nghệ mới và vËt
liƯu trong c¸c lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ qc dân mà nớc đó không có khả năng
sản xuất hoặc sản xuất thì tốn kém về thời gian và tiền của. Trên thị trờng thiết bị
toàn bộ có thể chia ra hai nhóm nớc: nhóm nớc đang phát triển và các nớc t bản
chủ nghĩa phát triển. Mỗi nhóm nớc này đều có lý do riêng để nhập khẩu thiết bị
toàn bộ nhng đèn có điểm chung là muốn nhanh chóng giải quyết đợc vấn đề kỹ
thuật cụ thể với sự giúp đỡ của ngời bán hàng có uy tín nhất trong lĩnh vực mình
cần.
Các nớc đang phát triển là nhóm nớc có nhu cầu nhập khẩu thiết bị toàn bộ
lớn nhất. Các nớc này, nh chúng ta đà biết là những nớc lạc hậu so với thế giới cả
về kinh tÕ vµ tiÕn bé khoa häc kü tht. ViƯc vơn lên thoát khỏi sự lạc hậu đó đòi
hỏi một thời gian dài, một khả năng tài chính lớn và sự huy động to lớn các tiềm
năng chất xám. Do đó, để tiết kiệm thời gian và công sức cho những lĩnh vực mà
mình có thế mạnh thì con đờng ngắn nhất có thể là nhập khẩu thiết bị từ các nớc
tiên tiến hơn.

Các nớc phát triển có xu hớng mua thiết bị toàn bộ để xây dựng ngành sản
xuất hiện đại với chi phí thấp nhất. Trong tình hình phân công lao động quốc tế
diễn ra ngày càng sâu sắc thì việc chuyên môn hóa của các nớc t bản phát triển đÃ
đạt đến trình độ cao. Vì vậy, với sự lỗi thời nhanh chóng của các quy trình công
nghệ không phải nớc t bản phát triển nào cũng theo kịp đợc một trình độ phù hợp
trên tất cả các lĩnh vực công nghiệp, do đó việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ sẽ tập
trung vào những lĩnh vực mà nớc đó cha có vị trí kỹ thuật tiên tiến.
Nh vậy, đối với nớc nhập khẩu thiết bị toàn bộ dù là nớc phát triển hay đang
phát triển thì nhập khẩu là một trong những phơng tiện có hiệu quả để đáp ứng
nhu cầu đổi mới công nghệ. Việc nhập khẩu giúp các nớc nhập khẩu tiếp cận và
tranh thủ sử dụng đợc những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới mà họ
Trang 10


Khóa Luận tốt nghiệp

không có khả năng tự nghiên cứu hay trình độ nghiên cứu còn thấp, nhờ vậy mà
có thể tiết kiệm đợc quỹ thời gian và một phần không nhỏ chi phí cho việc xây
dựng các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện thiết kế, phòng thiết kế chuyên
môn, đào tạo chuyên gia, xây dựng các xí nghiệp sản xuất ra các thiết bị phục vụ
cho công trình... mà còn đôi khi lại không mang lại hiệu quả thay vào đó nhà
nhập khẩu có thể tập trung đi sâu vào những lĩnh vực mà mình có thế mạnh. Nhìn
trung nhập khẩu những thiết bị nh vậy sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất tăng năng
suất lao động, tăng tổng sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân. Việc xây dựng
các nhà máy mới hay mở rộng quy mô hoạt động của nhà máy hiện tại sẽ tạo
thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Song song với việc nhập khẩu thiết bị,
đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân nớc nhập khẩu sẽ tiếp thu đợc kiến thức kỹ
thuật mới cũng nh phơng pháp quản lý tiên tiến của nớc xuất khẩu.
Tuy nhiên, việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ cũng có hạn chế riêng của nó.
Trong cuộc cạnh tranh chạy đua phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật các nớc

phát triển thờng săn lùng để áp dụng các phát minh sáng chế thành tựu khoa học
kỹ thuật tiên tiến nhất, còn các nớc đang phát triển thì thờng hớng về nhập khẩu
thiết bị toàn bộ. Các nớc này nhiều khi nhập phải các thiết bị đà qua sử dụng cũ
ngời mới taMột thậm chí có thiết bị còn lạc hậu hoặc không còn thích hợp nữa ở nớc
ngời xuất khẩu về góc độ kỹ thuật hoặc bị thải ra do các quy định khắt khe về
thời hạn sử dụng thiết bị cũng nh bảo vệ môi trờng. Nh vậy nớc nhập khẩu không
những luôn luôn phải chạy theo sau các nớc xuất khẩu về trình độ mà còn dễ trở
thành bÃi rác thải công nghiệp nếu bản thân nớc đó không đủ trình độ để đánh giá
và tiếp thu công nghệ. Cũng có trờng hợp ngời xuất khẩu đà nhận bao tiêu sản
phẩm việc đó chỉ thờng đợc thực hiện cho đến khi trả xong nợ vì ngay chính nhà
xuất khẩu cũng cần đổi mới công nghệ và cần mở rộng thị trờng của mình. Hơn
nữa, việc chuyển giao thiết bị toàn bộ, do đặc điểm còn nó, đợc tiến hành thờng
kèm theo những điều kiện u đÃi có lợi cho ngời xuất khẩu nh bao tiêu cung ứng
nguyên vật liệu sản xt, phơ tïng thay thÕ ...
3. §èi víi níc ta
Níc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Để phục
vụ cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa này chúng ta phải xây đựng đợc
cơ sở hạ tầng hiện đại, phải có đợc các nhà máy với các dây chuyền thiết bị đồng
bộ tiên tiÕn. Nhng hiƯn nay chóng ta cha cã ®iỊu kiƯn để sản xuất ra đợc những
dây chuyền thiết bị đồng bộ đó mà nếu có nghiên cứu sản xuất thì tèn kÐm rÊt
nhiỊu chi phÝ vµ thêi gian. Do vËy chúng ta phải sử dụng con đờng là nhập khẩu
Trang 11


Khóa Luận tốt nghiệp

thiết bị toàn bộ. Đây có thể coi là con đờng ngắn nhất và có hiệu quả nhất để có
thể nắm bắt đợc các tiến bộ khoa học công nghệ mới nhất trên thế giới, tạo cơ sở
ban đầu cho việc thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ này sẽ giúp chúng ta làm chủ kỹ thuật và

công nghệ mới, làm chủ các công nghệ và vật liệu trong các lĩnh vực còn nền
kinh tế quốc dân mà nớc ta không có khả năng sản xuất. Do đó có thể thấy đợc
việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ cã ý nghÜa rÊt lín ®èi víi mét níc kÐm phát triển
nh nớc ta, nó giúp ta giảm đợc thời gian, chi phí... để phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
III. Đặc điểm của nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ
Việc xuất khẩu thiết bị toàn bộ mang một số đặc trng sau đây và đó chính là
những đặc điểm khác nhau ban đầu giữa xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và xuất
nhập khẩu thiết bị lẻ thông thờng.
Thứ nhất: Trong khi Hợp đồng thiết bị lẻ đợc thực hiện trong thời gian tơng
đối ngắn thì việc thực hiện Hợp đồng thiết bị toàn bộ thờng kéo dài hơn nhiều với
một khối lợng công việc đồ sộ liên quan đến việc nhập khẩu hàng hóa, lắp đặt,
vận hành, đào tạo vận hành... chẳng hạn việc xây dựng một nhà máy luyện kim
công suất từ 1-2 triệu tấn thép/năm với đầy đủ quy trình sản xuất có thể kéo dài từ
4-5 năm bao việc nhËp khÈu 150 - 300.000 tÊn thiÕt bÞ, 100 -200.000 tấn cấu trúc
kim loại, 100 - 200.000 tấn vật chịu lửa. Đó còn cha kể đợc một số lợng lớn các
kỹ s và chuyên gia tham gia t vấn cho toàn bộ quy trình xây dựng và đa vào sản
xuất.
Cần phải nhấn mạnh là thời hạn cung cấp hàng từ 4-5 năm là tối u đối với
nhà máy luyện kim có chu trình sản xuất đầy dủ. Công tác xây lắp đối với nhà
máy luyện kim trung bình có công suất 1-2 triệu tấn thép/năm có thể có khối lợng
nh sau:
* Gia công đất : Khoảng 10 triệu m3
* Làm bê tông : khoảng 1 triệu m3
* Lắp ráp kết cấu kim loại : dới 200.000. tấn
* Lắp ráp thiết bÞ : díi 300.000 tÊn
* Bao bäc chÞu nhiƯt: díi 200.000 tấn
* Xây dựng đờng sá trong khu vực nhà máy: dới 200 km
Thứ hai: Trong Hợp đồng xuất nhập khẩu thiết bị lẻ thông thờng thể quy
cách kỹ thuật và phẩm chất hàng hoá đợc xác định tơng đối đơn giản và việc

Trang 12


Khóa Luận tốt nghiệp

kiểm tra phẩm chất hàng hoá cũng dễ dàng. Tuy nhiên, với khối lợng các mục
hàng rất lớn, đôi khi lên tới hàng nghìn, hàng vạn hạng mục thì vấn đề quy cách
kỹ thuật và phẩm chất là một vấn đề cực kỳ phức tạp.Vì vậy thông thờng quy
cách kỹ thuật của hàng thiết bị toàn bộ không chỉ đợc nêu thành một điều khoản
trong Hợp đồng mà còn đợc quy định cụ thể riêng trong các tài liệu kỹ thuật cụ
thể và các tài liệu này sẽ là một bộ phận không tách rời của Hợp đồng mua bán.
Thứ ba: Giá của Hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ thờng cao hơn tổng giá
lẻ của những thiết bị, máy móc tạo nên thiết bị toàn bộ đó nếu ta nhập khẩu các
thiết bị này một cách riêng lẻ. Sở dĩ nh vậy vì trong giá thiết bị toàn bộ thì ngoài
giá thiết bị và nguyên vật liệu còn tính tới hàng loạt các yếu tố khác ví dụ nh; chi
phí thiết kế, chi phí đồng bộ, lÃi của ngời cung cấp hoặc ngời thầu chính (vì trớc
sự phát triển của chuyên môn hóa sản xuất, không một hÃng nào có thể tự sản
xuất đợc toàn bộ các thiết bị trong một dây chuyền thiết bị toàn bộ) trợt giá do
thời gian thực hiện dài, tiền chi phí về các loại bảo lÃnh có liên quan đến công
trình thiết bị toàn bộ. Trong đa số trờng hợp thì bên nhập khẩu không phải và
cũng không có khả năng trả ngay cho ngời bán toàn bộ số tiền Hợp đồng ngay
sau khi ngời bán hoàn thành nghĩa vụ của mình, vì vậy lÃi suất cho khoản tiền trả
chậm này sẽ đợc ngời bán gộp vào giá thành hàng hoá trong trờng hợp sử dụng
phát minh sáng chế hoặc các thành tựu mới của dây chuyền sản xuất thì giá nhập
khẩu sẽ còn tăng thêm một khoản đáng kể nữa.
Thứ t: Khác với việc nhập khẩu thiết bị lẻ chỉ nhằm thay thế một phần thiết
bị cũ hoặc chỉ để bổ sung cho một công đoạn nào đó của quy trình sản xuất thì
việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ nhằm mục đích đổi mới quy trình công nghệ,
nâng cao năng suất và hiệu quả của hoạt động sản xuất. Để thực hiện mục đích
này ngời ta thờng không những nhập các máy móc thiết bị đơn lẻ mà còn nhập cả

công nghệ, các dịch vụ kỹ thuật (ví dụ nh đào tạo cán bộ vận hành...) hay mua
giấy phép sở dụng bằng phát minh sáng chế. Chẳng hạn nh nhờ mua bán knowhow mà ngời nhập khẩu có thể tiếp thu đợc những kinh nghiệm hoặc kiến thức kỹ
thuật để sản xuất những sản phầm nhất đinh hoặc để áp dụng một quy trình công
nghệ nào đó một cách tốt nhất hoặc để nâng cao chất lợng của một sản phẩm kỹ
thuật nào đó. Nếu không có những bí quyết này thì dù có những máy móc hiện
đại đến đâu ngời mua cũng không thể tiến hành việc sản xuất một cách chính xác
và có hiệu quả cao.Trong trờng hợp khác ngời mua có thể sử dụng uy tÝn cña ngêi

Trang 13


Khóa Luận tốt nghiệp

bán đối với một sản phẩm nào ®ã b»ng c¸ch mua giÊy phÐp së dơng nh·n hiƯu đi
kèm với việc nhập khẩu máy móc thiết bị để trang bị cho dây chuyền sản xuất.
Thứ năm: Một điểm khác không kém phần quan trọng là việc nhập khẩu
thiết bị toàn bộ thờng liên quan đến vấn đề vay vốn, sử dụng vốn, chính sách
quản lý và các mối quan hệ khác. Đây thực chất là hệ quả trực tiếp của đặc điểm
thứ ba và thứ t đà nêu việc xây dựng công trình TBTB đòi hỏi đầu t vốn lớn. Thậm
chí trong giai đoạn sơ khởi, khi cha bắt đầu chuyển giao thiết bị và vật liệu đà cần
phải có chi phí lớn để tiến hành khảo sát nghiên cứu, thiết kế, xây dựng các hạng
mục ngoài công trình. Đó là cha kể đến các chi phí cho việc cấp thiết bị, vật liệu
và các công cụ liên quan trực tiếp đến việc xây dựng nhà máy là một khoản tiền
còn lớn hơn nhiều. Hiển nhiên với các khoản chi to lớn nh vậy các cơ quan Nhà
nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển khó có thể đảm đơng nổi. Do đó khả năng
cho vay của ngời bán đối với ngời mua trong điều kiện có thể chấp nhận đợc là
một yếu tố quan trọng trong cuộc cạnh tranh để nhận đơn đặt hàng TBTB.
Bên cạnh khoản tín dụng của ngời bán, rất nhiều khi việc nhập khẩu một
công trình TBLB đòi hỏi phải có sự hỗ trợ về mặt tài chính của các cơ quan có
thẩm quyền các tổ chức tài chính quốc gia và quốc tế (ví dụ nh ngân hàng Thế

giới, ngân hàng phát triển Châu á , ngân hàng phát triển liên Mỹ...)
ở Việt nam, có nhng công trình đợc nhập khẩu thiết bị hoàn toàn bằng
nguồn vốn đi vay ví dụ nh Hợp đồng nhập khẩu nhà máy bia Nam Hà đợc sự tài
trợ toàn bộ của ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam với số vốn 3,2 triệu đô
la Mỹ. Mặt khác do việc nhập khẩu TBTB thờng liên quan đến việc nhập khẩu
công nghệ hoặc xây dựng các ngành công nghiệp chủ chốt nên hầu hết việc ký
kết và thực hiện các Hợp đồng TBTB đều chịu sự quản lý chặt chẽ của các cơ
quan, các tổ chức nói trên. Việc quản lý đợc thể hiện ở các khâu nh đối tợng đợc phép nhập khẩu, thể thức nhập khẩu, hình thức các văn bản pháp lý liên
quan đến việc nhập khẩu, trình tự nhập khẩu, các điều khoản chủ yếu của hợp
đồng, giá cả, phơng thức thanh toán...
IV. Các phơng thức nhập khẩu Tbtb:
Trên thế giới hiện nay có 4 phơng thức quản lý và triển khai công tác công
trình đó là:
- Phơng pháp quy ớc (conventional method)
- Phơng pháp tự quản (in house method)
Trang 14


Khóa Luận tốt nghiệp

- Phơng pháp quản lý dự án (project managemen method)
1. Phơng pháp quy ớc: đợc sử dụng phổ biến nhất, trong đó chủ đầu t
hoặc chủ công trình dùng một đơn vị t vấn chịu trách nhiệm lập dự án thiết kế
và soạn thảo các văn kiện ®Êu thÇu, gióp cho chđ dÇu t tỉ chøc viƯc đấu thầu và
bám sát công trình thi công xây lắp của nhà thầu. ở Việt Nam phơng thức này
dợc gọi là phơng thức chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện dự án.
2. Phơng pháp tự quản: là phơng pháp không sử dụng đơn vị t vấn ngoài
mà sử dụng lực lợng nội bộ trong đơn vị chủ đầu t tiến hành mọi việc liên quan
đến việc xây dựng công trình từ thiết lập dự án, thiết kế, thi công. Trên thế giới
pháp này chủ yếu chỉ áp dụng ở các đơn vị chuyên ngành đặc biệt nh dầu khí,

năng lợng nguyên tử.
ở Việt nam phơng thức này đợc gọi là phơng thức tự làm và chỉ áp dụng
đối với các công trình sửa chữa, cải tạo quy mô nhỏ, các công trình chuyên
ngành đặc biệt (xây dựng nông, lâm ng nghiệp và các công trình tự đầu t xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp xây dựng).
3. Phơng pháp quản lý dự án: trong phơng thức này chủ đầu t thuê một
công ty t vấn đứng ra đảm nhiệm hoàn toàn việc giao dịch với các đơn vị thiết
kế, cung ứng vật t và đơn vị nhận thầu thi công. Công ty t vấn chịu trách nhiệm
giám sát mọi mặt nhng không phải là tổng thâu xây dựng theo kiểu chìa khoá
trao tay.
ở Việt Nam, chủ đầu t sẽ tổ chức tuyển chọn và trình cấp có thẩm quyền
quyết định tổ chức t vấn đứng ra thay mặt mình ký kết Hợp đồng nói trên va
chịu trách nhiệm giám sát quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án. Theo quy
định thì hình thức này (hình thức chủ nhiệm điều hành dự án, chỉ áp dụng đối
với các dự án có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp và thời gian xây dựng dài.
4. Phơng thức chìa khoá trao tay: Khi nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo
phơng thức này, chủ đầu t chỉ quan hệ với một đơn vị tổng đầu xây dựng chịu
trách nhiện toàn bộ quá trình lập dự án, thiết kế thi công, mua sắm vật t, xây lắp
hoàn chỉnh để giao cho chủ đầu t vận hành. Chủ đầu t chỉ duyệt thiết kế kỹ
thuật, tổng dự đoán, nghiệm thu và nhận bàn giao thầu lại cho các nhà thầu phụ,
nhng vẫn phải chịu trách nhiệm trực tiếp và toàn bộ trớc chủ đầu t.

Trang 15


Khóa Luận tốt nghiệp

Tuỳ theo mức độ dịch vụ mà ngời bán cung cấp, phơng thức chìa khoá trao
tay có thể phân thành một số dạng sau:
4.1. Chìa khoá trao tay thuần tuý (light turnkey).

Ngời tổng thầu chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình lập dự án, thiết kế thi
cộng, mua sắm vật t, xây lắp hoàn chỉnh sau đó bàn giao công trình và cung cấp
thêm cho ngời mua một số tài liệu hớng dẫn vận hành.
4.2 Chìa khoá kỹ thuật trao tay (Heavy turnkey). Ngời bán giúp đỡ
thêm ngời mua về kỹ thuật nhng không đảm bảo kết quả vận hành đạt sản lợng
và quy cách phẩm chất theo thiÕt kÕ.
4.3 S¶n phÈm trao tay (product - in - hand turnkey)
Theo phơng thức này, ngời tổng thầu chịu thêm trách nhiệm đào tạo cho
ngời mau một đội ngũ công nhân vận hành và cung cấp vật liệu sản xuất thử.
Khi nào sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn về quy cách phẩm chất sản lợng
theo thiết kế thì ngời bán bàn giao công trình cho ngời mua quản lý.
4.4 Thị trờng trao tay (market - in - hand- turnkey).
Sau khi hoàn thành công trình ngời bán còn giúp ngời mua trong hoạt động
marketing và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh cho ngời mua.
ở Việt nam, phơng thức nhập khẩu theo kiểu chìa khoá trao tay không
hoàn toàn theo cách phân chia trên mà có sự pha trộn giữa phơng thức chìa khoá
kỹ thuật trao tay và sản phẩm trao tay. Trên thực tế khi nhập khẩu thiết bị toàn
bộ theo phơng thức này ngời bán giúp đỡ ngời mua thêm về kỹ thuật, chịu trách
nhiệm đào tạo cho ngời đội ngũ cán bộ công nhân đảm bảo vận hành công trình
cho đến khi nào đạt đợc kết quả cận hành theo sản lợng và quy cách phẩm chất
theo thiết kế thì bàn giao công trình cho ngời mua quản lý. Tuy nhiên, ngời bán
không có trách nhiệm cung cấp nguyên liệu sản xuất thử nh trách nhiệm của ngời bán theo phơng thức sản phẩm trao tay.
Theo quy định ở Việt Nam phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo kiểu
chìa khoá trao tay đợc áp dụng trong xây dựng các công trình sản xuất kinh
doanh có quy mô nhỏ và kỹ thuật đơn giản.
Ngày nay một số Hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ còn đợc ký kết theo
phơng thức BOT ( Build + Operate + Transfer ) hc BT ( Build + Transfer ),
trong đó chủ công trình sẽ tự bỏ vốn ra xây dựng công trình hạ tầng, kinh doanh
khai thác trong một thời gian và sau đó chuyển giao không bồi hoàn cho Chính
phủ Việt Nam. Phơng thức này thờng đợc áp dụng để khuyễn khích việc đầu t

xây dựng cơ sở hạ tầng.
Trang 16


Khóa Luận tốt nghiệp

Chơng II
Hiện trạng NHậP KHẩU THIếT Bị TOàN Bộ của
CôNG TY XUấT NHậP KHẩU THIếT Bị TOàN Bộ
Và Kỹ THUậT (TECHNOIMPORT).
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Technoimport đợc thành lập ngày 28 tháng 1 năm 1959, trực
thuộc Bộ Thơng mại: là một doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên đợc thành lập ®Ĩ
ho¹t ®éng trong lÜnh vùc tham mu kinh tÕ ®èi ngoại và nhập khẩu các công
trình thiết bị toàn bộ và kỹ thuật cho mọi ngành của Việt nam.
Cho đến nay Công ty Technoimport đà nhập khẩu hàng ngàn công trình
TBTB phục vụ cho mọi ngành trong cả nớc, đà có quan hệ giao địch với rất
nhiều chủ dầu t ở khắp mọi miền của đất nớc và rất nhiều công ty ở khắp năm
châu trên toàn thế giới. Kể từ năm 1989 Công ty Technoimport đà bắt đầu
chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng và hoạt động ngày càng có hiệu
quả tiến thêm một bớc mới trên chặng đờng củng cố và phát triển của mình.
Các phạm vi hoạt động của Công ty Technoimport ngày càng phong phú và đa
dạng hơn, phạm vi hoạt động của Công ty Technoimport xuyên suốt trong cả
nớc Việt nam và ở nhiều khu vực trên thế giới. Công ty Technoimport có các
công ty và chi nhánh trực thuộc ở Hà nội, Hải phòng, Thành Phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng... và có các văn phòng đại diện ở nớc ngoài.
Với đội ngũ đợc đào tạo toàn diện về nghiệp vụ chuyên môn và với các
kinh nghiệm đợc tích lũy trong nhiều năm hoạt động, Công ty Technoimport đÃ
và sẽ làm hết sức mình để phục vụ khách hàng trong và ngoài nớc có hiệu quả.
Tuy thời gian là 43 năm nhng Công ty đà trởng thành và lớn mạnh cùng

với lịch sử níc CHXHCN ViƯt nam. Thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa m×nh Công ty đÃ
có đóng góp một phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh cứu nớc giữ nớc, góp
phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho đất nớc. Gần 600
công trình lớn nhỏ đà đợc nhập khẩu để xây dựng và đi vào hoạt động nh: Thủy
điện Thác Bà, Nhiệt điện Phả Lại, Điêzen Sông Công, Xi măng Hoàng thạch, Xi
Trang 17


Khóa Luận tốt nghiệp

măng Bỉm Sơn, các nhà máy dệt sợi các công trình an ninh quốc phòng các
công trình thông tin vô tuyến và hữu tuyến, các nhà máy in... nhiều công trình
đang và sẽ đợc tiếp tục xây dựng nh các nhà máy đờng (Gia Lai , Đắc Lắc, Linh
Cảm...), các nhà máy bia...
Công ty đà lập trung trí lực và nhân lực để nhập khẩu phục vụ ba chơng
trình kinh tế lớn. Công ty đang nhập khẩu nhiều công trình lớn nhỏ khác nhau,
đầu t chiều sâu, cải tạo và mở rộng các nhà máy hiện có để phục vụ sản xuất lơng thực, hàng tiêu dùng vµ xuÊt khÈu b»ng nguån vèn tù cã, vèn vay Chính
phủ, vốn vay t nhân và bằng phơng thức trao đổi hàng hóa cho các ngành các
địa phơng.
Trong thời kỳ này Công ty đà và đang đổi mới phơng thức hoạt động của
mình để chuyển dần sang hạch toán kinh doanh XHCN. Công ty coi trọng liên
kết xuất nhập khẩu và tìm nguồn tín dụng nớc ngoài để tạo nguồn vốn ngoại tệ
nhập khẩu, thực hiện liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất nhằm đa công ớc
xuất nhập khẩu của mình có hiệu quả thiết thực hơn.
Về đội ngũ cán bộ, từ hơn chục ngời trong những năm đầu mới thành lập
cho tới nay đà có đông đảo đội ngũ cán bộ trong đó hơn 70% có trình độ đại
học thuộc nhiều ngành kinh tế kỹ thuật đợc đào tạo từ các trờng đại học trong
và ngoài nớc, có nhiều kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ, có khả năng ký kết
và nhận ủy thác xuất nhập khẩu trực tiếp tất cả các loại công trình, các loại thiết
bị, vật t, các loại dịch vụ t vấn và thơng mại trong mọi lĩnh vực kinh tế đối ngoại

thuộc cơ chế mới hiện nay.
Chặng đờng hình thành và phát triển của Công ty gắn chặt với sự giúp đỡ
và hợp tác của các Bộ, các ngành, các địa phơng, các chủ đầu t, các công ty
trong và ngoài nớc.
Công ty Technoimport là Công ty trực thuộc Bộ thơng mại đợc giao nhiệm
vụ xuất nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ cho các công trình thuộc mọi
ngành của đất nớc.
Công ty ra đời với nhiệm vụ chung là xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ
thuật cho các công trình thuộc mọi ngành, cụ thể là các công trình đồng bộ, các
dây chuyền sản xuất bao gồm: thiết kế thiết bị máy móc, nguyên vật liệu và
dịch vụ khác phục vụ cho việc xây dựng, mở rộng và hiện đại hóa các công
trình thuộc các lĩnh vực công, nông nghiệp giao thông vận tải, bu điện, văn hóa,
xà hội ...bằng các nguồn vốn thuộc các hiệp định viện trợ, vay nợ, mậu dịch đợc
kỷ kết giữa chÝnh phđ ViƯt Nam víi ChÝnh phđ níc ngoµi cịng nh các nguồn
vốn riêng của các đơn vị, các doanh nghiệp và vốn ngân sách nhà nớc. Đi kèm
Trang 18


Khóa Luận tốt nghiệp

với chức năng này Công ty còn phải đảm bảo việc mời và cử chuyên gia, gửi
thực tập sinh ra nớc ngoài đào tạo để phục vụ cho việc xây dựng lắp ráp và vận
hành cho các công trình thiết bị toàn bộ.
Ngoài ra Công ty còn nhận ủy thác, hớng dẫn các chủ đầu t lập luận chứng
kinh tế kỹ thuật, xin chào hàng và tìm nguồn vốn vay của các công ty nớc
ngoài: Ký kết các Hợp đồng nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ, các dây
chuyền sản xuất, đầu t chiều sâu, các thiết bị lẻ cho tất cả các chủ đầu t, các địa
phơng trong nớc bằng nguồn vốn tự có nguồn vốn vay nợ hoặc bằng nguồn vốn
giúp đỡ của các tổ chức quốc tế hoặc bằng phơng thức đổi hàng. Chức năng và
phạm vi hoạt động của Công ty bao gồm việc liên kết xuất nhập khẩu để tạo ra

vốn nhập khẩu cho các chủ đầu t nhận ủy thác giới thiệu và xuất nhập khẩu các
loại công trình, dây chuyền sản xuất ra nớc ngoài.

Trang 19


Khóa Luận tốt nghiệp

Cụ thể Phạm vi hoạt động của Công ty bao gồm:
* Nhập khẩu trực tiếp và nhận ủy thác nhập khẩu các công trình thiết bị
toàn bộ, các dây chuyền công nghệ, các máy móc, thiết bị lẻ, phụ tùng nguyên
nhiên vật liệu... phục vụ sản xuất, xây dựng, đầu t chiều sâu, mở rộng và hiện
đại hoá các công trình kinh tế, văn hóa giáo dục và các loại hàng hóa khác phục
vụ cho nhu cầu tiªu dïng cđa x· héi ...
* Xt nhËp khÈu trùc tiếp các loại hàng hóa do đó Công ty Technoimport
đầu t sản xuất và liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế khác tạo ra. Nhận
ủy thác xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc thiết bị lẻ, vật t và các loại
hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.
* Thực hiện các hoạt động t vấn đầu t và thơng mại, tính toán hiệu quả
kinh tế cống trình, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật xác định vốn đầu t và giá cả
thiết bị, nguyên vật liệu, soạn thảo các văn bản, Hợp đồng xuất nhập khẩu và
đầu t.
* Thực hiện liên doanh liên kết trực tiếp với các cơ sở sản xuất kinh doanh
trong và ngoài nớc nhàm phát triển sản xuất mở rộng phạm vi kinh doanh .
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
Đứng đầu Công ty là giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm hoặc
miễn nhiệm. Giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty. Sau đó là các
phó giám đốc có chức năng phụ trách, chịu trách nhiệm từng khu vực trong
Công ty. Tiếp sau là các phòng chức năng đảm nhiệm các chức năng đợc phân
công nh các bộ phận quản trị chức năng, đơn vị trực tiếp kinh doanh, các văn

phòng đại điện và các liên doanh trong và ngoài nớc của Công ty. Đứng đầu các
phòng ban có các trởng, phó phòng.
Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban đợc quy định nh sau :
Phòng tổ chức cán bộ: Đợc thành lập với chức năng giúp đỡ Giám đốc
quản lý công tác tổ chức cán bộ theo chế độ phân cấp quản lý về tổ chức cán bộ
của nhà nớc; nghiên cứu tổ chức bộ máy của công ty; xây dựng đào tạo đội ngũ
cán bộ của công ty nhằm đảm bảo đợc nhiệm vụ của Bộ giao cho công ty
(nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài).
Trang 20



×