Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.96 KB, 101 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><small> Thơng mại quốc tế là một q trình đã có lịch sử hình thànhvà phát triển từ rất lâu. Ngày nay xu thế tự do hố thơng mại càngthúc đẩy q trình này phát triển mạnh mẽ. Những lợi ích của tự dohố thơng mại đối với nền kinh tế thế giới và của mỗi quốc gia là hếtsức rõ ràng, vì thế, tất cả các quốc gia đều tích cực chuẩn bị vàđã tiến hành nhiều bớc đi để tham gia vào xu thế này. Các nớc đãthực hiện các việc cắt giảm thuế quan giảm bớt hàng rào phi thuếquan, cải cách luật lệ, chính sách thơng mại của quốc gia mìnhtheo hớng thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của thơng mại quốc tế,làm cho xu thế tự do hoá thơng mại ngày càng đợc mở rộng.</small></i>
<i><small>Một trong những khía cạnh đợc quan tâm nhất của tự do hoáthơng mại hiện nay là làm thế nào để tự do hố thơng mại thực sựcó hiệu quả tích cực đối với nền kinh tế các nớc, đặc biệt là các nớcđang phát triển với trình độ phát triển kinh tế cha cao. Đối với các n-ớc phát triển, những nn-ớc đã có một nền kinh tế hàng hố phát triểncao thì tham gia vào tự do hố thơng mại là hết sức có lợi. Nhng cịnđối với các nớc đang phát triển, mặc dù có quyết tâm rất cao, nhngđể thu đợc lợi ích thực sự từ tự do hố thơng mại khơng phải là đơngiản. Và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế chung đó. Đây</small></i>
<i><b><small>chính là lý do tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Mộtsố vấn đề về tự do hoá thơng mại ở các nớc đang phát triểnvà thực tiễn tiến hành q trình này ở Việt Nam”. Nội dung</small></b></i>
<i><small>khố luận gồm ba chơng sau:</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b><small>- Chơng I: Tổng quan về tự do hoá thơng mại trên thế giới và</small></b></i>
<i><small>các nớc đang phát triển. </small></i>
<i><b><small>- Chơng II: Thực tiến tiến hành tự do hoá thơng mại ở Việt Nam</small></b></i>
<i><small>trong những năm gần đây. </small></i>
<i><b><small>- Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả</small></b></i>
<i><small>và đẩy nhanh tiến trình tự do hố thơng mại ở Việt Nam. Trong q trình thực hiện khố luận này, tác giả đã sử dụngcác phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phân tích,tổng hợp, đối chiếu, so sánh để giải quyết các yêu cầu mà đề tàiđặt ra. </small></i>
<i><b><small>Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn Viện Kinh Tế Thế Giới, VụChâu á Thái Bình Dơng, Vụ Âu Mỹ – Bộ Thơng Mại; các thầycô giáo trờng Đại học Ngoại thơng, đặc biệt có sự hớng dẫntrực tiếp của thầy Tô Trọng Nghiệp, đã giúp tác giả hồnthành khố luận tốt nghiệp này. </small></b></i>
<i><b><small>Ngời thực hiệnSinh viên Nguyễn Thị Thu Hơng</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Chơng I </b>
<b>Tổng quan về tự do hoá thơng mại trên thế giới và các n-ớc đang phát triển</b>
<b>I.Khái niệm tự do hố thơng mại, trình tự tiếnhành và những nội dung chính của q trình này</b>
<b>1. Khái niệm:</b>
Tự do hoá thơng mại là một thuật ngữ chung chỉ hoạt động loại bỏ các cản trở còn tồn tại đối với thơng mại hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích cuối cùng là đạt đợc chế độ thơng mại tự do. Tuy nhiên, khó có thể định nghĩa chính xác thế nào là thơng mại tự do bởi việc xoá bỏ triệt để tất cả mọi rào cản đối với thơng mại gần nh là bất khả thi, hay nói đúng hơn đó chỉ là mục đích hớng tới trong tơng lai.
Trớc hết, có thể hiểu theo nghĩa hẹp, tự do hoá thơng mại là chế độ mà trong đó việc bán hàng trong nớc cũng nh xuất khẩu đợc khuyến khích nh nhau. Cụ thể chế độ đó đợc hồn thiện bằng cách giảm bớt thuế quan đối với hàng nhập khẩu và xoá bỏ trợ cấp đối với hàng xuất khẩu. Nh vậy, về ngun tắc đây là một chế độ khơng có sự can thiệp của nhà nớc. Từ đó, q trình thực hiện tự do hố thơng mại chính là q trình cải cách nhằm đa chế độ thơng mại của một nớc tiến gần đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">trạng thái trung lập, u tiên nh nhau đối với hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc. Theo cách hiểu nh trên thì tự do hố thơng mại là cần thiết đối với bất kỳ nớc nào khi chế độ thơng mại của nớc đó có sự phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu, giữa ngời sản xuất trong nớc với nớc ngoài, giữa nớc này với nớc khác. Nếu tự do hoá thơng mại đợc tiến hành ở nhiều nớc, kết quả đạt đợc sẽ là sự phân bổ các nguồn lực có hiệu quả hơn trong phạm vi nội bộ một nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế.
Ngoài ra, theo cách tiếp cận khác, tự do hố thơng mại có thể hiểu là q trình giảm mức bảo hộ nói chung và thu hẹp khoảng cách về mức bảo hộ giữa các ngành khác nhau. Nh vậy, tự do hoá thơng mại gắn liền với cải cách chính sách thơng mại trong mối quan hệ hồ hợp với cải cách chính sách vĩ mô. Trên thực tế các nớc thờng tiến hành song song hai chiến lợc. Một mặt, các nớc tiến hành giảm thuế và các rào cản khác đối với thơng mại, mặt khác, chính phủ vẫn áp dụng nhiều chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu, bao gồm cả việc trợ cấp và cho u đãi đối với các ngành có định hớng xuất khẩu. Từ đó, tự do hố thơng mại có thể đợc hiểu là những cải cách nhằm xoá bỏ dần dần mọi cản trở đối với thơng mại, bao gồm thuế quan và phi thuế quan, đợc nghiên cứu trong mối liên hệ với các chính sách khác của chính phủ.
<b>2. Trình tự tiến hành:</b>
Tự do hố thơng mại cũng chính là q trình một nớc hội nhập quốc tế trong đó một quốc gia, một nền kinh tế gia nhập, hồ mình vào dịng chảy chung của một xu thế, một
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">khuynh hớng phổ biến của đời sống kinh tế quốc tế. ở đây, cùng một lúc, quốc gia phải thực hiện hai nhiệm vụ, thứ nhất là xác định xu hớng mà quốc gia sẽ tham gia, (có thể là một xu h-ớng mang tính tất yếu hoặc tuỳ theo lựa chọn của quốc gia) và thứ hai là điều chỉnh các yếu tố bên trong cho phù hợp với xu h-ớng đó. Do vậy, tiến hành tự do hố thơng mại cần phải tuân theo một trình tự nhất định:
Xác định mục tiêu và bối cảnh của cải cách tại các nớc đang phát triển: Đây là bớc đầu tiên mà một chơng trình tự do hố thơng mại cần phải xác định rõ. Mục tiêu có thể là loại bỏ hoàn toàn mọi sự can thiệp hay chỉ nhằm giảm các mức thuế đang hiện hành. Điều này sẽ có ảnh hởng quyết định tới nội dung và q trình thực hiện các chính sách cải cách đợc đ-a rđ-a ở giđ-ai đoạn sđ-au. Ngoài rđ-a cũng cần xác định quy mô cũng nh bối cảnh tiến hành cải cách – có thể tiến hành cải cách bộ phận (quá trình cải cách diễn ra đơn lẻ) hoặc tiến hành đồng bộ với chơng trình cải cách trong các ngành khác hoặc cũng có thể tiến hành đồng bộ với các chơng trình tự do hố thơng mại trong khu vực và quốc tế
Bớc thứ hai là đa ra tốc độ cải cách phù hợp tuỳ vào đặc trng của thời điểm tiến hành cải cách. Trên thực tế, một chơng trình tự do hố thơng mại có thể đợc bắt đầu vào mọi thời điểm trong quá trình phát triển kinh tế của một nớc, miễn là nó có mục tiêu và trình tự hợp lý để đi tới thành cơng. Tuy nhiên, có thể thấy q trình cải cách nói chung thờng bắt đầu tại một trong ba thời điểm sau của nền kinh tế: khủng hoảng, ổn định và các trờng hợp trung gian. Nếu chơng trình bắt
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">đầu vào thời điểm khủng hoảng kinh tế, nó thờng mang tính chất mạnh và nhanh để một mặt cải thiện tình hình kinh tế, mặt khác tạo cơ sở để chơng trình cải cách đó có thể tồn tại lâu dài. Nếu nền kinh tế ổn định thì chơng trình cải cách thờng mang tính từ từ, vì cơ may thành cơng của nó là rất lớn.
Bớc thứ ba là xác định trình tự cụ thể của quá trình cải cách tuỳ vào điều kiện riêng của mỗi nớc tại thời điểm đó. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, các nhà kinh tế đã tìm ra đợc một trình tự tự do hố kinh tế tối u, đó là khơng thể xố bỏ kiểm sốt vốn trớc khi tự do hóa thị trờng tài chính và tự do hóa th-ơng mại. Đối với các nớc đang phát triển muốn tiến hành tự do hố thơng mại, trình tự phổ biến là phải kiểm soát đợc bên trong trớc khi mở cửa ra bên ngồi. Điều đó có nghĩa là để mở cửa thị trờng hàng hoá dịch vụ và tài chính trong nớc, trớc hết phải cân đối tài chính của chính phủ, mở cửa thị trờng vốn trong nớc trong điều kiện phi tập trung hoá từng bớc đối với hệ thống ngân hàng để đảm bảo sự lu thơng tín dụng cần thiết, tự do hố ngoại thơng trên nền tảng một chính sách tự do hố hối đối cộng với chính sách tỷ giá hối đối thống nhất, linh hoạt, nhng vẫn duy trì kiểm soát ngoại tệ ở mức độ nhất định và mở rộng từ từ sự tham gia của các ngân hàng nớc ngoài vào thị trờng vốn trong nớc. Chỉ khi nào ngân hàng trong nớc đợc tự do hoàn toàn và đủ mạnh, kiềm chế đợc lạm phát, mới áp dụng chế độ chuyển đổi ngoại tệ tự do trên tài khoản vốn và đó là thờng là bớc đi cuối cùng của một trình tự tự do hố kinh tế tối u.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Ngoài ra, cần đặc biệt chú ý đến chính sách thuế quan vì đó là nhân tố có ảnh hởng lớn đối với mức độ thành cơng của tự do hố thơng mại. Do tính minh bạch của thuế quan lớn hơn và tác động bảo hộ của nó thấp hơn các hạn ngạch nhập khẩu, nên bớc đầu tiên mà các chính phủ nên làm là thay thế các hạn ngạch bằng các mức thuế quan tơng ứng, tiếp đó là thay đổi dần các mức thuế quan, theo hớng giảm dần sự khác nhau giữa các ngành, tiến tới giảm dần mức thuế quan trung bình nhằm từng bớc loại bỏ sự phân biệt đối xử giữa khu vực thay thế nhập khẩu với các hoạt động xuất khẩu, giữa các nhà sản xuất trong nớc với các nhà sản xuất nớc ngồi.
<b>3. Nội dung chính của tự do hố thơng mại:</b>
<i><b> Minh bạch, cơng khai về chính sách thơng mại, pháp</b></i>
<i><b>luật áp dụng trong thơng mại:</b></i>
Trong điều kiện xu thế tồn cầu hố có vị trí chiếm lĩnh nh hiện nay, q trình tồn cầu hố phải đợc hiểu là tiến hành từng bớc trong mọi lĩnh vực nh kinh tế, văn hoá, khoa học, nghệ thuật … Trong tất cả các lĩnh vực đó, sự hội nhập về mặt pháp lý đóng vai trị vơ cùng quan trọng và không thể thiếu bởi môi trờng pháp lý có vai trị quyết định đối với q trình hội nhập của tất cả các lĩnh vực khác. Trong thời đại ngày nay, mọi quốc gia đều khẳng định vai trò của pháp luật, mọi việc đều tuân theo nguyên tắc pháp trị, lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lý và phát triển xã hội, làm thớc đo cho tự do, cơng bằng, bình đẳng trong phạm vi quan hệ trong nớc và quốc tế. Do đó, nội dung đầu tiên trong tự do hố thơng mại cũng chính là hội nhập về mặt pháp lý. Cụ thể, đó là q
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">trình tăng cờng tính minh bạch, cơng khai, và tính quốc tế của hệ thống luật pháp mỗi nớc.
Nh chúng ta đã biết, pháp luật chính là kết quả của q trình phân tích và tổng hợp thực tiễn cuộc sống, và phát triển cùng với xu thế của thực tiễn. Các nớc khác nhau sẽ có đờng lối, hệ thống pháp luật khác nhau, và sự khác biệt này tỷ lệ thuận với sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội. Tình hình chung của hệ thống pháp luật ở các nớc đang phát triển hiện nay còn thiếu nhiều luật lệ liên quan đến kinh tế đối ngoại hiện đại, và những luật lệ hiện hành cịn tồn tại nhiều mặt cha phù hợp với thơng lệ quốc tế và “luật chơi chung”. Để gia nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới, các nớc này cần bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi pháp luật và các chính sách kinh tế của mình cho phù hợp, nhng đồng thời vẫn phải đảm bảo đợc định hớng phát triển và lợi ích của đất nớc.
<i>Trớc hết các nớc này cần cải cách hệ thống lập pháp, đặc</i>
biệt hệ thống chính sách pháp luật thơng mại. Việc đầu tiên khi tiến hành cải cách đó là phải xây dựng những khái niệm pháp lý thống nhất. Đây là một công việc không hề đơn giản và nó là nền tảng thành cơng của q trình cải cách. Mục tiêu của q trình cải cách này đó là xây dựng đợc một hệ thống pháp lý đồng bộ, khả thi, các chính sách kinh tế phải đợc cụ thể hoá rõ ràng. Đồng thời, cần tiến hành song song việc xây dựng và ban hành những văn bản trong các lĩnh vực cịn thiếu để hồn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu của quá trình tự do hố thơng mại đang diễn ra trên phạm vi tồn cầu. Mặt khác, các chính sách thơng mại không nên đợc xem xét
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">một cách biệt lập mà phải đặt trong khuôn khổ những vấn đề rộng lớn sau đây:
- Các chính sách tài chính, tín dụng hợp lý (vừa kích thích đầu t phát triển, vừa ổn định kinh tế vi mô).
- Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng và đầu t thơng mại trong các ngành xuất khẩu.
- Tạo thị trờng có tính cạnh tranh và môi trờng ổn định cho đầu t và kinh doanh.
Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở trong nớc và ra nớc ngoài. Việc này trớc tiên có tác dụng giúp các doanh nghiệp trong nớc hiểu rõ để từ đó thực hiện đúng quy định của pháp luật trong quá trình kinh doanh. Đồng thời phải thông báo chính thức, tồn diện về hệ thống pháp luật của nớc mình cho các doanh nghiệp và cộng đồng nhà đầu t nớc ngồi, tránh tình trạng hiểu sai, hoặc khơng đầy đủ dẫn tới những khó khăn trongviệc hội nhập kinh tế nói chung và tự do hố thơng mại nói riêng.
<i><b> Giảm dần thuế quan</b></i>
Chính sách thuế là một bộ phận của hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nớc, nó phản ánh cách thức Nhà nớc sử dụng công cụ thuế tác động vào nền kinh tế - tác động tới quá trình sản xuất, lu thông, phân phối, và tiêu dùng trong dân c - để thực hiện các mục tiêu kinh tế đặt ra cho từng thời kì. Chính sách thuế biểu hiện ở thuế suất, những u đãi miễn giảm thuế, phạm vi áp dụng, cách thức tiến hành thu thuế...
Trong quá trình hội nhập, yêu cầu hàng đầu trong mọi tổ chức kinh kế quốc tế đặt ra đối với các quốc gia thành viên là
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">giảm dần các biện pháp bảo hộ - cả các biện pháp thuế quan cũng nh các biện pháp phi thuế quan - để hàng hoá các nớc thành viên có thể cạnh tranh tự do và bình đẳng trên thị tr-ờng nớc đó. Vì vậy, chính sách thuế - đặc biệt là thuế quan thu hút đợc sự quan tâm đặc biệt khi xem xét đến vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mơ trong q trình hội nhập. Chính sách thuế có vai trị thúc đẩy hoạt động thơng mại cũng nh tác động đến sự vận động của luồng vốn quốc tế. Ngoài ra, nó cịn ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh và xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nớc khi tham gia hội nhập.
Theo quy định của WTO, tổ chức thơng mại quốc tế với quy mơ tồn cầu, các quốc gia chỉ đợc phép bảo hộ nền sản xuất và thị trờng trong nớc thơng qua hình thức thuế quan và chấm dứt các biện pháp bảo hộ khác. Đây chính là biểu hiện rõ nét nhất về tự do hoá thơng mại. Các nớc muốn tham gia vào WTO, dù có muốn hay khơng đều phải từng bớc tn thủ theo nguyên tắc này. Nội dung chính của quy định này thể hiện ở hai khía cạnh: quy tắc chung về giảm thuế và sự ràng buộc về thuế quan.
<b>Quy tắc chung về giảm thuế: nội dung của quy tắc này</b>
là việc thu thuế xuất nhập khẩu phải đợc tiến hành dựa trên cơ sở MFN và các nớc thành viên không đợc phân biệt đối xử giữa hàng trong nớc và hàng nhập khẩu thông qua các loại thuế và phí nội địa. Theo MFN, một nớc phải áp dụng mức thuế suất nh nhau cho cùng một mặt hàng đối với tất cả các nớc thành viên của WTO.
Sự ràng buộc về thuế quan: Sau khi những cam kết về
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">giảm thuế và các miễn giảm khác đợc đa ra, các nớc này không đợc đánh thuế vợt quá mức thuế suất đã quy định đối với sản phẩm đợc liệt kê trong biểu thuế. Có thể thực hiện ràng buộc ở mức thấp hơn, bằng hoặc cao hơn mức thuế đang áp dụng. Các nớc phát triển thờng áp dụng mức bằng với mức thuế hiện hành để thể hiện rõ ý chí muốn cắt giảm thuế, cịn các nớc đang phát triển thì ngợc lại. Nh vậy sau này các nớc đang phát triển vẫn có thể tăng thuế trong phạm vi ràng buộc, nhằm tạo ra sự an toàn về mặt pháp lý khi xuất khẩu vào thị trờng các n-ớc này hơn là tăng cờng mở rộng thị trờng.
<i><b> Giảm dần hàng rào phi thuế quan:</b></i>
Đó là q trình giảm bớt và từng bớc đi tới xố bỏ hàng rào phi quan thuế, đặc biệt là hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu. Quy định về quá trình này ở một số tổ chức thơng mại quốc tế nh sau: AFTA quy định bỏ ngay hạn ngạch với các mặt hàng trong CEPT, các hàng rào phi thuế khác sẽ bỏ dần trong 5 năm. APEC đặt mục tiêu xoá bỏ dần các hàng rào phi thuế và kết thúc chậm nhất vào năm 2020 đối với các nớc đang phát triển. WTO quy định cụ thể việc xoá bỏ các hàng rào phi thuế, xoá bỏ dần những quy định về giấy phép nhập khẩu và hạn ngạch, chuyển các biện pháp phi thuế sang thuế quan và giảm dần các các mức thuế theo lộ trình trong từng lĩnh vực.
Trớc hết là về giấy phép nhập khẩu. Mặc dù khơng cịn đ-ợc sử dụng nhiều nh trớc đây, nhng trong một số lĩnh vực, việc cấp giấy phép nhập khẩu cũng cịn nhiều khó khăn, bất cập, gây ra nhiều trở ngại cho các doanh nghiệp. Các thoả thuận về “thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu” yêu cầu giấy phép nhập
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">khẩu phải đơn giản, minh bạch. Đồng thời, các chính phủ phải công bố các thông tin đầy đủ cho các nhà kinh doanh biết quy trình và điều kiện tiến hành xin cấp giấy phép. Và các nớc cũng nên thông báo cho các tổ chức quốc tế về thơng mại khi thay đổi hoặc ban hành những quy định mới về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu của nớc mình. Cịn đối với hạn ngạch, đầu tiên sẽ là q trình “thuế quan hố”, nghĩa là đa vào áp dụng một mức thuế hạn chế nào đó thay thế cho hạn ngạch rồi sau đó tiến tới cắt bỏ hàng rào thuế quan đó.
<b>II.Cơ sở thực tiễn của xu thế tự do hoá thơng mạihiện nay ở các nớc đang phát triển </b>
<b>1. Tồn cầu hố, khu vực hố, trong đó tự do hố thơngmại là một mũi nhọn, đã trở thành xu thế của nền kinhtế thế giới</b>
Khi liên kết kinh tế bắt đầu phát triển cách đây khoảng một thế kỷ, tồn cầu hố đã đợc nhắc đến nh một xu hớng chính của đời sống quốc tế. Tồn cầu hố nền kinh tế thế giới cho phép hình thành một thị trờng quy mơ trên tồn thế giới đối với hàng hố, dịch vụ và đầu t, một hệ thống tài chính mang tính chất tồn cầu, sự phát triển và mở rộng giao lu về khoa học công nghệ và sự mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu.
Nh vậy, tồn cầu hố khơng chỉ bó hẹp trong lĩnh vực th-ơng mại quóc tế mà nó bao gồm rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế – xã hội. Đó là kết quả của q trình tồn cầu hố trong mọi lĩnh vực sản xuất, lu thơng, t bản, tài chính – tiền tệ, kỹ thuật, hợp tác kinh tế… dới tác động của
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ. Chính vì thế tồn cầu hố là một xu thế và đã trở thành một thực tiễn trong nền kinh tế thế giới. Do đó, để phát triển, mọi nớc trên thế giới cần phải chấp nhận nó và cố gắng cải cách nền kinh tế của mình nhằm mục đích tranh thủ tối đa lợi ích mà quá trình này mang lại.
Trên cơ sở nhận thức về tầm quan trọng của tồn cầu hố, các nớc đều tăng cờng tiến hành quá trình này kết hợp với q trình khu vực hố trong lĩnh vực thơng mại quốc tế. Nổi bật trong số đó là các nớc thành viên WTO với quá trình thực hiện các cam kết về tự do hoá thơng mại theo vòng đàm phán Urugoay, chuẩn bị tiến tới vịng đàm phán Thiên niên kỷ. Bên cạnh đó, các chơng trình tự do hố thơng mại khu vực cũng phát triển hết sức mạnh mẽ. Nhiều khối thơng mại tự do đã đợc thành lập thông qua việc ký kết các hiệp định thơng mại đa
<small>APECAustralia, Brunei, Canada,Chile, Trung Quốc, Nhật Bản,Hàn quốc, Indonesia, Malaixia,Niu Dilan, Papua New Guine,Mexico, Philipin, Singapo, ĐàiLoan, Thái Lan, Mỹ, Nga, Peruvà Việt Nam.</small>
<small>Hiệp hội các quốc giaĐông Nam á </small>
<small>ASEANViệt Nam, Lào, Campuchia,Thái Lan, Indonexia, Malaixia,Philipin, Singapo, Brunei,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>MyanmaKhu vực mậu dịch tự do</small>
<small>AFTAViệt Nam, Lào, Campuchia,Thái Lan, Indonexia, Malaixia,Philipin, Singapo, Brunei,Myanma</small>
<small>Hiệp định mậu dịch tựdo Bắc Mỹ</small>
<small>NAFTAMỹ, Canada, Mexico</small>
<small>Thị trờng chung Nam</small>
<small>LAFTAAchentina, Bolivia, Brazil,Chile, Colombia, Peru, Ecuador,Mexico, Paraguay, Uruguay,Venezuela</small>
<small>Hiệp hội kinh tế Đông áEAEGBrunei, Trung Quốc, HồngCông, Hàn Quốc, Đài Loan, TháiLan, Philipin, Indonexia,Malayxia, Singapo, Nhật Bản.</small>
<i><small>Nguồn: “Bớc vào thế kỷ 21 – Báo cáo về tình hình phát triển thế giới”Nhà xuất bản chính trị quốc gia.</small></i>
<b>2. Thơng mại là một trong những điều kiện tối cần thiếtđể các nớc đang phát triển phát triển kinh tế</b>
Trong những thập kỷ qua, nhiều nớc đang phát triển đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế, nh một số nớc xuất khẩu dầu lửa, một số nớc Mỹ latinh và Đông Nam á. Nguyên nhân của sự phát triển đó một phần là do những nớc này có nguồn tài nguyên phong phú, nhng chủ yếu là do họ có một chế độ thơng mại tơng đối cởi mở – kết quả của quá
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">trình cải cách thơng mại và kinh tế trong nhiều năm. Đó là những bằng chứng hấp dẫn về lợi ích của tự do hoá thơng mại đối với các nớc đang phát triển cịn lại. Mặt khác, cịn có nhiều yếu tố của quá trình phát triển thơng mại thế giới đã làm cho thơng mại tự do không phải chỉ hấp dẫn, mà còn cần thiết đối
<i>với các nớc đang phát triển. Đó là: </i>
<i>Thứ nhất, khối lợng trao đổi mậu dịch giữa các nớc trên</i>
thế giới không ngừng tăng lên, với tốc độ tăng trởng hàng năm luôn cao hơn tốc độ tăng trởng sản lợng thế giới. Đặc biệt là cuối những năm 80, tốc độ tăng trởng thơng mại của nhóm các nớc đang phát triển đã vợt nhóm các nớc phát triển, tuy vẫn mang tính khơng đều giữa các khu vực. Để bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế này, các nớc đang phát triển khơng thể khơng tiến hành tự do hố thơng mại.
<i>Thứ hai, sự thay đổi cơ cấu của thơng mại quốc tế, cụ</i>
thể là buôn bán dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, cũng là một yếu tố thúc đẩy làn sóng tự do hố thơng mại ở các nớc đang phát triển. Nh chúng ta đã biết, các nớc xuất khẩu chủ yếu là các nớc phát triển và các nớc cơng nghiệp mới (NICs), cịn đại bộ phận các nớc khác đều có nhu cầu nhập khẩu. Trong điều kiện còn tồn tại rất nhiều hàng rào hạn chế từ phía các n-ớc nhập khẩu, việc tháo dỡ dần dần các hàng rào này là một nhu cầu cần thiết và trớc mắt.
<i>Thứ ba, vai trò của kinh tế đối ngoại đối với sự phát triển</i>
kinh tế của các nớc ngày càng trở nên quan trọng. Nguyên nhân chính là các nớc đều muốn tham gia sâu vào thơng mại thế giới nhằm tìm cho mình những cơ hội tốt hơn để phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">kinh tế. Chính vì vậy mà tốc độ tăng trởng của giá trị xuất khẩu hàng hoá thờng tăng cao hơn so với tốc độ tăng trởng của tổng sản phẩm quốc nội.
<i>Thứ t, thực trạng chính sách thơng mại của các nớc đang</i>
phát triển có mức bảo hộ cao và đa số cha đạt đợc sự nhất quán giữa chính sách thơng mại với chính sách vĩ mơ. Điều đó dẫn tới hậu quả là các nguồn lực kinh tế khơng đợc khai thác có hiệu quả. Vì vậy, cải cách thơng mại theo hớng mở cửa không những tạo điều kiện sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn, mà cịn mang lại cơ hội tranh thủ đợc các kinh nghiệm phát triển kinh tế và các thành tựu khoa học – công nghệ của các nớc đi trớc.
Đến đây, có thể đi đến nhận định là vì sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, tự bản thân các nớc đang phát triển thấy cần thiết phải tích cực thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại cởi mở hơn. Nh vậy đã có sự hiện diện của một nhu cầu nội tại trong các nớc đang phát triển về một nền với trình độ tự do hố cao hơn.
<b>3. Sự thất bại của cơ chế kế hoạch hoá tập trung ở một sốnớc – bằng chứng hiển nhiên về sự cần thiết của tự dohoá thơng mại.</b>
Trớc đây ở các nớc XHCN, nhà nớc can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế thông qua kế hoạch hoá tập trung. Cho đến cuối những năm 70, cơ chế này đã mang lại những chuyển biến khá rõ rệt cho kinh tế một số nớc XHCN. Đồng thời, ngời ta cũng nhận ra những hạn chế của cơ chế này. Đó là nó mang nặng tính chủ quan do tính mệnh lệnh trong nền kinh tế quá cao,
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">làm cho sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu của tiêu dùng, và cùng với hàng loạt các khuyết tật khác, khiến cho các nớc XHCN phải tiến hành cải cách. Trung Quốc là nớc đi đầu trong sự thay đổi này, và sau đó nhiều nớc XHCN khác cũng đã thử nghiệm và áp dụng từng bớc cơ chế thị trờng.
Có thể nhận thấy xu hớng phát triển theo cơ chế thị trờng của các nớc XHCN là do một số nguyên nhân sau: thứ nhất, thị trờng khuyến khích hoạt động của kinh tế t nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho một nền kinh tế đa thành phần; thứ hai, thị trờng có thể đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của tiêu dùng và sản xuất lại ít tốn kém hơn; thứ ba, thị trờng linh hoạt hơn và mềm dẻo hơn các cơ quan nhà nớc nên nó dễ thích nghi với những thay đổi nhanh chóng trên thực tế.
Tuy nhiên, các nớc đang phát triển, cũng nh các nớc XHCN trớc đây, cha thể từ bỏ ngay sự can thiệp của nhà nớc. Đối với những nớc này, nhiệm vụ trớc mắt là tìm kiếm một sự can thiệp có hiệu quả hơn và chỉ ở những nơi cần thiết. Nhà nớc thông qua các chính sách của mình, vẫn giữ vai trị quan trọng trong việc giúp đỡ các nền kinh tế cha phát triển cao nâng cấp và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, bảo vệ những ngành công nghiệp non trẻ và hồn thiện xã hội theo hớng cơng bằng hơn. Điều đó có nghĩa là nhiệm vụ chính của q trình tự do hố hiện nay trong các nớc đang phát triển là tìm kiếm một sự can thiệp có hiệu quả của nhà nớc theo hớng thị trờng và vì mục tiêu phát triển.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>4. ảnh hởng của cách mạng khoa học công nghệ đối vớiquá trình tự do hố thơng mại, đặc biệt là khả năngcạnh tranh của hàng hoá trong nền kinh tế</b>
Ngày nay quan hệ trao đổi, buôn bán rất phát triển . Vấn đề cạnh tranh trong thơng mại, trong sản xuất khơng cịn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia nữa, nó đã mở rộng ra phạm vi quốc tế . Cạnh tranh giữa các công ty của các quốc gia để tiêu thụ hàng hoá trở nên rất gay gắt. Nhà xuất khẩu nào cũng muốn tiêu thụ hàng hố đợc nhanh chóng, số lợng nhiều với giá cả mong muốn mang lại doanh thu lớn. Do đó phải chấp nhận cạnh tranh , chấp nhận những thử thách nghiệt ngã của thị tr-ờng thì các hãng sản xuất kinh doanh mới đứng vững trên thị trờng và phát triển đợc.
Đặc điểm cơ bản của thị trờng hiện nay là chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lợng. Những hãng chiếm u thế trên thị trờng là những hãng cung cấp những hàng hoá chất lợng cao, luôn luôn đáp ứng yêu cầu đa dạng của khách hàng. Nhân tố quyết định nhà xuất khẩu nào là ngời chiến thắng trong cuộc đua chính là khả năng cạnh tranh của hàng hố -nói cách khác đó là khả năng để giành thắng lợi trớc đối thủ cạnh tranh.
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá là khả năng bán đợc nhanh chóng khi trên thị trờng quốc tế có nhiều ngời cùng bán hàng đó. Khả năng cạnh tranh của một hãng là khả năng hãng đó bán đợc hàng nhanh trớc nhiều đối thủ cạnh tranh khác trên một thị trờng cụ thể về một loại hàng hoá cụ thể.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Ngày nay, trong xu thế phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, với kết quả là tạo nên mức tăng GDP của thế giói là 3%/ năm trong vòng 20 năm qua, yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh cua hàng hố chính là công nghệ. Với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay, hàm lợng vật chất trong các sản phẩm ngày càng giảm, hiện chỉ còn chiếm tỷ lệ bình qn 25-30% trong một sản phẩm, phần cịn lại 70-75% là hàm lợng trí tuệ. Đặc điểm này đồng thời nói lên tính quốc tế hố hay tồn cầu hoá của lao động sản xuất ngày càng đợc đẩy lên mức cao cha từng thấy.
Trớc đây, lợi thế trong cạnh tranh chủ yếu là nguồn vốn lớn, lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Nhng Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi vai trò của các nguồn lực tăng trởng và vì thế, cạnh tranh khơng chỉ là cạnh tranh giá cả và chất lợng mà cạnh tranh còn hớng vào thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong trờng hợp đó, lợi thế cạnh tranh chính là trình độ công nghệ.
Thành tựu nổi bật của sự chuyển biến lớn lao về công nghệ đợc thể hiện rõ nét nhất trong các ngành công nghệ cao mới, những ngành hiện nay đang giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế. Cụ thể đó là ba lĩnh vực mũi nhọn chủ yếu là sinh học, thông tin và vật liệu mới.
Trong lĩnh vực sinh học, những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong công nghệ sinh học, đợc áp dụng trong sản xuất nông nghiệp đã làm cho ngành này phát triển rất nhanh trong những thập kỷ qua. Trong thời kỳ 1961-1990, sản xuất lơng thực của thế giới tăng 101%, trong khi dân số chỉ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">tăng 66%. Khối lợng lơng thực d thừa của thế giới khoảng 300 triệu tấn/năm, tơng đơng với 20% khối lợng sản xuất ra.
Những tiến bộ phi thờng trong lĩnh vực thông tin, tin học đã đóng vai trị quan trọng thúc đẩy xu thế tồn cầu hóa/ khu vực hố. Trớc đây chúng ta khơng thể tởng tợng đợc mình có thể tìm hiểu về mọi nơi trên thế giới mà không hề phải ra khỏi nhà. Ngày nay, với khoa học thông tin phát triển tột bậc, điều đó có thể hồn tồn là hiện thực chỉ với một máy tính có kết nối mạng internet. Một ví dụ nữa đó là hệ thống cáp viễn thông xuyên Đại Tây Dơng giúp chúng ta có thể nắm bắt đợc thơng tin nhanh gấp nhiều lần so với trớc đây mà giá thành lại rẻ hơn rất nhiều. Với việc sử dụng mạng Internet, truyền hình, máy fax, th điện tử, điện thoại… tạo ra khả năng kết nối toàn cầu, tiếp cận tồn cầu, thị trờng tồn cầu thơng tin đã trở thành t liệu sản xuất. Đây chính là cơ sở vật chất mới của TCH kinh tế. Sự biến đổi trong lĩnh vực thông tin đã đang làm thay đổi cơ cấu kinh tế các nớc và thế giới.:
<i><b>Thứ nhất, thông tin đã trở thành một thứ hàng hố đặc</b></i>
biệt và việc thu thập, chế biến thơng tin để mua bán ngày càng trở thành một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
<i><b>Thứ hai, nhờ những thành tựu công nghệ trong lĩnh vực</b></i>
thông tin, ngành thơng mại mới rất đặc biệt là ngành thơng mại điện tử (E-commerce) ra đời và phát triển mạnh. Thơng mại điện tử (TMĐT) gồm TMĐT doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B: Business to business), doanh nghiệp với t nhân (B2C: Business to consumers), t nhân với t nhân (C2C: Consumers to
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">consumers) và t nhân với doanh nghiệp (C2B: Consumers to business). Giá trị các hoạt động TMĐT hiện ớc tính vào khoảng 136 tỷ USD, đến năm 2003 ớc lên tới 4,4 ngàn tỷ. TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn nhất, trên 80% và sẽ tăng trởng nhanh nhất; các dịch vụ B2C chiếm khoảng dới 20%.
<i><b>Thứ ba, sự phát triển của các mạng thơng tin điện tử tồn</b></i>
cầu sẽ làm thay đổi mạnh mẽ phơng thức tổ chức và quản lý sản xuất- kinh doanh. Một số phân tích dự đốn trái ngợc với xu thế sáp nhập hiện nay, “nền kinh tế điện tử” sẽ tạo ra ngày càng nhiều những loại công ty với quy mô nhỏ, hoạt động theo quy chế tạm thời. Nghĩa là khi cần tiến hành một cơng việc nào đó, thơng qua mạng điện tử những ngời thích hợp sẽ liên hệ và tập hợp với nhau, xong việc cơng ty sẽ giải tán.
Tóm lại, những thành tựu to lớn trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin thực sự đã mang lại những biến đổi to lớn trong nền kinh tế hiện đại. Nó giúp mở rộng phạm vi giao dịch trên toàn thế giới và đa trình độ cộng nghệ trở thành nhân tố hàng đầu trong khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Đồng thời, cách mạng khoa học công nghệ thực sự mở ra những cơ hội mới nếu các nớc biết tận dụng hợp lý những thành tựu của nó. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các nớc đang phát triển trong con đờng tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật mới để phát triển kinh tế, hoà nhập với nền kinh tế tồn cầu.
<b>III.Q trình tự do hoá thơng mại trên thế giớinhững năm gần đây- đặc biệt là tự do hoá thơng mại ởkhu vực châu Phi, châu Mỹ la tinh, châu á</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Có thể nói, tự do hố thơng mại, nền tảng của tồn cầu hoá kinh tế thế giới là kết quả của sự liên kết giữa các định chế kinh tế. Nhân tố quyết định trong sự hình thành và phát triển của định chế đó là mức độ liên kết giữa các nền kinh tế. Ngời ta nhận thấy mức độ liên kết này thờng theo một số mơ hình nh sau:
<b>- Khu vực mậu dịch tự do: giai đoạn thấp nhất của tiến</b>
trình liên kết, trong đó các nền kinh tế thành viên tiến hành giảm và loại bỏ dần các hàng rào thuế quan và các hạn chế về số lợng trong thơng mại nội khối. Tuy vậy, họ vẫn độc lập thực hiện chính sách thuế quan với các nớc ngồi khối. Ví dụ: NAFTA, AFTA.
<b>- Liên minh thuế quan: các thành viên ngoài việc hoàn</b>
tất loại bỏ thuế quan và các hạn chế số lợng trong thơng mại nội khối, cịn phải cùng nhau thực hiện một chính sách thuế quan chung đối với các nớc ngoài khối. Ví dụ: Liên minh thuế quan giữa Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EC) và Phần Lan, áo, Thụy Điển ký năm 1994.
<b>- Thị trờng chung: là mơ hình liên minh thuế quan cộng</b>
thêm việc bãi bỏ các hạn chế định lợng và những biện pháp phi thuế quan khác kể cả với các yếu tố sản xuất khác và nhân cơng. Trong thị trờng chung, khơng những hàng hố, dịch vụ mà hầu hết các nguồn lực khác (vốn, kỹ thuật, công nghệ, nhân công…) tự do lu chuyển giữa các thành viên. Ví dụ: EC tr-ớc đây.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>- Liên minh kinh tế: là mơ hình liên kết ở giai đoạn cao</b>
dựa trên mơ hình thị trờng chung cộng thêm việc phối hợp các chính sách kinh tế giữa các thành viên. Ví dụ: EU.
<b>- Liên minh toàn diện: các thành viên thống nhất về</b>
chính trị và các lĩnh vực kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thuế và các chính sách xã hội. Đây thực chất là giai đoạn xây dựng một kiểu Nhà nớc liên bang, một Nhà nớc mới. Ví dụ: q trình thành lập Hoa Kỳ từ các thuộc địa cũ của Mỹ và thống nhất nớc Đức từ các tiểu vơng quốc trong Liên minh thuế quan Đức-Phổ trớc đây.
Ngồi 5 hình thức liên kết kể trên, mới đây các học giả còn bổ sung 2 hình thức liên kết khác là:
<b>- Thoả thuận thơng mại u đãi: các bên tham gia thực</b>
hiện cắt giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế quan ở một mức nhất định nhằm tạo điều kiện thúc đẩy thơng mại giữa họ với nhau. Hình thức này thể hiện sự liên kết ở nấc thấp hơn Khu vực mậu dịch tự do. Ví dụ: Thoả thuận thơng mại u đãi ASEAN (PTA) ký năm 1977.
<b>- Thoả thuận thơng mại tự do từng phần: các bên tham</b>
gia chỉ thực hiện cắt giảm và loại bỏ thuế quan và các biện pháp hạn chế định lợng trong một lĩnh vực cụ thể. Ví dụ: Thoả thuận thơng mại tự do giữa Mỹ và Canada trong lĩnh vực ô tô những năm 70.
Ngồi ra có thể nghiên cứu về tự do hố thơng mại theo cách nhìn nhận trên phạm vi toàn cầu và khu vực nh sau:
<b>Trên phạm vi tồn cầu, trong khn khổ Liên hợp quốc</b>
(ra đời 24/10/1945), có những tổ chức kinh tế nh Uỷ ban Kinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">tế Xã hội (ECOSOC), Hội nghị Thơng mại và Phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD, ra đời năm 1964), Tổ chức Nông lơng thế giới (FAO, 1945), Tổ chức Phát triển Công nghiệp (UNIDO, 1965)… Năm 1945, sau nhiều cố gắng không thành để lập ra một Tổ chức Thơng mại quốc tế (ITO), các nớc đã ký Hiệp định chung về Thơng mại và Thuế quan (GATT) nhằm điều chỉnh thơng mại quốc tế. Về tài chính, hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods với đồng USD làm trụ cột ra đời thay thế hệ thống tiền tệ quốc tế trớc đây dựa trên bản vị vàng đã phá sản trong những năm 30. Bên cạnh đó, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) (ra đời năm 1944) và một loạt ngân hàng phát triển khu vực cũng đợc thành lập nhằm hỗ trợ hệ thống TC-TT thế giới mới.
<b>Trong phạm vi khu vực, từ cuối thập niên 40 đến cuối</b>
<i>thập niên 80, gần 90 thể chế hợp tác khu vực đã ra đời. ở ChâuÂu, đó là Liên minh thuế quan Benelux (1948), Hội đồng tơng</i>
trợ kinh tế (SEV) (1948), Cộng đồng Than Thép Châu Âu (1950), Cộng đồng kinh tế Châu Âu- EEC (1958), Hiệp hội mậu
<i>dịch tự do- EFTA (1960)…; ở Châu á, Hiệp hội các nớc ĐôngNam á- ASEAN (1967), Hiệp hội hợp tác khu vực Nam á (SAARC)…; ở Châu Mỹ, Thị trờng chung Trung Mỹ- CACM (1962), Cộng</i>
đồng Caribê và thị trờng chung (CARICOM) (1973), Khu vực mậu dịch tự do Mỹ Latinh (LAFTA), Hiệp hội liên kết Mỹ Latinh LAIA (1981), Nhóm ANDEAN (1987), Hiệp định thơng mại tự do
<i>Mỹ-Canada CUFTA (1988); ở Châu Phi, Cộng đồng kinh tế Tây</i>
Phi- WAEC (1966), Liên minh sông Manô (1973), Cộng đồng kinh tế các nớc Tây Phi- ECOWAS (1975), Liên minh kinh tế và
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">thuế quan Trung Phi UDEAC (1966), Cộng đồng kinh tế các nớc Trung Phi (1963), Thị trờng chung Arập (AMC, 1965), Khối thị trờng chung các nớc Tây và Nam Phi (COMESA)…
GATT và hầu hết các khối liên kết kinh tế khu vực đều đặt mục tiêu thực hiện tự do hoá thơng mại và đầu t ở những mức độ khác nhau giữa các thành viên của khối và đa ra ch-ơng trình cắt giảm, tiến tới bãi bỏ thuế quan, các hạn chế số l-ợng cũng nh các biện pháp phi thuế quan khác đối với thơng mại nội khối. Nhiều tổ chức đa ra những biện pháp cụ thể về thuận lợi hoá thơng mại, đầu t, thúc đẩy hợp tác giữa các thành viên trong các lĩnh vực kinh tế khác và ở cả những lĩnh vực phi kinh tế.
Dới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm q trình tự do hố thơng mại ở các nớc châu Phi, châu Mỹ la tinh, và châu á, đại diện cho những nớc đang phát triển trên tồn thế giới.
<b>1. Khu vực châu Phi</b>
Nói đến tự do hoá thơng mại ở khu vực châu Phi không
<b>thể không kể đến Khối thị trờng chung các nớc Tây vàNam Phi (COMESA: common market for Eastern andSouthern Africa). Tổ chức này hình thành vào tháng 12/</b>
1994 mà tiền thân của nó là Khu vực thơng mại u đãi PTA (Preferential Trade Area) ra đời từ năm 1981. COMESA đợc hình thành nhằm đồn kết các nớc thành viên trong lĩnh vực tài nguyên và con ngời vì lợi ích phát triển chung. Tuy nhiên mục đích chính của nó là xây dựng một tổ chức thơng mại và kinh tế tiến tới xoá bỏ các rào cản gây trở ngại đối với sự phát triển kinh tế của các nớc thành viên. Với mục tiêu đó, chiến
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">lợc của COMESA hiện nay là “tăng cờng phát triển kinh tế thông qua hợp tác trong khu vực”. Với 20 nớc thành viên, dân số trên 385 triệu ngời và doanh số nhập khẩu hàng năm đạt 32 tỷ USD, COMESA là một thị trờng lớn.
Đặc biệt là khu vực tự do hoá thơng mại FTA (Free Trade Area) ra đời 31/10/2000 với sự tham gia của 9 nớc là Djibouti, Ai cập, Kenya, Madagascar, Malawi, Mauritius, Sudan, Zambia và Zimbabuê. Trong khuôn khổ của FTA, các nớc thành viên loại bỏ toàn bộ các điều kiện về thuế và hạn ngạch đối với hàng hoá xuất xứ từ các nớc thành viên khác. Nhờ đó, thị trờng đợc mở rộng, sản xuất đợc củng cố và tăng trởng.
Cần phải nhấn mạnh rằng FTA luôn chú ý tới sự phát triển và hoạt động hiệu quả của tồn bộ nền kinh tế thơng qua khuyến khích cạnh tranh. Nó tạo cơ hội cho các ngành cơng nghiệp khai thác nguồn ngun liệu sẵn có một cách hiệu quả nhằm tăng cờng năng lực cạnh tranh tồn cầu của hàng hố. Đồng thời khu vực mậu dịch tự do FTA luôn chú ý khuyến khích đầu t nớc ngồi, thành lập các văn phịng đại diện, đại lý và cơng ty liên doanh ở nớc ngồi. Việc này chính là điều kiện thuận lợi để tăng cờng chuyển giao cơng nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của các nớc thành viên. Kết quả của q trình này đợc thể hiện thơng qua thu nhập GDP và GDP/ngời của các nớc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do FTA:
Dân số 340 triệu ng ời
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">GDP 170 triệu USD GDP/ ng ời 690 USD
Những nớc thành viên của COMESA còn cha tham gia vào FTA vẫn tiếp tục phát triển thơng mại theo các điều kiện u đãi. Thờng mức thuế áp dụng cho hàng hoá các nớc thành viên giảm khoảng 60 – 80%. Mức thuế u đãi áp dụng đối với hàng hoá nh Comoros, Eritrea, Rwanda
(MFN) Angola, DR Congo and
Seychelles <sup>Bằng mức thuế suất phổ</sup>thông (MFN) Namibia and Swaziland Bằng mức thuế suất phổ
thông (MFN)
<i><small>Nguồn: Thống kê chọn lọc về các nớc châu Phi – Danh bạ thống kê th-ơng mại của Ngân hàng đầu t và phát triển ADB.</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><i><small>Nguồn: Thống kê chọn lọc về các nớc châu Phi – Danh bạ thống kê thơng mại củaNgân hàng đầu t và phát triển ADB.</small></i>
<b>2. Khu vực châu Mỹ la tinh</b>
Trong xu thế quốc tế hố và tồn cầu hố đời sống kinh tế, sự phát triển của khoa học công nghệ, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Mặt khác, quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa các nớc trong liên minh châu Âu, giữa Nhật Bản với các nớc láng giềng ở châu á-Thái Bình Dơng với việc nhấn mạnh tới u tiên hợp tác nội bộ khu vực đã buộc các nớc
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Bắc Mỹ phải tìm đến một hình thức hợp tác chặt chẽ, toàn diện hơn. Với những lý do đó, ngày<small> 17 tháng 12 năm 1992 Tổng thống MỹBush, Tổng thống Mehico Salinas và Thủ tớng Canada Mulroney chính thức kí văn bảnHiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ. Hiệp định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng01 năm 1994 sau khi đợc Quốc hội 3 nớc lần lợt thông qua. Với sự ra đời của NAFTA trongnền kinh tế thế giới đã xuất hiện một khối khu vực có tiềm năng hùng hậu nhất thế giới với</small>
<i><small>Nguồn: Số liệu thống kê, Vụ Âu-Mỹ, Bộ Thơng Mại.</small></i>
Sự ra đời của NAFTA nằm trong một xu hớng nổi bật của nền kinh tế thế giới trong thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX, đó là sự ra đời của một loạt khối kinh tế khu vực. Trong đó có thị trờng chung Nam Mỹ (Mercosur), Diễn đàn kinh tế châu á-Thái Bình Dơng (APEC), song NAFTA chiếm một vị trí đặc biệt. Đâylà một sự liên kết của những nớc có trình độ phát triển chênh lệch nhau rất lớn: Nớc Mỹ-cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới, Canada-một nớc trong nhóm G7 và Mehico-một nớc đang phát triển. Sự liên kết này tạo nên một NAFTA có tiềm năng hùng hậu nhất thế giới.
Mục đích của NAFTA là tạo ra một khu vực tự do thơng mại thông qua việc loại bỏ các hàng rào trong buôn bán lẫn nhau
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">giữa ba nớc, tạo điều kiện cho cạnh tranh công bằng, tăng cơ hội đầu t, thực hiện bảo hộ đối với quyền sở hữu trí tuệ, thiết lập thủ tục trong việc thực hiện và áp dụng hiệp định một cách hiệu quả, trong việc giải quyết các tranh chấp và đẩy mạnh hợp tác ba bên, hợp tác khu vực và hợp tác nhiều bên. Để đạt đợc các mục đích trên, các nớc NAFTA phải tuân thủ các nguyên tắc và thể lệ đợc nêu trong Hiệp định nh nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc tối huệ quốc và thủ tục trong sáng rõ ràng, nguyên tắc xuất xứ...
Tiến tới hình thành khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ, NAFTA quy định loại bỏ hoàn toàn thuế quan trong buôn bán giữa các thành viên trong vịng 15 năm. Vào ngày hiệp định có hiệu lực (1/1/1994) thuế quan đối với 50% của 9000 sản phẩm đợc loại bỏ hoàn toàn. Thuế quan đối với 15% sản phẩm sẽ đợc loại bỏ trong 5 năm tiếp theo. Những sản phẩm nhạy cảm sẽ đợc bảo hộ dài hơn, và thuế quan đối với các sản phẩm này sẽ đợc loại bỏ hoàn toàn sau 15 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực. Các mặt hàng nhạy cảm bao gồm giày vải, ngói gốm, đồ thuỷ tinh dùng trong gia đình, một số hàng nơng sản.
Các hàng rào phi thuế quan nh hạn ngạch nhập khẩu, giấp phép nhập khẩu sẽ đợc loại bỏ, trừ những ngành mang tính nhạy cảm.
NAFTA đa ra quyết định hết sức nghiêm ngặt về hàm l-ợng khu vực để hàng hoá đợc hởng u đãi mậu dịch. Tỷ lệ này là từ 50% đến 62,5% tuỳ theo loại sản phẩm.
Cũng giống nh các hiệp định thơng mại khác, NAFTA đa ra một loạt những điều khoản liên quan đến những ngành
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">nghề cụ thể nh chế tạo ô tô, dệt may, hàng nông sản, đầu t, tài chính ngân hàng, mơi trờng…
Theo nội dung hiệp định, sau 11 năm thị trờng ôtô sẽ đợc mở cửa hồn tồn tại Mêhico. Mêhico sẽ khơng u cầu các cơng ty chế tạo nớc ngồi phải cân bằng xuất nhập khẩu khi thâm nhập thị trờng Mehico. Trong trao đổi nội bộ NAFTA, ôtô của Bắc Mỹ đợc miễn thuế 50% ở thời kì đầu. Sau 8 năm đợc miễn thuế 62,5%. Đối với ôtô đợc lắp ráp tại Mehico có dùng các chi tiết và phụ tùng nớc ngoài, điều khoản về xuất xứ đợc đặt ra nhằm tránh việc các nớc khác sử dụng Mehico làm nơi trung chuyển hàng hoá vào Mỹ.
Về các sản phẩm của ngành dệt may, hiệp định đã đa ra những quy định đặc biệt về xuất xứ đối với sản phẩm dệt may. Theo đó, để đợc hởng u đãi tự do mậu dịch sợi, vải dùng để dệt may phải có xuất xứ từ các nớc thuộc NAFTA. Khi NAFTA có hiệu lực, Mehico có thể tránh đợc thuế cao khi xuất hàng dệt sang Mỹ và Canada. Về phía mình, Mehico cũng loại bỏ dần các biểu thuế đối với hàng dệt và quần áo của Mỹ và Canada trong vòng 5 năm.
Theo quy định của Hiệp định, ngời gieo trồng ngũ cốc của Mỹ có thể đợc tự do chuyên chở hàng nông sản sang Mehico, nhng với số lợng hạn chế và sẽ tăng dần trong 15 năm. Canada và Mehico cũng có những điều khoản bổ sung riêng trong một hiệp định chung với nhau về xuất nhập khẩu nông sản giữa hai nớc. Mỹ và Mehico sẽ loại bỏ ngay 57%, sau 10 năm là 94% và sau 15 năm là 100% thuế quan đối với mậu dịch
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">hàng nông sản. Mehico và Canada cũng sẽ loại bỏ dần các biểu thuế theo thể thức tơng tự.
Với việc đa vào trong Hiệp định nguyên tắc đối xử quốc gia, các công ty Mỹ và Canada khi hoạt động ở Mehico sẽ đợc h-ởng các quyền kinh doanh và lợi ích giống nh các công ty Mehico. Những hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu của các dự án đầu t sẽ đợc Mehico giảm nhẹ yêu cầu. Bên cạnh đó cũng có những hàng rào cản trở trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng cũng dần đợc loại bỏ. Trớc khi có Hiệp định, các ngân hàng và hoạt động tài chính của Mỹ, Canada khơng đợc phép triển khai ở Mehico. Kể từ sau 01/01/1994 các ngân hàng, cơng ty mơi giới, cơng ty tài chính, bảo hiểm của Mỹ và Canada đợc phép hoạt động ở Mehico và sau 6 năm quá độ, đến 01/01/2000 mọi hạn chế đối với chúng bị loại bỏ.
Một trong những nội dung quan trọng của hiệp định chính là về tự do hố về vận tải ơ tơ xun Bắc Mỹ. Theo các điều khoản ghi trong Hiệp định, đến năm 2000 các công ty vận tải của Mỹ, Mehico và Canada đợc hoạt động chuyên chở hàng hoá qua biên giới và trong nội địa của nhau mà khơng có bất cứ hạn chế gì.
Ngồi ra, những vấn đề về mơi trờng đợc đề cập trong 4 chơng riêng biệt của NAFTA. Quan trọng nhất là hai chơng về tiêu chuẩn vệ sinh và vệ sinh thực vật. Các điều khoản tập trung chủ yếu bảo vệ môi trờng biên giới Mỹ-Mehico và trên địa phận Mehico, nhằm tránh sử dụng khu vực này cho các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng. Đặc biệt, trong chơng về Đầu t,
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Hiệp định quy định các nớc không đợc giảm bớt các tiêu chuẩn nhằm thu hút hoặc duy trì đầu t.
Tóm lại, khơng giống nh các Hiệp định thơng mại tự do thông thờng, NAFTA bao gồm rất nhiều điều khoản liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Với việc kí kết NAFTA ở Bắc Mỹ đã, đang và sẽ hình thành một khối kinh tế khu vực với các hoạt động tơng đối toàn diện.
Bên cạnh NAFTA, tự do hoá thơng mại ở châu Mỹ còn gắn liền với sự ra đời của các hiệp định, tổ chức hợp tác khác. Năm 1991, Hiệp ớc thành lập Thị trờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR) đợc ký giữa 4 nớc Achentina, Braxin, Uruguay, Paraguay; thị tr-ờng chung này đợc hoàn tất vào năm 95 với việc thực hiện giao lu tự do các luồng hàng hoá, dịch vụ, t bản, nhân công, thực hiện thuế quan chung với bên ngồi và phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô. Mới đây, ngày 1/9/2000, MERCOSUR cùng CAN (Cộng đồng các quốc gia vùng Anđét, bao gồm Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru, Venezuela) thoả thuận thành lập Khu vực tự do bn bán tồn Châu Mỹ (ALCA) vào năm 2005. Nếu thành công, đây sẽ là thị trờng chung với 313 triệu dân, GDP 1.112 tỷ USD và kim ngạch thơng mại 231 tỷ USD.
<b>3. Khu vực châu á nói chung và ASEAN nói riêng</b>
Năm 1996 đánh dấu bớc khởi đầu quan trọng trong quá trình liên kết kinh tế giữa Châu á với Châu Âu thông qua việc thành lập Diễn đàn á- Âu (ASEM) với sự tham gia của 15 nớc EU, 9 nớc ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Diễn đàn hiện đang chuyển mạnh theo hớng hình thành một tổ chức
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại giữa các nớc thuộc hai châu lục.
Tháng 11/89, Diễn đàn kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) ra đời với mục đích tăng cờng hợp tác, đặc biệt về kinh tế giữa các nớc hai bên bờ Châu á- Thái Bình Dơng. Hiện APEC có 21 nớc thành viên và vùng lãnh thổ, 8 nớc đang xin gia nhập, là một khu vực sản xuất và tiêu thụ rộng lớn với 2 tỷ ngời tiêu dùng, chiếm 44% dân số thế giới, 56% GDP và hơn 46% tổng giá trị thơng mại hàng hoá của thế giới. Trải qua 8 kỳ Hội nghị cấp cao, tiến trình tự do hố thơng mại, đầu t và hợp tác kỹ thuật không ngừng mở rộng giữa các thành viên APEC. Tuyên bố Bogor tại Hội nghị thợng đỉnh APEC lần thứ hai ngày 15/11/99 đã xác định mục tiêu lâu dài là tự do hoá thơng mại và đầu t chậm nhất vào năm 2010 và năm 2020.
ở khu vực Đơng Nam á, trong những năm qua cịn nổi lên hiện tợng hội nhập liên vùng khá phổ biến dới dạng các tam, tứ giác. Mơ hình đầu tiên khá thành công đợc thực hiện từ cuối những năm 80 là tam giác phát triển SiJoRi, liên kết Singapore với vùng Johor (Malaysia) và Riau (Indonesia). Tiếp đó, hàng loạt “vùng tăng trởng kinh tế tiểu khu vực- Subregional Growth Zone) ra đời và đi vào hoạt động nh Tam giác tăng trởng Nam ASEAN gồm Singapore- Malaysia- Indonesia; Tam giác tăng trởng Đông ASEAN gồm Philippine- Indonesia- Malaysia; Dự án phát triển tiểu vùng sông Mekong gồm Lào, Campuchia, Myanmar, Việt Nam và tỉnh Vân Nam Trung Quốc.
Một sự kiện lớn không thể bỏ qua ở khu vực Đông Nam á : tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ t họp tại Singapore ngày
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">27-28/1/92, ASEAN đã quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) với việc ký Hiệp định về thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT). Nội dung chính của CEPT là các nớc thành viên ASEAN trong vòng 10 năm sẽ tiến hàng giảm thuế nhập khẩu đánh vào đa số hàng hoá nhập khẩu trong nội bộ khối xuống 0-5%, đồng thời loại bỏ dần các hạn chế định lợng và hàng rào phi thuế quan, thực hiện thơng thống hải quan. Ngày 7/10/98, ASEAN ký tiếp Hiệp định khung về Khu vực đầu t ASEAN (AIA) với mục đích đẩy mạnh đầu t vào Hiệp hội. Xuất phát từ tổng thể các nhân tố bên trong và bên ngoài tác động, AFTA ra đời đã trở thành một bộ phận hợp thành của xu thế tự do hoá thơng mại rộng lớn hơn ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng và tồn cầu. Do đó, tạo lập AFTA cho ASEAN cũng chính là tạo lập khu vực mở, một sự thích ứng mới cho sự phát triển của ASEAN trong xu thế khu vực hố, tồn cầu hố.
AFTA ra đời nhằm các mục tiêu chính là loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc tạo dựng một khối thị trờng thống nhất, và tạo cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi
<i>- Thứ nhất: Tự do hoá thơng mại nội bộ ASEAN bằng cách</i>
loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Đây là mục tiêu đầu tiên, sẽ mang lại cho các quốc gia ASEAN một thị trờng rộng mở hơn so với thị trờng nhỏ hẹp của từng nớc. Hơn nữa, do đặc tính hớng ngoại của các nền kinh tế ASEAN với tỉ trọng ngoại thơng trong GNP chiếm 96,4% trong khi các khu vực khác
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">nh NAFTA chỉ chiếm 19,1% và EU: 46%, các nền kinh tế này sẽ thuận lợi trong việc tiến tới tự do hoá. Điều này giúp các quốc gia thành viên ASEAN đẩy mạnh tăng trởng, thay đổi cơ cấu bổ sung lẫn nhau theo hớng trở thành một thế lực cạnh tranh có u thế so với các thị trờng khu vực khác.
<i>- Thứ hai: Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực</i>
bằng việc tạo dựng một khối thị trờng thống nhất. Đây là mục tiêu trung tâm của AFTA, AFTA sẽ tạo dựng một thị trờng thống nhất trong ASEAN, điều đó cho phép thúc đẩy q trình hợp lý hố sản xuất, chun mơn hố trong nội bộ khu vực và khai thác các thế mạnh của các nền kinh tế thành viên khác nhau.
Thông qua AFTA, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ đợc hởng các quy chế u đãi đầu t ở tất cả các nớc thành viên, không loại trừ n-ớc cá biệt nào. Trao đổi mậu dịch giữa các nn-ớc thành viên ASEAN sẽ tăng theo AFTA và do đó, sẽ kích thích các cơng ty Nhật Bản, Mỹ, EU và NICs đầu t nhiều hơn nữa để giữ thị tr-ờng này thay vì trớc đây họ thtr-ờng nhận cung ứng từ các cơ sở sản xuất ngoài ASEAN. Theo đó sẽ ngày càng có nhiều dự án đầu t trực tiếp nhằm cung cấp sản phẩm cho các thị trờng này. Dĩ nhiên, đầu t nớc ngồi vào ASEAN khơng phải là một hiện tợng mới, song những tác động của tiến trình AFTA sẽ nâng cao và thúc đẩy chúng khởi sắc. Với định hớng phát triển ra ngoài khu vực trên cơ sở liên kết thị trờng bên trong AFTA, ASEAN hoàn toàn có thể kỳ vọng tới khả năng đẩy mạnh thế thơng lợng cạnh tranh về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><i>- Thứ ba: Mục tiêu quan trọng của AFTA là tạo cho ASEAN</i>
thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là trong sự phát triển của xu thế tự do hoá th-ơng mại thế giới. Theo xu thế tồn cầu hố, AFTA là nấc thang đầu tiên trong xu thế tiến tới thực hiện sự hợp tác toàn diện. Tr-ớc những biến động của bối cảnh quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực hiện và có thể sẽ khơng dừng lại ở một khu vực mậu dịch hay liên minh thuế quan, mà trong tơng lai nó sẽ đợc tiếp tục phát triển thành một liên minh tiền tệ, một liên minh kinh tế. Nhờ tăng buôn bán trong và ngoài khu vực, AFTA sẽ trợ giúp cho các quốc gia thành viên ASEAN thích ứng với chế độ thơng mại đa biên đang có xu hớng tăng lên.
Sự hình thành AFTA- CEPT là nhằm tạo ra một môi trờng thơng mại-đầu t u đãi trong khu vực, trên cơ sở loại bỏ các hàng rào chắn thuế quan và phi thuế quan. Nếu khơng tính Việt Nam, các nớc thành viên ASEAN phải tự do hoá thơng mại hoàn toàn với mức thuế quan giảm từ 0-5% và phải đạt trên 95% số lợng danh mục hàng hoá giảm thuế vào năm 2003.
Theo tiến trình chung của CEPT đã đợc khẳng định tháng 12-1994 tại Chiềng Mai, Thái Lan, trong số 44952 danh mục thuộc CEPT của toàn bộ các nớc ASEAN, có 42678 danh mục giảm thuế thuộc kênh giảm nhanh và thông thờng. Tỉ lệ thuế quan bình qn tồn ASEAN về danh mục này sẽ rút dần từ 12,76% vào năm 1993 xuống còn 3,68% vào năm 2000 và 2,7% vào năm 2003-gần bằng tỉ suất tự do hố hồn tồn. Gắn liền với biện pháp giảm tỉ suất thuế quan, AFTA còn thực hiện hàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">loạt biện pháp khác nhằm tạo thuận lợi cho sự chu chuyển thơng mại giữa các nớc thành viên, nh các biện pháp tăng cờng sự thống nhất về hệ thống điều hoà thuế quan (Harmonised System-HS), thống nhất về biểu mẫu kê khai hải quan chung, chuẩn hoá về thủ tục xuất nhập khẩu, xây dựng “ luồng xanh” cho hàng hoá ASEAN ra vào các cửa khẩu trong khu vực kể từ ngày 01/01/1996. Đồng thời, các biện pháp phi thuế quan (Non Tariff Barriers-NTB), thiết lập một thể chế phối hợp AFTA giữa ban th ký ASEAN và các uỷ ban ASEAN của từng quốc gia, xúc tiến q trình t nhân hố nhằm tăng khả năng tham gia của các tổ chức kinh tế t nhân vào lộ trình AFTA.
Nếu xét về lộ trình kinh tế theo chiều dọc, AFTA là chiếc cầu nối để các nớc thành viên ASEAN tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế, nh Cộng đồng kinh tế Châu á-Thái Bình D-ơng (APEC) và Tổ chức ThD-ơng mại Thế giới (WTO). Hay nói khác đi AFTA là chiếc cầu nối đa ASEAN đến toàn cầu hố.
Nếu xét về chính sách kinh tế đối ngoại, đối tác chủ yếu của các nớc trong Hiệp hội này vẫn hớng vào các nớc lớn trên thế giới. Do vậy, mục tiêu chủ yếu của các nớc thành viên không phải là AFTA, mà thông qua tổ chức này, tạo ra đợc những lợi thế mới để tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Mặc dù nền kinh tế ASEAN đã có những cải thiện nhất định, nhng vẫn phụ thuộc nặng nề vào thị trờng, vốn, công nghệ của Mỹ, Nhật Bản và các nớc NIC Châu á. Mặt khác, dù các nớc ASEAN có thực hiện xong AFTA vào năm 2003, nhng tác động của nó đối với thơng mại nội bộ khu vực vẫn cịn hạn chế. Thơng qua AFTA, tỷ lệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">buôn bán và đầu t nội bộ có đợc cải thiện, nhng so với tiềm năng của từng nớc, tỷ lệ này còn thấp. Trong ba năm (1994-1997), tỷ lệ buôn bán nội bộ khu vực trung bình là 20%, trong khi tỷ lệ này của EU là 50%. Điều đó cho thấy, quan hệ thơng mại của ASEAN với bên ngoài vẫn là chủ yếu.
Tuy nhiên, việc củng cố liên kết nội bộ khu vực thông qua AFTA sẽ tạo ra những lợi thế mới cho ASEAN trong quan hệ với các miền lớn và các tổ chức quốc tế nh EU, NAFTA, APEC, WTO. Các nớc ASEAN đã lợi dụng mâu thuẫn giữa các nớc lớn để duy trì sự cân bằng trong khu vực. Chính sách ngoại giao “cân bằng giữa các nớc lớn” đã tạo điều kiện cho các thành viên có thể hợp tác kinh tế với các nớc lớn, song khơng để cho bất kì nớc nào có thể chi phối từng quốc gia cũng nh toàn khu vực. Sở dĩ các nớc ASEAN thực hiện đợc chính sách này là vì, một là, xu thế hội nhập hay đa cực hoá của các nớc thành viên đã tạo nên thế cân bằng trong khu vực. Hai là, sự liên kết kinh tế đã khiến cho lợi ích của các nớc này ràng buộc với nhau, dẫn đến hình thành một cộng đồng kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng.
Xu thế tồn cầu hố của các nớc ASEAN cịn tiếp tục đợc mở rộng với EU. Sau khi AFTA vận hành đợc một năm, các nớc ASEAN đã tham gia cuộc Hội thảo của Uỷ ban châu Âu tổ chức tại Chiềng Mai, Thái Lan. Đặc biệt ASEAN cũng đã tham dự Hội nghị cấp cao á-Âu (ASEM) lần đầu tiên họp ở Băngkok vào tháng 3 năm 1996, nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế giữa hai lục địa chiếm gần 3/4 dân số thế giới này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Các mối liên kết kinh tế giữa ASEAN và NIC Đông á cũng tác động sâu sắc đến q trình khu vực hố và tồn cầu hố của các nớc thành viên ASEAN. Không kể Mỹ, sau khi thực hiện AFTA, các dịng FDI của Hồng Kơng, Hàn Quốc, Đài Loan vào khu vực ngày càng gia tăng.
Mặc dù AFTA chỉ là một tổ chức đơn giản, nhng thơng qua nó, các nớc ASEAN đã tạo đợc những tiêu chí cần thiết để có thể dễ dàng tham gia vào Cộng đồng kinh tế châu á-thái Bình Dơng và WTO. Từ sự phân tích trên ta nhận thấy, mục đích cuối cùng của AFTA là thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự do hố kinh tế của các nớc trong khu vực để có thể nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Vấn đề này khơng chỉ địi hỏi nỗ lực tập thể của các nớc ASEAN, mà còn là yêu cầu bức thiết đối với quá trình cải cách kinh tế xã hội của từng nớc thành viên, nhất là đối với những nớc mới tham gia. Việc mở rộng không gian hoạt động của ASEAN là cần thiết. Tuy nhiên, không thể coi việc mở rộng ASEAN nh một phép tính số học đơn thuần, có nghĩa là ASEAN 10 sẽ lớn hơn và mạnh hơn ASEAN 7. Điều chủ yếu cần đạt đợc là chất lợng và hiệu quả các mối liên kết, lợi thế cạnh tranh mới trong quá trình toàn cầu hiện nay.
</div>