Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai tap Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 8:. Ngày soạn: 9/10/2016. Ngày dạy: 11/10/2016. Tiết KHDH: 15. BÀI TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, cách khai báo biến, cách sử dụng biến trong chương trình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Ôn lại các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, cách khai báo biến, cách sử dụng biến trong chương trình. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực CNTT-TT cơ bản. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy có cài phần mềm - Học sinh: Đọc trước bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (trong tiết ôn tập) 3.Bài mới: 1’ “Các em đã tìm hiểu về các đại lượng như biến và các phép toán trên hai đại lượng đó, vậy để tìm hiểu sâu hơn về biến và hằng, cô cùng các em tìm hiểu qua tiết bài tập ngày hôm nay”. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động Năng lực của HS hình thành Hoạt động 1: Củng cố lại một số kiến thức đã học. *Các kiểu dữ liệu cơ bản: -Kiểu số: Integer, Real.. -Kiểu kí tự: char, string. * Các phép toán trên dữ liệu kiểu số:. Hoạt động 1:15’ ((Củng cố lại một số kiến thức đã học.) GV: Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào? HS: Kiểu số và kiểu kí tự. GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét, nhắc lại. GV: Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp cùng nghe, các phép toán trên kiểu số? GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét, nhắc lại.. HS: Kiểu số và kiểu kí tự.. - Năng lực tự giải quyết vấn đề. HS nhận xét. HS: Nhắc lại. HS nhận xét. * Khai báo biến và hằng. GV: Gọi 1 HS lên bảng viết HS: Lên bảng cú pháp khai báo biến, hằng. viết. GV: Gọi 1 vài hS nhận xét 1 vài hS nhận bạn làm. xét bạn làm. GV: Chiếu đáp án lên màn hình. Hoạt động 2: (27’) Vận dụng để làm một số bài tập. Bài 1: Trong Pascal. GV: Chiếu bài tập trắc. Hs làm bài. - Năng lực.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khai báo nào là đúng, khai báo nào là sai:? A. var begin: real; (s) B. var diem: integer; (đ) C. const a = 30; (đ) D. const a: real; (s) Bài 2 Muốn khai báo biến, ta dùng từ khóa nào?Hãy chọn phương án đúng) A. var B. uses C. const D. type Đáp án đúng. (A) Bài 3: Muốn đưa giá trị vào cho biến, ta thường dùng các lệnh nào sau đây? (Hãy chọn phương án đúng) A. Lệnh gán (:=), lệnh read(), lệnh readln() B. Lệnh viết C. Lệnh enter D. Cả ba câu A, B, C đều sai. Đáp án đúng (A) Bài 4: Trong mỗi chương trình Pascal, phần nào quan trọng nhất phải có trong chương trình? A. Khai báo biến; B. Thân chương trình; C. Tên chương trình; D. Khai báo các thư viện chương trình. HS: trả lời nhanh. GV: Đáp án : B Tương tự bài 2, bài 3 Bài 5:Phần thân chương trình trong Pascal được bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa: A. Begin : và end B. Begin và end. nghiệm để củng cố phần khai báo biến và hằng.. tập trắc nghiệm để củng cố phần khai báo biến và hằng.. Đưa ra đáp án cuối cùng. GV: lần lược đưa bài 2.. HS: trả lời, gv nhận xét.. giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Begin và end. D. Begin và end; Đáp án: C Bài 6: Cho biết giá trị cuối cùng của biến c, sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: a:=3; b:=5; a:=a+b; c:= a+b; A. c = 8 ; B. c= 13 ; C. c=5; D. c= a+b. Đáp án đúng B GV: Chiếu bài 7: HS: cùng phân tích để đưa ra 2 hoặc ba biến. HS; Suy nghĩ, tính vào giấy nháp. GV: kể trên bảng giá trị biến từng dòng lệnh Lệnh A B GV và Hs tham gia điền vào bảng.. 4. Củng cố: (5 phút) Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập. 5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1 phút) - Xem lại nội dung vừa ôn, tiết sau tiếp tục làm bài tập. 6. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 9/10/2016 Ngày dạy: 11/10/2016 Tiết KHDH: 16 Tuaàn 8: BÀI TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Ôn lại các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực CNTT-TT cơ bản. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy có cài phần mềm - Học sinh: Đọc trước bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Bài mới: Nội dung. Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập(12 phút) - Biến dùng để đặt tên cho Gv cho Hs nghiên cứu sách bài Hs : Nghiên cứu một vùng của bộ nhớ máy tập và trả lời các câu hỏi của sách bài tập và tính. Biến lưu trữ dữ liệu Gv. trả lời các câu (giá trị). Giá trị của biến có hỏi của Gv. thể thay đổi trong quá trình Hs : Trả lời. thực hiện chương trình. Gv : Biến là đại lượng như thế - Trước khi sử dụng biến nào ? Hs : Viết lên phải khai báo theo dạng Gv : Cách khai báo biến như bảng dạng tổng sau : thế nào ? quát để khai báo Var <danh sách biến>: biến. <kiểu dữ liệu>; Hs : Trả lời. - Các thao tác có thể thực Gv : Có thể thực hiện các thao hiện với biến là gán giá trị tác nào với biến ? Hs : 3 em lên cho biến hoặc nhập giá trị Gv : Viết cấu trúc của lệnh bảng mỗi em cho biến và tính toán với gán, lệnh nhập giá trị cho biến, viết 1 lệnh. giá trị của biến. lệnh in giá trị của biến ? Hs : Nhận xét - Lệnh gán có dạng: Tên Gv gọi Hs khác nhận xét biến:= biểu thức(gt); Gv : Nhận xét và chốt kiến - Lệnh nhập giá trị cho thức cơ bản về biến. Hs : Trả lời. biến: Readln(tên biến); Gv : Hằng là đại lượng như thế - Lệnh in giá trị cho biến: nào ? Hs : Viết bảng Write(tên biến); hoặc Gv : Cách khai báo hằng như phụ. Writeln(tên biến); thế nào ? - Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và hằng không Gv : Nhận xét và chốt kiến thay đổi giá trị trong quá thức hằng. trình thực hiện chương trình. - Khai báo hằng : Const <tên hằng> = <giá trị>; Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng (25 phút) Bài tập 1. Viết chương trình để : Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). 2. Viết chương trình để: Tính kết quả c của phép. Hoạt động của GV. Gv : Yêu cầu hs đọc đề bài bài 5/33 sgk Gv : Giúp học sinh phân tích bài toán và hướng dẫn cách viết từng bước để giải bài toán này. Gv : Viết công thức tính S, c, d ? Hs : lên bảng viết Gv : Nhận xét và chốt lại công. Hs đọc đề bài bài 5/33 sgk Hs : Lắng nghe và trả lời từng câu hỏi của Gv. Hs : lên bảng viết. Năng lực hình thành. - Năng lực tự giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.. thức tính Gv : Hướng dẫn Hs viết từng phần (khai báo, thân chương trình) để giải quyết bài toán . Gv : Chốt toàn chương trình và chạy thử trong Pascal. GV: hướng dẫn, uốn nắn hs. Hs : Viết giấy nháp theo hướng dẫn của Gv. HS: khởi động turbo pascal và gõ chương trình.. 1. Program baitap1; Uses crt; Var a,h:integer; s:real; Begin Clrscr; write('nhap canh day=' ); readln(a); write('nhap chieu cao='); readln(h); s:=(a*h)/2; writeln('dien tich tam giac la:',s:5:1); Readln End. 2. Program baitap2; Uses crt; Var a,b,c,d:integer; Begin Clrscr; write('nhap a='); readln(a) ; write('nhap b='); readln(b); c:=a div b; d:=a mod b; writeln(' phan nguyen cua a va b la:',c); writeln(' phan du cua a va b la:',d); readln End. 4. Củng cố: (5 phút) Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập. 5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1 phút) - Xem lại nội dung vừa ôn, tiết sau tiếp tục làm bài tập. 6. Rút kinh nghiệm:. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×