LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, với sự chuyển đổi cơ chế
quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều
tiết của Nhà Nước theo định hướng XHCN đã làm cho đất nước ngày một thay da đổi
thịt, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao. Trải qua hơn 10 năm thực hiện cơ chế
mới, ngành Ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT nói riêng đã có những bước đi
dài trong nhiều lĩnh vực, trong đó đổi mới hệ thống Ngân hàng được xem là khâu
then chốt trong cơng cuộc đổi mới, vì Ngân hàng là huyết mạch, tấm gương phản
chiếu nền kinh tế đồng thời là người mở đầu, người điều chỉnh, người tham gia vào
các quan hệ kinh tế ấy. Đồng thời Ngân hàng luôn bám sát các chủ trương đường lối
của Đảng, các chính sách pháp luật của Nhà Nước đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trong xã hội góp phần thúc đẩy sự tăng
trưởng của nền kinh tế.
Ngành ngân hàng với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu trên
lĩnh vực tài chính- tiền tệ, với phương châm “đi vay để cho vay” thông qua các
nghiệp vụ huy động và cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế. Trong đó, tín dụng
ngân hàng là một khâu then chốt , chủ yếu trong hoạt động của các NHTM, đã có
những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế đất nước, và là một
“mạch máu” quan trọng để nuôi sống mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu
vực kinh tế.
Với ý nghĩa đó, em xin chọn đề tài “Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh
Doanh Tín Dụng tại Chi Nhánh NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải-Quảng Trị”
làm luận văn tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu các lý luận cơ bản về tín dụng,
và hiệu quả kinh doanh tín dụng. Từ đó đánh giá chung về hiệu quả hoạt động kinh
doanh tín dụng của NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải-Quảng Trị. Trên cơ sở đó,
đánh giá những mặt được và chưa được, đưa ra những nguyên nhân tồn tại và những
khó khăn vướng mắc cần giải quyết. Và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm đổi
mới, nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng của NHNo&PTNT khu vực Triệu HảiQuảng Trị.
Phương pháp nghiên cứu luận văn: Luận văn sử dụng phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng làm nền tảng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu,
phương pháp thống kê dùng để thu thập số liệu, phương pháp phân tích thống kê,
phân tích kinh tế, phương pháp so sánh để biết được sự tăng giảm tương đối của các
chỉ tiêu qua từng năm, ngồi ra cịn sử dụng thêm một số phương pháp khác.
Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao
gồm 3 chương:
Chương I: Những lý luận cơ bản về tín dụng và hiệu quả kinh doanh tín dụng
của Ngân hàng thương mại
Chương II: Phân tích hiệu quả kinh doanh tín dụng ở chi nhánh NHNo& PTNT
khu vực Triệu Hải-Quảng Trị.
Chương III: Một số biện pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh
tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải-Quảng Trị.
Trong điều kiện hạn chế về thời gian và kiến thức nên đề tài chắc chắn khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong ý kiến đóng góp của q thầy cơ, các bạn đọc gần xa,
để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn.
Sinh Viên thực hiện
Võ Thị Thu Hiền
CHƯƠNG I:NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN
DỤNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I/NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG
1/Khái niệm về tín dụng:
Song song với sự phát triển của nền kinh tế qua các chế độ xã hội, có nhiều
hình thức tín dụng ra đời như: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, tín dụng hợp
tác xã, tín dụng nhà nước, tín dụng quốc tế....
Trong nền kinh tế thị trường, vốn tín dụng được vận động dưới hai hình thái
chủ yếu đó là tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng với tư
cách là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ra đời do sự phát triển của xã hội
với nhu cầu về vốn cho lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng, lưu thơng hàng hóa nhằm đạt
hiệu quả cao trong kinh doanh, cùng với sự phát triển của ngân hàng và nhu cầu bức
thiết của nền kinh tế mà tín dụng thương mại khơng thể đáp ứng đầy đủ. Do vậy
Ngân hàng ra đời và phát triển nhằm đáp ứng đầy đủ hơn khối lượng tiền tệ để cho
vay.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữa một bên là ngân hàng còn bên kia là tác
nhân khác trong nền kinh tế quốc dân. Tín dụng ngân hàng có đặc điểm sau:
-Huy động và cho vay thực hiện qua ngân hàng dưới hình thức tiền tệ.
-Ngân hàng đóng vai trị là tổ chức trung gian trong q trình huy động vốn và
cho vay.
-Quá trình vận động và phát triển của tín dụng Ngân hàng độc lập tương đối
với sự vận động phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội.
Hiện nay Ngân hàng thương mại hoạt động đa năng như quỹ đầu tư bão lảnh,
ủy thác, kinh doanh chứng khốn...nhưng chung quy lại hoạt động tín dụng vẫn là
hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn tạo ra nguồn doanh thu cơ bản cho Ngân
hàng thương mại.
Tín dụng: là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển
giao tiền hoặc tài sản cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định. Đồng
thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa thuận với giá
trị hoàn trả bằng giá trị ban đầu cộng lãi.
Trong quan hệ giao dịch thể hiện các nội dung sau:
-Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định. Gía
trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng hóa, máy
móc, thiết bị, bất động sản...
-Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định, sau
khi hết thời gian sử dụng theo thỏa thuận, thì người đi vay phải hồn trả cho người
cho vay .
-Gía trị hồn trả thơng thường lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác,
người đi vay ngồi phần vốn cịn phải trả thêm phần lãi tín dụng cho người cho vay.
2/Đặc trưng của tín dụng
-Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng.
-Có thời hạn cụ thể do thỏa thuận giữa người cho vay và người đi vay
-Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi
tức
-Tín dụng ngân hàng có tính chất đa dạng hóa, vì hoạt động tín dụng ngân
hàng thực chất mang tính chất dịch vụ (tiếp cận thị trường và đưa sản phẩm thõa mản
nhu cầu thị trường, nên sản phẩm đa dạng phong phú) thể hiện trên nhiều mặt cụ thể :
đa dạng về hình thức cấp tín dụng (tiền, tài sản, chữ ký người bảo lãnh...), đa dạng về
lãi suất (lãi suất cố định, lãi suất thả nổi, lãi suất thỏa thuận....), đa dạng về kỹ thuật
cấp tín dụng (ứng trước, thấu chi, chiết khấu, thuê mua...).
Chính vì lẽ đó mà tín dụng ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và đa dạng hóa
là một phương châm xuyên suốt nhằm hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động
Ngân hàng.
3/Phân loại tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú. Để
phân loại tín dụng, trong quản lý tín dụng các nhà kinh tế thường dựa vào các tiêu
thức sau để phân loại tín dụng:
3.1-Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
Dựa vào tiêu thức này tín dụng được chia làm ba loại:
-Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng, thường được
sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp
và cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, sinh hoạt cá nhân.
-Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 đến 5 năm, loại tín
dụng này được sử dụng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải
tiến và đổi mới kỹ thuật, mỡ rộng và xây dựng các cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi
vốn nhanh.
-Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm , được sử dụng để
cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mỡ rộng sản xuất với quy mơ lớn.
Trên thực tế tín dụng trung dài hạn hỗ trợ cho nhau, sư phân chia này chỉ mang
tính tương đối nhưng đều được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần vốn tối
thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2-Căn cứ vào bảo đảm tín dụng: Được chia làm 2 loại
-Tín dụng khơng có bảo đảm: là tín dụng khơng có tài sản cầm cố, thế chấp
hay có bão lãnh của người thứ ba.
-Tín dụng có bảo đảm: là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hay có bảo lãnh
của người thứ ba.
3.3-Căn cứ vào mục đích tín dụng: Gồm có
-Tín dụng bất động sản: đây là các khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất
động sản, bao gồm:
+Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai
+Tín dụng trung và dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ,
trang trại, và bất động sản ở nước ngồi
-Tín dụng cơng thương nghiệp: khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để
trang trải các chi phí như mua nguyên vật liệu, trả thuế và chi trả lương.
-Tín dụng nơng nghiệp: đây là khoản tín dụng cấp cho lao động nông nghiệp,
nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, chăn ni gia súc...
-Tín dụng cá nhân:khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hóa tiêu
dùng đắt tiền như xe hơi, điện thoại, nhà, trang thiết bị trong nhà....
-Tín dụng cho các tổ chức tài chính: khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng ,
cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính và các tổ chức tài chính khác.
-Cho thuê tài chính: là việc Ngân hàng, mua các trang thiết bị, máy móc và cho
thuê lại chúng.
3.4-Theo xuất xứ nguồn vốn cho vay và sử dụng vốn thuộc phạm vi quốc gia:
-Tín dụng trong nước
-Tín dụng quốc tế
3.5-Theo đối tượng vốn cho vay phát ra, có:
-Tín dụng hàng hóa (tín dụng thương mại):là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau
giữa các doanh nghiệp, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.
-Tín dụng tiền tệ (tín dụng ngân hàng): là quan hệ tín dụng giữa một bên là
ngân hàng còn bên kia là các tác nhân và thể nhân trong nền kinh tế quốc dân.
3.6-Theo tính chất sở hữu của vốn cho vay, có:
-Tín dụng tư nhân
-Tín dụng chính phủ
-Tín dụng phi chính phủ
4/Các ngun tắc của tín dụng
-Tín dụng phải được hồn trả cả gốc và lãi: đây là nguyên tắc đặc biệt quan
trọng vì nguồn vốn tín dụng của ngân hàng chủ yếu là huy động để cho vay trong một
thời gian nhất định, vì vậy nếu cho vay mà khơng hồn trả thì Ngân hàng sẽ mất khả
năng chi trả dẩn đến rủi ro. Ngân hàng phải xác định chính xác kỳ hạn nợ phù hợp
với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, tạo điều cho khách hàng trả nợ đúng
hạn. Ngun tắc này bảo đảm tính an tồn, nâng cao số vịng ln chuyển vốn.
-Tín dụng có mục đích: nghĩa là cung ứng tín dụng cho những ngành nghề
kinh tế mũi nhọn, trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế của Nhà Nước trong
từng thời kỳ. Tín dụng có mục đích hướng việc đầu tư của Ngân hàng vào những
khách hàng có những ngành nghề kinh doanh được pháp luật thừ nhận. Để thực hiện
nguyên tắc này khi cho vay ngân hàng phải yêu cầu khách hàng nêu rõ mục đích vay,
phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cơ sở để quyết định cho vay, Ngân hàng
thường xuyên kiểm tra xem khách hàng có thực hiện theo đúng những điều đã thỏa
thuận hay không. Nếu có vi phạm tùy theo mức độ mà có những biện pháp thích hợp
đối với từng khách hàng.
-Vốn vay phải đựơc đảm bảo theo đúng quy định: Để đảm bảo tiền vay của
các tổ chức tín dụng thì khách hàng khi vay vốn Ngân hàng phải thỏa thuận các biện
pháp đảm bảo cho các khoản nợ của mình như:
+Cầm cố thế chấp bằng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo nghĩa vụ
trả nợ với ngân hàng.
+Bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba: là việc bên thứ ba cam kết với tổ chức
tín dụng cho vay, về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa
vụ trả nợ cho người vay, nếu đến hạn mà khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ
trả nợ.
+Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng dùng tài sản
hình thành từ vốn vay, để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó.
Đây là nguyên tắc hổ trợ đảm bảo an toàn nguồn vốn cho vay, hạn chế được rủi ro
đồng thời nâng cao ý thức hợp tác tích cực của khách hàng, đối với các hoạt động của
nền kinh tế.
5/Vai trị của tín dụng:
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có vai trị to lớn đối với
q trình phát triển kinh tế-xã hội, nó thể hiện ở những mặt sau:
5.1-Đáp ứng nhu cầu vốn đảm bảo quá trình sản xuất đựơc liên tục, thúc đẩy
sự phát triển kinh tế-xã hội
Trong nền kinh tế thị trường vấn đề thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các
doanh nghiêp, nhu cầu vốn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu ở mọi thành phần kinh
tế. Chính vì vậy việc phân phối tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế,
tạo điều kiện cho các quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục . Nó là động
lực kích thích tiết kiệm để tái đầu tư, đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu cho
đầu tư phát triển.
5.2-Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất
Việc đầu tư tín dụng là đầu tư bằng nguồn vốn tiết kiệm và tích lũy trong xã
hội, vì vậy nó cho phép khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn trong xã hội để
tận dụng và khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên... để
phát triển và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Hoạt động của tín dụng thơng qua hoạt động của Ngân hàng tạo điều kiện để
thu hút nguồn tiền tệ trôi nổi, nhàn rổi tạm thời chưa sử dụng nằm trong tay các cá
nhân, các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước...về một mối. Thơng qua các kênh
tín dụng, lượng tiền này lại chảy vào tay của các chủ thể trong nền kinh tế với một
mức độ nhất định, đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
5.3-Tín dụng là cơng cụ tài trợ để phát triển kinh tế- xã hội
Đầu tư qua tín dụng ngân hàng là hình thức đầu tư linh hoạt có thể xâm nhập
vào nhiều ngành nghề với những quy mô lớn, vừa và nhỏ, do vậy nó cho phép thỏa
mãn nhiều nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản, đổi mới trang thiết bị, thay đổi đây
chuyền cơng nghệ...
Tín dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng là cơng cụ tài chính quan
trọng để nhà nước điều hành, quản lý vĩ mô nền kinh tế-xã hội.
Thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, tín dụng tài trợ cho các ngành,
các vùng kinh tế kém phát triển, các vùng sâu vùng xa... đồng thời tài trợ cho những
ngành kinh tế mũi nhọn nhằm đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội đúng định hướng.
Thực hiện vai trị này góp phần thúc đẩy phân bố lao động và cơ cấu kinh tế một
các hợp lý giữa các ngành, các vùng...tạo điều kiện để phát triển kinh tế một cách
toàn diện.
5.4-Thúc đẩy các doanh nghiệp vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả
Quan hệ giữa doanh nghiệp vay vốn và tổ chức tín dụng thể hiện thơng qua hợp
đồng tín dụng. Thực hiện hợp đồng này địi hỏi các tổ chức tín dụng phải kiểm tra
giám sát các quá trình sử dụng vốn của các doanh nghiệp đó, từ đó buộc các doanh
nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả của nguồn vốn vay, đảm bảo sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
5.5-Tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế
Trong điều kiện nền kinh tế mở, hoạt động tín dụng mà chủ yếu thơng qua hoạt
động của ngân hàng, đã trở thành một trong những phương tiện nối liền nền kinh tế
của các nước với nhau. Từ đó thúc đẩy và mở rộng phát triển ngoại thương nói riêng
và quan hệ quốc tế nói chung.
Thực hiện vai trị này tín dụng cịn là phương tiện để thu hút nguồn vốn ngoài
nước một cách triệt để, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng là rất to lớn, do đó việc mở rộng tín dụng
khơng những là địi hỏi khách quan mà cịn rất bức bách trong điều kiện hiện nay ở
Việt Nam.
II/Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại
1/Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Tất cả các doanh nghiệp hoạt động đều nhằm mục đích cuối cùng là tối đa hóa
lợi nhuận, đảm bảo sự giàu có, sự tăng trưởng tài sản của doanh nghiệp. Để thực hiện
được nhiệm vụ này các chủ doanh nghiệp, các nhà quản trị phải sử dụng và phát huy
triệt để tiềm năng kinh tế của mình. Nếu như bất kỳ một doanh nghiệp nào không
đảm bảo được khả năng sinh lãi, mức lợi nhuận trong tương lai của đơn vị mình thì
giá trị của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút, và nếu tình hình này kéo dài sẽ làm cho
người chủ doanh nghiệp có nguy cơ mất vốn.
Do đó chỉ tiêu lợi nhuận đối với doanh nghiệp và các nhà quản trị là một chỉ tiêu
không thể thay thế, và đối với những đối tác của doanh nghiệp thì đây là một chỉ tiêu
khơng kém phần quan trọng. Vì vậy, cần thiết phải đánh giá và đo lường hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp bởi lẽ các cá nhân, tổ chức bên ngoài đặc biệt là các nhà
đầu tư và những người cho vay, họ sẽ không nắm bắt được khả năng thanh toán của
doanh nghiệp cũng như khả năng sinh lãi thơng qua cấu trúc tài chính, mà họ phải
dựa vào hiệu quả tài chính mà doanh nghiệp đạt được để từ đó họ có quyết định đúng
đắn là có nên tiếp tục đầu tư tiếp hay khơng và mức đầu tư (nếu có) là bao nhiêu. Vì
vậy hiệu quả hoạt động kinh doanh là yếu tố hết sức quan trọng phuc vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vậy hiệu quả kinh doanh là sự nổ lực của doanh nghiệp trong việc hạ đến
mức thấp nhất về chi phí, và gia tăng đến mức tối đa về doanh thu, đưa đến kết quả
cuối cùng là lợi nhuận mà doanh nghiệp muốn đạt được.
2/Khái niệm hiệu quả kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế
thị trường, thông qua các nghiệp vụ của mình ngân hàng thương mại cung cấp cho
nền kinh tế những sản phẩm, dịch vụ nhằm đem lại hiệu quả thiết thực cho bản thân
ngân hàng và nền kinh tế.
Đứng trên giác độ kinh tế, hiệu quả kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương
mại được đánh giá theo kết quả cuối cùng. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng thương
mại phải bảo đảm sự cân đối ở tất cả các khâu của quá trình kinh doanh từ việc huy
động vốn, sử dụng vốn để cho vay và đầu tư đến việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ
cho nền kinh tế.
Vậy hiệu quả kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại là số lượng và
chất lượng các sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng cho nền kinh tế. Chính vì
vậy hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại nói chung phản ánh sức mạnh
của nền kinh tế.
3/Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tín dụng của Ngân hàng
thương mại
Đặc điểm của Ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ nên việc đánh giá hiệu
quả của nó khá phức tạp. Và có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
tín dụng, ở đây chúng ta xem xét 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng đó là: nhóm nhân tố bên
ngồi và nhóm nhân tố bên trong.
3.1-Nhóm nhân tố bên trong
3.1.1: Nhóm nhân tố về lãi suất
-Lãi suất có quan hệ mật thiết với hiệu quả kinh doanh tín dụng của Ngân hàng
thương mại. Việc tăng hoặc giảm lãi suất sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận
ròng của các Ngân hàng thương mại.
-Ngân hàng khơng thể kiểm sốt và quyết định lãi suất thị trường mà chỉ có thể
phản ứng trước những thay đổi của lãi suất, nói cách khác Ngân hàng không thể là
người “tạo giá” mà chỉ là người “chấp nhận giá”. Bởi vì lãi suất của bất kì một khoản
vay được xác định trên cơ sở thị trường thông qua tác động qua lại giữa lực lượng
cung cầu về tiền vay. Theo đó lãi suất của khoản tín dụng được xác định tại mức cân
bằng giao lượng cung và cầu tín dụng.
-Sự ảnh hưởng của nhân tố lãi suất đến hiệu quả kinh doanh tín dụng là lúc xuất
hiện rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất là rủi ro làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng do biến
động về lãi suất trên thị trường.
-Nguyên nhân chính gây nên sự rủi ro lãi suất đối với Ngân hàng là sự không cân
xứng các kỳ hạn của khoản dư nợ và nguồn.
-Lãi suất thị trường tăng làm cho giá trị của dư nợ và nguồn đều giảm, ngược lại
lãi suất thị trường giảm làm cho giá trị dư nợ và nguồn đều tăng.
-Đối với Ngân hàng nếu cơ cấu dư nợ là các khoản vay dài hạn có tài sản thế chấp
với lãi suất cố định, trong khi vốn huy động lại có kỳ ngằn hạn thì Ngân hàng có thể
bị tổn thất nặng nề về tài sản khi lãi suất thị trường tăng lên.
3.1.2: Nhân tố về chính sách tín dụng
-Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng đảm bảo
khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp
luật, đường lối chính sách của Nhà nước và đảm bảo cơng bằng xã hội.
-Trong chính sách tín dụng yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh tín
dụng là rủi ro tín dụng. Bởi vì các hoạt động liên quan đến tín dụng đóng vai trị chủ
chốt trong hầu hết các Ngân hàng trên thế giới. Các khoản cho vay khách hàng và
Ngân hàng khác thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản trên bảng cân đối kế
toán.
-Như chúng ta đã biết rủi ro tín dụng là loại rủi ro do khách hàng vay khơng thể
hồn thành nghĩa vụ tín dụng theo hợp đồng tín dụng. Hoặc số tiền Ngân hàng mất
nếu khách hang vay hay đối tác của Ngân hàng khơng thể hồn thành nghĩa vụ theo
thỏa thuận trong hợp đồng.
-Xét theo một khía cạnh khác thì rủi ro tín dụng tức là luồng thu nhập dự tính
mang lại từ tài sản có sinh lời của Ngân hàng có thể khơng thu được đầy đủ cả số
lượng và về mặt thời gian.
-Rủi ro tín dụng khơng chỉ liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng mà còn
liên quan đến nhiều hoạt động Ngân hàng khác như: kinh doanh ngoại tệ và các công
cụ phát sinh như rủi ro thanh toán khi đến hạn của giao dịch hối đoái; hoạt động huy
động vốn (số dư liên ngân hàng); các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng và bảo lảnh).
-Để có được chính sách tín dụng hợp lý, đúng đắn, ngoài việc xác định một chiến
lược cho vay tốt hấp dẫn thu hút khách hàng, tức nắm bắt được các chu kỳ kinh tế và
đưa ra một mức lãi suất hợp lý, thì việc xác định các yếu tố để đánh giá rủi ro tín
dụng cũng rất quan trọng, đó là các yếu tố: khả năng tài chính của người vay, uy tín
của người vay, chất lượng dự án đầu tư và tài sản thế chấp.
3.1.3: Nhân tố về công tác tổ chức Ngân hàng
-Nhân tố này liên quan đến yếu tố rủi ro cơng nghệ. Vì mục tiêu của phát triển
công nghệ Ngân hàng là nhằm giảm chi phí bình qn trên một đơn vị sản phẩm do
mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh Ngân hàng và tăng cường khai thác tiềm năng
của công nghệ Ngân hàng.
-Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ
không tạo ra được khoản tiết kiệm trong chi phí như dự kiến khi mở rộng quy mô
hoạt động.
-Tổ chức của Ngân hàng nếu được áp dụng và sắp xếp một cách khoa học, đảm
bảo sự phân phối chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong từng Ngân hàng,
hay hệ thống Ngân hàng cũng như giữa các Ngân hàng với các cơ quan khác như: tài
chính , pháp luật.... sẽ tạo ra điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, đồng
thời theo dõi quản lý sát sao các khoản vốn huy động cũng như các khoản cho vay.
-Công tác tổ chức của Ngân hàng chính là sự phân bố nhiệm vụ của từng nhân
viên trong tổ chức. Việc phân bố này phải hợp lí tức là ở các khâu phân bố đủ người,
khơng dư thừa có như vậy cơng việc mới đạt hiệu quả cao. Nếu ở một bộ phận nào
đó thiếu nhân viên mặc dù giảm được chi phí trả lương song cơng việc lại bị trì trệ,
dể dẩn đến mất khách hàng. Và ngược lại nếu phân bố dư người mặc dù cơng việc
được hồn thành song năng suất lại không cao. Và điều đặc biệt quan trọng là sự chỉ
đạo sáng suốt của Ban Lảnh Đạo.
3.1.4: Nhân tố về chất lượng nhân sự
Việc cho vay hay không cho vay là do Ngân hàng quyết định, nó liên quan trực
tiếp đến việc thực thi các nghiệp vụ cho vay. Do đó từ sự sai sót hay chủ quan của
Ngân hàng có thể dẫn đến nợ quá hạn và cho dù có áp dụng các biện pháp xử lý nợ
cũng không thể mang lại kết quả như mong đợi vì các lý do sau:
-Đạo đức cán bộ ngân hàng:
Vì lợi ích cá nhân mà quên đi lợi ích của cả tập thể, một số cán bộ Ngân hàng
có thái độ làm việc qua loa, che dấu hành vi sai trái của người vay, thậm chí phối hợp
với người vay để rút tiền của nhà nước.
-Năng lực thẩm định trình độ nghiệp vụ chuyên môn:
Do hạn chế về năng lực chun mơn mà dẫn đến sai sót trong thể lệ, quy trình
cho vay. Trước khi cho vay cán bộ tín dụng không thẩm định chặt chẽ, hoặc thấy
được dự án đầu tư khơng có hiệu quả nhưng vẫn chấp nhận cho vay, hoặc cho vay
khi thông tin khách hàng chưa đầy đủ.
-Cơng tác kiểm tra kiểm sốt:
Cán bộ tín dụng không kiểm tra kỹ càng trước, trong và sau khi cho vay, không
kịp thời phát hiện và ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra, nắm bắt thơng tin khơng chính
xác, dẫn đến khơng hiểu đúng tình hình kết quả và đưa ra biện pháp xử lý không hữu
hiệu. Bên cạnh công tác thanh tra, kiểm tra thiếu thường xuyên, xử lý chưa nghiêm,
chưa cương quyết đối với cán bộ cho vay dẫn đến tình trạng nợ quá hạn trong Ngân
hàng kéo dài.
-Thái độ của cán bộ tín dụng:
Hành vi ứng xử lịch sự, văn minh của cán bộ cùng với khả năng thuyết phục
của họ, vừa nâng cao khả năng huy động vốn vừa tạo điều kiện dễ dàng trong thu hồi
nợ lại quảng bá được hình ảnh của Ngân hàng. Hiện nay đa số khách hàng đang
mang nặng thái độ phân biệt khi đi vay và khi gửi tiền tiết kiệm. Vì vậy bản thân
Ngân hàng cần đối xử bình đẳng với mọi khách hàng, có như vậy đầu vào và đầu ra
của Ngân hàng mới thành một dòng chảy thơng suốt.
Hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng, nó quýêt định cơ bản nguồn
thu nhập của một Ngân hàng cơ sở cũng như của toàn ngành. Tuy nhiên rủi ro tín
dụng cũng dể xảy ra và có thể ở mức độ lớn nhất trong hoạt động Ngân hàng. Chính
vì vậy nó địi hỏi một số lượng lớn cán bộ Ngân hàng tham gia, đồng thời đội ngủ
cán bộ này phải am hiểu sâu rộng tình hình kinh tế, xã hội, thể lệ chế độ nguyên tắc
của ngành. Đặc biệt là phải có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, có trách nhiệm và ý
thức tổ chức kỷ luật chặt chẻ mới có thể hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.
3.1.5: Nhân tố về quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng bao gồm những quy định cần phải thực hiện trong quá trình
cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an tồn về tín dụng, từ đó giảm nhiều rủi ro về tín
dụng. Khi một quy trình tín dụng khơng tốt thường dễ xảy ra rủi ro thanh khoản, mà
rủi ro thanh khoản chính là rủi ro mà Ngân hàng khơng đáp ứng được các nghĩa vụ
thanh tốn khi đến hạn, hay nói cách khác rủi ro thanh khoản phát sinh khi những
người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền tại Ngân hàng ngay lập tức. Trong
trường hợp như vậy thì ngân hàng phải đi vay bổ sung nguồn vốn thanh tốn hoặc
phải bán tài sản có của mình để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi tiền. Nguyên
nhân chính khiến cho Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản là:
-Ngân hàng huy động và đi vay với thời hạn ngắn và cứ tuần hoàn chúng để
sử dụng cho vay với thời hạn dài hơn. Do đó nhiều Ngân hàng phải đối mặt với sự
khơng trùng khớp về thời hạn giữa tài sản có và tài sản nợ.
-Sự nhạy cảm của tài sản chính với những thay đổi lãi suất.
-Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hoàn hảo.
Để xảy ra những rủi ro trên chính do việc tổ chức quy trình tín dụng chưa chặt
chẻ. Chất lượng tín dụng nó được đảm bảo hay khơng tùy thuộc vào việc thực hiện
các quy định ở từng bước và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bước trong
quy trình tín dụng. Một quy trình cho vay được bắt đầu từ khi điều tra, khảo sát, xác
lập hồ sơ kinh tế, thẩm định khoản cho vay (đây là khâu rất quan trọng), thiết lập hồ
sơ xét duyệt cho vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thu lãi cho đến khi thu hồi
được nợ.
Tổ chức quy trình tín dụng tốt, khơng thể xem kiểm tra trước khi cho vay quan
trọng hơn kiểm tra trong và sau khi cho vay, và ngược lại. Mỗi bước cơng việc có ý
nghĩa, tác dụng riêng, nhưng nó lại ảnh hưởng, tác động rất lớn, mang tính quyết định
lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng tín
dụng, tăng thu nhập của 1 chi nhánh.
3.1.6: Nhân tố về thơng tin tín dụng
-Đây là nhân tố khơng kém phần quan trọng đối với hoạt động tín dụng. Để
nâng cao chất lượng tín dụng các Ngân hàng phải có được các thơng tin tín dụng tốt,
đầy đủ, nhanh nhẹn, chính xác và tồn diện.
-Nếu muốn huy động nguồn vốn tiết kiệm từ dân cư thì Ngân hàng phải nắm
thơng tin chính xác ở đâu có nguồn tiền nhàn rổi, để vận động khách hàng gửi tiền,
cũng như việc cho vay phải nắm bắt được các thông tin chính xác về khách hàng để
tránh việc bị thua lổ do khách hàng không trả được nợ.
-Như vậy thông tin tín dụng tốt sẽ tránh được những rủi ro trong hoạt động kinh
doanh, chất lượng tín dụng càng được nâng cao.
3.2- Nhóm nhân tố bên ngồi
3.2.1: Nhân tố về năng lượng khách hàng
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến nợ quá hạn bởi vì: quan hệ cho vay là sự
chuyển nhượng một lượng giá trị tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng để sau
một thời gian nhất định sẽ thu lại được một lượng giá trị tiền tệ lớn hơn ban đầu. Nó
hồn tồn khác các nghiệp vụ tài trợ dạng cấp vốn của Nhà Nước cho doanh nghiệp
trong quan hệ tín dụng. Quyền sử dụng tạm thời tách rời quyền sở hữu nhưng lại có
tồn quyền sử dụng vốn vay trong khi đó Ngân hàng là người sở hữu nhưng hầu như
chỉ biết trông chờ vào thái độ trả nợ của người vay. Như vậy hoạt động cho vay phụ
thuộc rất nhiều vao chữ tín của người vay mà Ngân hàng đã cho vay. Khi người vay
vì lý do chủ quan hay khách quan mà không thực hiện được cam kết trả nợ đến hạn
thì nguy cơ đối với Ngân hàng bị tăng lượng dư nợ qúa hạn. Khi đã phát sinh nợ quá
hạn thì Ngân hàng có các giải pháp để xử lý nhưng cũng phụ thuộc nhiều vào khách
hàng cụ thể:
-Tính cách người vay:
Các dấu hiệu khơng tốt về tính trung thực, tư cách đạo đức của người vay và các yếu
tố khác đều góp phần tạo nên nợ quá hạn. Trong thực tế khi người vay thiếu trung
thực, lừa đảo, vi phạm pháp luật họ bỏ trốn chạy nợ do đó sẽ hết sức khó khăn cho
Ngân hàng khi thu hồi nợ.
- Năng lực quản lý của người vay:
Do trình độ yếu kém về kỹ năng kỹ thuật, về hoạch định, dự báo quản lý nhân sự và
tài chính dẫn đến doanh nghiệp khơng kiểm sốt được hoạt động kinh doanh và chi
phí, bỏ lở nhiều cơ hội và gặp nhiều nguy cơ. Hạn chế linh hoạt và khả năng điều
chỉnh khi các điều kiện kinh doanh thay đổi.
-Tình trạng tài chính: Chỉ tiêu vốn tự có, hệ số tài trợ vốn, hệ số nợ, mức độ phù
hợp của cơ cấu tài sản, khả năng thu hút vốn qua các thị trường tài chính, khả năng
sinh lời hàng năm.
-Khả năng trả nợ phụ thuộc vào kết quả thu nhập và đồng tiền luân chuyển của
người vay, khả năng thanh tóan số tiền nợ phụ thuộc vào loại nợ, điều kiện hoản nợ
và thỏa thuận giữa Ngân hàng và người vay
-Cơ sở đảm bảo tiền vay: Tài sản đảm bảo tiền vay bằng thế chấp, cầm cố hay
bảo lãnh cho khoản vay sẽ giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro trong khi cho vay. Khi
mức độ giá trị để đảm bảo cho thấp so với khi vay nợ, tài sản đảm bảo khó thanh lý
thì bên vay có khả năng xảy ra nợ quá hạn.
Ngân hàng nên chọn lọc những khách hàng có triển vọng, có quan điểm tốt, có
thời gian quan hệ lâu dài, năng lực tài chính tốt và quy mơ hoạt động sản xuất rộng
lớn để qua đó góp phần tăng nguồn thu cho hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân
hàng.
3.2.2: Nhân tố môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là bao gồm trình độ phát triển kinh tế, và tính ổn định của
nền kinh tế. Một môi trường kinh tế lành mạnh tức khơng có chiến tranh, thiên tai,
khủng hoảng xảy ra sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và ngược
lại.
3.2.3: Nhân tố mơi trừơng xã hội
Hình ảnh của Ngân hàng không phải bao giờ cũng đẹp, cũng hoàn hảo trong mắt
của dư luận quần chúng. Đôi khi Ngân hàng phải đương đầu với mơi trường xã hội
khơng tốt, sẽ có những điều tiếng bất lợi, không hay về Ngân hàng.
Ngân hàng phải ln ln tự hồn thiện bản thân mình trong dư luận của quần
chúng nhân dân, đối với đội ngủ nhân viên phải phục vụ nhiệt tình, lịch sự, có như
vậy mới tạo được niềm tin trong lịng khách hàng, duy trì mối quan hệ giữa Ngân
hàng và quần chúng nhân dân.
3.2.4: Nhân tố về môi trường pháp lý
Một hệ thống pháp luật tốt, đầy đủ và đồng bộ sẽ bảo vệ được lợi ích chính đáng
của Ngân hàng và của khách hàng. Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng chịu sự tác
động mạnh mẽ của hệ thống pháp luật, trong khi đó luật của Ngân hàng ở nước ta
cịn có nhiều vấn đề vướng mắc nên hoạt động của Ngân hàng gặp khơng ít khó khăn.
Một mơi trường pháp lý về Ngân hàng lành mạnh bao hàm cả tính đồng bộ , đầy đủ
của hệ thống cũng như tính khoa học. Việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp từ q
trình giám sát đến xử lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng của Ngân
hàng.
4/Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tín dụng của ngân hàng thương mại
Việc sử dụng vốn vay có đạt được hiệu quả hay không là thể hiện ở khả năng
hoàn vốn của bên vay đúng thời hạn. Do vậy mà các dự án cơng trình xin vay vốn tín
dụng Ngân hàng phải được thẩm định kỷ càng về mặt hiệu quả kinh tế-xã hội. Để đạt
được hiệu quả tốt trong cơng tác cho vay vốn địi hỏi ở tất các khâu phải hoàn thành
tốt như khâu cho vay, khâu thẩm định , khâu giám sát...như vậy mới tạo nên hiệu quả
kinh doanh tín dụng cao . Như chúng ta đã biết hiệu quả kinh doanh tín dụng của
ngân hàng thương mại có ý nghĩa khơng những cho sự tồn tại và phát triển của Ngân
hàng, mà nó cịn có ý nghĩa cho sự phát triển chung của nền kinh tế-xã hội, và cho cả
những đối tượng sử dụng vốn đầu tư. Trong đó hiệu quả kinh tế cần và có thể được
tính tốn thơng qua các chỉ tiêu là : khối lượng sản phẩm dịch vụ tạo ra, lợi nhuận, tỷ
suất lợi nhuận trên vốn đầu tư, thời gian thu hồi vốn đầu tư.
Một dự án đầu tư được coi là mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời mang lại
những lợi ích chung như:
-Tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động, thu hút được nhiều lao động
đang dư thừa
-Khi hoàn thành và đi vào hoạt động, cơng trình có tác động dây chuyền đến
sự phát triển sản xuất, liên quan đến sự phát triển đi lên của nền kinh tế -xã hội
-Đóng góp cho sự tăng nguồn thu ngân sách, nguồn thu ngoại tệ nhờ xuất
khẩu sản phẩm...
Chính vì vậy việc đánh giá hiệu quả kinh doanh tín dụng bao gồm nhiều chỉ
tiêu, chúng ta xét đến sự ảnh của nhóm chỉ tiêu tổng hợp và nhóm chỉ tiêu bộ phận
4.1-Nhóm chỉ tiêu tổng hợp
* Tỷ số giữa thu nhập tín dụng với chi phí trả lãi huy động và đi vay(Tỷ số
TNTD với CPTLHĐ&ĐV)
T TNTD våïi CPTLHÂ, ÂV =
säú
Thu nháûp dủng
tên
Täøng ca huy âäüng âi vay
CP
li
v
Trong đó thu nhập tín dụng bao gồm các khoản:
-Thu lãi tiền gửi: do các NH gởi tiền ở các TCTD khác, ở NH Nhà Nước và
được hưởng lãi trên số dư tiền gửi.
-Thu lãi cho vay, đây là khoản thu nhập lớn của NH, thu lãi vay bao gồm vay
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
-Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh NH bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh
toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng..
-Thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính: thu lãi theo các hợp đồng tín dụng thuê
mua.
-Thu khác về hoạt động tín dụng.
Đối với tổng CP trả lãi huy động và đi vay gồm có:
-Chi trả lãi tiền gửi: gồm các khoản trả lãi tiền gửi bằng đồng VN, ngoại tệ
cho các tổ chức kinh tế, cá nhân, TCTD khác ở trong nước và ngoài nước.
-Chi trả lãi tiền vay: gồm các khoản trả lãi tiền vay NHNN, vay các TCTD
khác trong và ngoài nước.
-Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá: gồm ccác khoản trả lãi cho các giấy tờ có
giá mà TCTD phát hành.
-Chi phí khác: gồm các khoản chi phí của TCTD ngồi các khoản chi phí nói
trên về hoạt động huy động vốn.
Chỉ tiêu này cho biết chênh lệch về tỷ số giữa thu nhập tín dụng với chi phí
trả lãi huy động và đi vay. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn của Ngân
hàng càng có hiệu quả.
* S vũng quay tớn dng
Sọỳ
voỡng
quaytờnduỷng
=
Doanhsọỳ nồỹ
thu
Mổùc
dổ nồbỗnh
quỏn
-Trong ú doanh số thu nợ của một năm được tính là:
Thu nợ năm nay = DS cho vay năm trước + dư nợ năm trước – dư nợ năm nay.
Ví dụ:Thu nợ 2005 = 101.293 + 120.775 – 116.144 = 105.924 (triệu đồng)
-Đối với mức dư nợ bình quân: dư nợ bình quân mỗi năm được tính lấy tổng
dư nợ của các quý chia cho tất cả số quý trong năm.
Ví dụ: Dư nợ BQ năm 2005
= 44.326+51.104+49.054+47.400 = 47.971(triệu đồng)
4
Chỉ tiêu này cho biết bình qn trong kỳ, vốn tín dụng quay được bao nhiêu
vòng. Nếu số vòng quay vốn càng lớn thì khả năng cho vay của ngân hàng tăng lên,
đồng thời thể hiện công tác thu nợ của ngân hàng là tốt và ngược lại, tức số vòng
quay vốn càng nhỏ thì khả năng cho vay của ngân hàng giảm xuống, đồng thời thể
hiện công tác thu nợ của ngân hàng chưa tốt.
4.2-Nhóm chỉ tiêu bộ phận
Để đánh giá tốt hiệu quả kinh doanh tín dụng của ngân hàng thương mại ngoài các
chỉ tiêu tổng hợp đã nêu ở trên, chúng ta cần phải sử dụng một số chỉ tiêu bộ phận
chủ yếu sau:
* Khả năng quản lý dư n bỡnh quõn
Khaớ
nngquaớn dổ nồỹ
lyù
bỗnh
quỏn=
Mổùc
dổ nồỹ
bỗnh
quỏn
Sọỳ
caùn bọỹ duỷng
tờn
bỗnh
quỏn
Ch tiờu ny cho biết bình qn một cán bộ tín dụng qủan lý một mức dư nợ là
bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng càng cao
đồng thời thể hiện được trình độ lao động của cán bộ tín dụng. Tuy nhiên chỉ tiêu này
cao quá có thể sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
* Lợi nhuận bình qn do 1 lao động tạo ra (LNBQ do 1 LĐ tạo ra)
LNBQ do1 LÂ taỷo =
ra
Tọứng nhuỏỷn
lồỹi
Sọỳ
lổồỹng õọỹng
lao
bỗnh
quỏn
Ch tiờu ny cho bit, bỡnh quõn 1 người lao động tạo ra được bao nhiêu đồng
lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện năng suất lao động càng lớn.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT KHU VỰC TRIỆU HẢIQUẢNG TRỊ
I/GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT KHU VỰC TRIỆU HẢI
1/Qúa trình hình thành và phát triển
Chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải có tiền thân là NHNo huyện Triệu
Hải thuộc tỉnh Bình Trị Thiên có trụ sở đặt tại thị trấn Quãng Trị. Lúc mới thành lập
Ngân hàng hoạt động với chức năng và nhiệm vụ là bảo đảm vốn sản xuất kinh
doanh cho khu vực kinh tế quốc doanh, đồng thời mở rộng cho vay đối với khu vực
kinh tế tập thể trên địa bàn huyện nhằm phát triển sản xuất theo kế hoạch của Nhà
Nước, thu hút tiền gửi tiết kiệm và vốn nhàn rổi trên địa bàn, thực hiện việc quản lý
và kiểm tra bằng tiền, xây dựng Ngân hàng thành trung tâm thanh toán trên địa bàn.
Năm 1988 NHNo&PTNT Việt Nam ra đời theo hai pháp lệnh Ngân hàng do Hội
Đồng Nhà Nước ban hành, từ đây Ngân hàng Nhà Nước huyện Triệu Hải cũng được
đổi tên thành NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải, có trụ sở tại 295-Trần Hưng Đạo-thị
xã Quãng Trị, là một pháp nhân kinh tế độc lập trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT
tỉnh Qng Trị, hạch tốn chi phí theo cơng văn 946A ngày 01/01/1994.
Từ đó đến nay NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải ln bám sát các chủ trương của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà Nước, các chế độ thể lệ của ngành và chỉ tiêu kế
hoạch của cấp trên giao, không ngừng phát triển về mọi mặt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu
phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn khu vực Triệu Hải.
2/ Đặc điểm tổ chức quản lý
2.1 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động
a-Về mặt pháp lý
NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải là chi nhánh Ngân hàng loại 2 trực thuộc chi
nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quãng Trị. NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải thực hiện
hạch toán độc lập, trực tiếp quản lý các chi nhánh Ngân hàng cấp 3 trên địa bàn Triệu
Hải.
Ngân hàng nông nghiệp khu vực Triệu Hải được Ngân hàng tỉnh ủy quyền ký kết
thực hiện, kiểm tra các dự án phát triển nông nghiệp nông thôn, các hợp đồng tín
dụng với khách hàng, với các cơ quan đồn thể, thực hiện chủ trương chính sách của
Đảng, của Nhà Nước.
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội khu vực Triệu Hải thông qua việc cho vay tài
trợ theo quy định của Nhà Nước.
b-Về mặt kinh doanh
Ngân hàng khu vực Triệu Hải vừa thực hiện chức năng của một Ngân hàng
thương mại, vừa thực hiện chức năng của một Ngân hàng chính sách thể hiện:
-Cung cấp tín dụng cho các cá nhân , tổ chức kinh tế trên địa bàn.
-Động viên các nguồn lực tài chính trong ngoài nước để đầu tư phát triển sản
xuất, thúc đẩy nơng nghiệp nơng thơn phát triển.
-Ổn định tài chính, tiền tệ tạo mơi trường an tồn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
-Làm trung gian tài trợ phát triển các dự án, thực hiện các chính sách chủ trương
của Đảng và Nhà Nước. Đặc biệt là chủ trương xóa đói giảm nghèo.
-Tham gia quan hệ tốt với các tổ chức kinh tế, các Ngân hàng trong và ngoài
nước.
-Ngân hàng khu vực Triệu Hải chủ động hạch tốn với mục đích có lãi, tạo uy
tín trên thị trường, nhất là trên địa bàn khu vực Triệu Hải.
2.2 Cơ cấu tổ chức
NHNo&PTNT là một doanh nghiệp Nhà Nước được tổ chức quản lý theo cơ
cấu trực tiếp tuân thủ một thủ trưởng. Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, tạo điều kiện thuận
lợi trong công tác điều hành các bộ.
Mặc dù trong những năm gần đây khối lượng công việc ngày càng tăng nhưng
biên chế đã tinh giảm tối đa. Cuối năm 1987 Ngân hàng Triệu Hải có 137 cán bộ
cơng nhân viên thì đến nay chỉ có 48 cán bộ cơng nhân viên hoạt động tại trụ sở
chính và 3 chi nhánh cấp 3 trực thuộc.
NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải có một trung tâm chính và ba chi nhánh trực
thuộc là:
-Chi nhánh NHNo&PTNT Thành Cổ-đóng tại chợ thị xã Quảng Trị
-Chi nhánh NHNo&PTNT Ái Tử-đóng tại thị Trấn Ái Tử
-Chi nhánh NHNo&PTNT nam cửa việt-đóng tại xã Triệu Trạch
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Ngân hàng khu vực Triệu Hải như sau:
Giám đốc
Phó GĐ kinh
doanh
Phịng kinh
doanh (tín
dụng)
Phó GĐ kế
tốn-ngân
quỹ
Phịng kế tốnngân quỹ
Phịng hành
chính
nhân sự
hệ thống ngân
hàng cấp 3
liên xã
2.3 Chức năng các phịng ban:
a)Ban Giám Đốc:có một giám đốc và hai phó giám đốc
-Giám đốc là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt đối với hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà Nước và kế hoạch của ngành của đơn vị.
-Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: là người giúp giám đốc điều hành hoạt
động kinh doanh, tham mưu cho giám đốc hoạch định và thực hiện những chiến lược
kinh doanh của đơn vị. Kiểm tra đôn đốc, giám sát hoạt động của phịng kinh doanh.
-Phó giám đốc phụ trách kế toán-ngân quỹ: là người giúp giám đốc điều hành
hoạt động của phịng kế tốn-ngân quỹ và phịng hành chính nhân sự.
b)Phịng kinh doanh (phịng tín dụng):
Có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, cùng với phó giám đốc tham mưu hoạch
định chiến lược kinh doanh của đơn vị. Hướng dẫn thẩm tra, thẩm định trước khi cho
vay, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, thường xuyên đôn đốc
khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn, thực hiện các loại báo cáo theo quy định.
-Trưởng phòng kinh doanh: điều hành mọi hoạt động của phòng kinh doanh,
phân cơng cán bộ địa bàn, giao khốn các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, quản lý chấp
hành các giờ giấc thể lệ (theo quy định 165 của NHNo&PTNT Việt Nam).
-Phó phịng kinh doanh: là người giúp trưởng phịng, thay mặt cho trưởng phịng
thực hiện các cơng việc khi trưởng phòng đi vắng hoặc được trưởng phòng ủy quyền.
Lập các báo cáo thống kê, tổng hợp.
-Các nhân viên: thực hiện các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, huy động vốn, quản lý
các địa bàn.
c)Phịng kế tốn –ngân quỹ:
-Tổ chức quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán theo chế độ.
-Trực tiếp giao dịch với khách hàng theo phần hành kế toán cho vay, kế toán
tiền gửi, dịch vụ thanh toán....
-Quản lý chặt chẻ các nguồn vốn tiền tệ và các hoạt động thu chi.
-Lập báo cáo tài chính và các loại báo cáo theo quy định và theo u cầu của
giám đốc.
d)Phịng hành chính nhân sự:
-Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức sắp xếp bộ máy, đề xuất tuyển
dụng lao động, thực hiện các chính sách liên quan đến người lao động theo chế độ
quy định.
-Quản lý và cung cấp các loại mẫu biểu, giấy tờ, ấn chỉ, văn phòng phẩm và các
cơng việc hành chính của đơn vị.
e)Các chi nhánh loại 3: là chi nhánh Ngân hàng liên xã hoạt động dưới sự chỉ đạo
trực tiếp của giám đốc có nhiệm vụ khai thác khách hàng, huy động vốn và cho vay
đối với mọi đối tượng trên địa bàn, mình hoạt động nhằm tạo điều kiện cho khách
hàng (đặc biệt là hộ nông dân) ở những vùng cách xa trung tâm trong quá trình giao
dịch với Ngân hàng.
II/ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA
NHNo&PTNT KHU VỰC TRIỆU HẢI QUA 3 NĂM 2004-2006:
1/ Đánh giá chung về chất lượng kinh doanh tín dụng qua các năm(2004-2006):
1.1/ Nguồn số liệu phục vụ cho việc đánh giá và phân tích:
Để phục vụ cho q trình đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh tín dụng của NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải -Quảng trị trong các năm qua,
đề tài đã dựa vào nguồn số liệu là
-Bảng kế hoạch kinh doanh các năm 2005;2006;2007 (xem phụ lục)
-Báo cáo thống kê cho vay theo TPKT các năm 2004;2005;2006 (xem phụ
lục)
1.2/Tình hình huy động vốn:
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vốn đóng vai trị cực kỳ
quan trọng nếu khơng nói là quyết định đến sự thành bại của hoạt động kinh doanh,
thì đối với Ngân hàng vốn càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Khi mà các doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh theo công thức “T-H-T’”, thì điều này cho thấy đồng vốn ban
đầu để kinh doanh quyết định đến mức tăng trưởng và lượng vốn vào cuối kỳ. Một
Ngân hàng có tiềm lực về vốn mạnh thì có lợi thế về cạnh tranh, tạo tiền đề cho việc
đổi mới, trang bị cơ sở vật chất hiện đại phục vụ hiệu quả hơn cho hoạt động kinh
doanh. Ngay từ đầu Ngân hàng đã xác định cho mình phương châm “Thành cơng của
khách hàng là thành cơng của Ngân hàng”. Vì vậy mà NHNo&PTNT khu vực Triệu
Hải đã không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn với nhiều hình thức, phương
thức rất đa dạng cả nội tệ và ngoại tệ với nhiều mức lãi suất, quy mô và địa bàn hoạt
động các quỹ tiết kiệm được mở rộng, thu hút một lượng khá lớn tiền gửi dân cư,
tranh thủ tối đa các nguồn vốn vãng lai và nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi
thanh tốn... Nhờ đó nguồn vốn của Ngân hàng tăng dần qua các năm, bảng số liệu
sau đây về tình hình nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải qua
3 năm 2004-2006 đã nói lên điều nay:
Qua số liệu Bảng 1 cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng lên
trong 3 năm qua: Nếu trong năm 2004 tổng nguồn vốn huy động mới chỉ là 92.936
triệu đồng, thì đến năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đạt 118.700 triệu đồng, tăng
so với năm 2004 là 25.764 triệu đồng, tương ứng tăng 27,72%. Đến năm 2006 lại tiếp
tục tăng lên với tốc độ khá cao, tổng nguồn vốn đạt 148.353 triệu đồng, tăng so với
năm 2005 là 29.653 triệu đồng, tương ứng tăng 27,09%. Đây là kết quả của sự nổ lực
của tất cả cán bộ công nhân viên và sự lãnh đạo đúng đắn của Ban Lãnh Đạo, góp
phần tạo cho chi nhánh nguồn vốn dồi dào, thực hiện tốt các nhiệm vụ và mục tiêu
mà Ngân hàng đã đặt ra.
-Trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ
trọng cao nhất và liên tục tăng trong 3 năm qua. Năm 2005 nguồn vốn huy động tiền
gửi tiết kiệm là 81.120 triệu động, tăng so với năm 2004 là 22.972 triệu đồng, tương