Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Kế hoạch chủ đề: trường mâm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.79 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON/ THÁNG 9 Lớp mẫu giáo: 5 - 6 tuổi D1 Năm học: 2021 – 2022 Trường mầm non Tràng An Mục tiêu giáo dục trong chủ đề. Nội dung giáo dục trong chủ đề. Dự kiến các hoạt động giáo dục. (a). (b). (c). Lĩnh vực phát triển thể chất MT 1: Trẻ có cân nặng - Trẻ phải được khám sức và chiều cao phát triển khoẻ định kỳ 1 năm 2 lần. bình thường theo lứa Theo dõi cân đo sức khỏe: tuổi: Cân và đo chiều cao 3 tháng + Cân nặng: 1 lần. Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg - Đánh giá tình trạng dinh Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg dưỡng của trẻ trên biểu đồ + Chiều cao: phát triển. Trẻ trai: 106,1 – 125,8 cm Trẻ gái: 104,9 – 125,4 cm. MT2 Trẻ biết các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp:. - Các động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ. + Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật. - Các động tác phát triển cơ tay và cơ bả vai: + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. + Đưa tay ra phía trước, sau. + Đưa tay ra trước, sang ngang. + Đánh xoay tròn 2 cánh tay. + Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước, sau. + Luân phiên từng tay đưa lên cao. - Các động tác phát triển. - Cân đo lần 1 cho trẻ. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trên biểu đồ phát triển. - Khám sức khỏe định kì cho trẻ lần 1. - HĐ Thể dục sáng: Thực hiện bài tập hô hấp, BT phát triển chung: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay vai: Tay đưa ngang lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối. - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật liên tục tại chỗ - HĐ học: Thực hiện BT PTC: Tay, chân, bụng, bật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cơ bụng, lưng: + Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái + Đứng, cúi về trước. + Đứng quay người sang 2 bên. + Nghiêng người sang 2 bên. + Cúi về trước ngửa ra sau. + Quay người sang 2 bên. - Các động tác phát triển cơ chân: + Khụy gối. + Bật đưa chân sang ngang. + Đưa chân ra các phía. + Nâng cao chân gập gối. + Bật về các phía . MT4: Trẻ biết đi thăng - Đi thăng bằng trên ghế bằng trên ghế thể dục (2m thể dục (2m x 0,25m x x 0,25m x 0,35m). (CS11) 0,35m); Đi trên dây (dây đặt trên sàn); Đi nối bàn chân tiến, lùi; Đi bằng mép ngoài bàn chân; Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh; Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Đi khuỵu gối MT6: Trẻ có thể nhảy lò - Nhảy lò cò 5m; Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước cò 5 - 7 bước liên tục, đổi liên tục, đổi chân theo yêu chân theo yêu cầu. cầu.(CS9). HĐ học: Thể dục . VĐCB: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối. TCVĐ: Đội nào nhanh nhất. MT 7: Trẻ biết bò qua 5,7 điểm dích dắc cách nhau 1,5 m đúng yêu cầu.. - Bò dích dắc qua 7 điểm; Bò bằng bàn tay và bàn chân; Bò chui qua ống dài. HĐ học- Thể dục: VĐCB: Bò bằng bàn chân, bàn tay 4- 5m. TCVĐ: Bánh xe quay. MT14: Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.(CS3). - Ném trúng đích nằm HĐ học: VĐCB: Tung ngang; Tung bóng lên cao bóng lên cao và bắt vào bắt bóng; Tung, đập bắt bóng. bóng tại chỗ. TCVĐ: Thi bò nhanh. HĐ học- Thể dục: VĐCB: Nhảy lò cò 5mBật Nhảy bằng cả 2 chân + TCVĐ: Thi hái quả..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MT21: Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, và sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.(CS15). - Tập luyện kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng các thao tác quy định ở mọi lúc mọi nơi (Trên lớp, tại gia đình và nơi công cộng) MT25 Trẻ biết đi vệ sinh - Đi vệ sinh đúng nơi quy đúng nơi qui định. định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách; Lĩnh vực phát triển nhận thức MT46: Trẻ biết kể tên - Kể tên một số lễ hội đầu một số lễ hội và nói về các xuân, lễ hội nhà trường tổ chức và nêu đặc điểm nổi hoạt động nổi bật của lễ bật của ngày lễ, hội. Kể tên hội đó. một số sự kiện văn hóa của địa phương, quê hương đất nước.(Lễ hội Chùa Quỳnh Lâm).. MT44: Trẻ có thể kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.(CS 97). - Trẻ trả lời được câu hỏi của người lớn về một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. VD: Công viên, siêu thị, chợ, bệnh viện, trường học.... MT48: Trẻ có thể nhận. - Nhận biết con số phù hợp. - HĐ giờ ăn, sinh hoạt hàng ngày: Thực hiện các kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay bằng xà phòng 6 bước. Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. - HĐ học: Trò chuyện với trẻ về các hoạt động nổi bật của ngày tết trung thu, ý nghĩa và các hoạt động của ngày tết trung thu. - Trò chuyện hàng ngày: Trò chuyện với trẻ về ngày Tết trung thu. - HĐ chơi: + Chơi với nhạc cụ. Biểu diễn một số bài hát về ngày tết Trung thu. + Chơi với đất nặn, nặn một số loại bánh, hoa quả về ngày tết trung thu. - HĐ học: + Trò chuyện với trẻ về trường mầm non Tràng An mà bé đang học. + Trò chuyện về lớp mẫu giáo của bé. - Trò chuyện hàng ngày: Trò chuyện với trẻ về ngôi trường và lớp mà bé đang học. - HĐ chơi: + Chơi với các đồ choi trong các góc. - HĐ học:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> biết con số phù hợp với số với số lượng trong phạm vi 10; Đếm đến 10, đếm theo lượng trong phạm vi 10. khả năng, đếm đúng trên đồ (CS104) vật, đếm theo nhóm khác nhau, đếm theo các nhóm khác nhau, đếm theo các hướng , đém các đối tượng không xếp thành hàng, thành dãy… nhận biết chữ số trong phạm vi 10; Ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, số điện thoai, biển số xe, 113,114,115). + Nhận biết nhóm có số lượng 5. Nhận biết chữ số 5.. MT 49: Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 10 và đếm.. HĐ học: Toán- Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5. - Gộp ít nhất 2 nhóm đối tượng thành một nhóm mới trong phạm vi 10. - Đếm và đọc được kết quả của nhóm mới tạo thành MT41: Trẻ thích khám - Thích những cái mới (đồ phá các sự vật và hiện chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt tượng xung quanh. động mới, thể hiện ý thích (CS113) khám phá của riêng mình như ; thích búp bê, ô tô...) - Hay hỏi về những thay đổi xung quanh.. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. MT60: Trẻ nghe hiểu và - Hiểu và làm theo được 2-3 thực hiện được các chỉ yêu cầu liên tiếp. dẫn liên quan đến 2 - 3 - Nghe hiểu nội dung các hành động.(CS62). câu đơn, câu mở rộng, câu phức. - Hiểu và thực hiện được những lời nói và chỉ dẫn của giáo viên. - Biểu hiện sự cố gắng quan. + Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 - HĐ chơi: + Trò chơi học tập: Về đúng góc chơi, thi xem tổ nào nhanh, thi ai nhanh, nối nhanh. + Chơi xếp hình lắp ghép, xây dựng: Xây dựng khuôn viên, vườn trường, lớp học…. Hoạt động steam: Làm đèn trung thu.. HĐ học, Hđ chơi: Trò chuyện với trẻ. Cho trẻ thưc hiện một số hoạt động theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sát, nghe và thực hiện các quy định chung trong chế độ sinh hoạt của lớp (giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt, trả lời câu hỏi, chăm chú lắng nghe…) MT63: Trẻ nghe hiểu nội - Nghe hiểu nội dung truyện dung truyện,thơ, đồng dao kể, truyện đọc phù hợp với ca dao phù hợp với độ độ tuổi và kể lại được tuổi.(CS64). những truyện đồng thoại, ngụ ngôn (truyện cười) ngắn, đơn giản - Trẻ nói được chủ đề và giá trị đạo đức của truyện và tính cách nhân vật trong truyện khi được nghe câu chuyện mới - Thể hiện sự hiểu biết khi nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, hò vè... bằng cách trả lời rõ ràng các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã nghe và có thể vẽ, đóng kịch, hát, vận động, kể lại chuyện theo đúng trình tự.... MT69: Trẻ biết sử dụng - Sử dụng lời nói để trao đổi những nhu cầu cần thiết lời nói để trao đổi và chỉ trong cuộc sống và chỉ dẫn dẫn bạn bè trong hoạt bạn bè trong các hoạt động động.(CS69).. HĐ học: Văn học : Thơ "Bé tới trường", “ Tình Bạn”, “Trăng ơi từ đâu đến”.. HĐ vui chơi: Biết trao đổi, chia sẻ với bạn bè.. MT70: Trẻ biết sử dụng các từ: chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.(CS77).. - Sử dụng một số từ chào Đón trả trẻ: Trẻ chào cô, hỏi và từ lễ phép xã giao chào bố mẹ mỗi khi đến đơn giản để giao tiếp với lớp, ra về. mọi người. (Tạm biệt, xin chào…). MT83; Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91).. - Nhận biết được chữ cái HĐ học: Làm quen với tiếng Việt trong sinh hoạt chữ cái. o, ô, ơ và trong hoạt động hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên , hình dạng khác nhau và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. Lĩnh vực phát triển TCKNXH MT96: Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày.(CS33). - Chủ động làm một số công việc lao động tự phục vụ. - Vệ sinh cá nhân, lau chùi don dẹp đồ chơi, chải chiếu, phơi khăn.... MT106: Trẻ thực hiện một - Một số quy định ở lớp (lấy số qui định ở lớp và cất đồ dùng cá nhân, đồ chơi đúng chỗ, ….) MT131: Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. (CS57). - HĐ vui chơi: Hướng dẫn trẻ thu dọn, vệ sinh đồ chơi trong lớp…. HĐ đón trả trẻ, hđ vui chơi: Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân và đồ chơi vào đúng nơi quy định. HĐ góc: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp, biết chăm sóc bảo vệ cây cối.. - Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ngoài đường - Biết sử dụng tiết kiệm điện, nước.... - Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ MT133 Hát đúng giai - Hát đúng giai điệu, lời ca HĐ học: Âm nhạc:Dạy điệu, bài hát trẻ em.(CS và thể hiện sắc thái, tình hát “Vui đến trường” 100) cảm của bài hát Nghe hát: Bàn tay cô giáo MT134 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. (CS101. - Thể hiện cảm xúc, thái độ, HĐ học: Dạy vận động minh họa: "Gác trăng". tình cảm và vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc - Sử dụng các dụng cụ gõ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đệm theo nhịp, tiết tấu, nhanh, chậm, phối hợp. MT139 Trẻ biết sử dụng - Lựa chọn, phối hợp các các vật liệu khác nhau để nguyên vật liệu trong thiên làm một sản phẩm đơn nhiên, phế liệu để tạo ra các giản.(CS102). sản phẩm.. MT140 Trẻ biết phối hợp - Phối hợp các kỹ năng vẽ, các kỹ năng tạo hình nặn, cát, xé dán, xếp hình khác nhau để tạo thành để tạo ra sản phẩm có màu sản phẩm. sắc hình dáng/ đường nét và bố cục. MT142 Tìm kiếm, lựa - Sáng tạo ra các sản phẩm chọn các dụng cụ, theo ý thích từ các nguyên nguyên vật liệu phù hợp vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm theo ý thích. MT143 Trẻ biết tô màu - Tô đồ theo các nét vẽ, kín, không chờm ra hình vẽ không chờm ra ngoài đường viền các ngoài hình vẽ (CS6). Hoạt động steam: Làm đèn trung thu. HĐ góc: góc sáng tạo bé làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên. HĐ học: Tạo hình- Cắt dán trường mầm non, vẽ bạn trong lớp.. Hoạt động steam: Làm đèn trung thu. HĐ góc: góc sáng tạo bé làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên. Góc nghệ thuật. - Tô màu tranh vẽ theo chủ đề.. d. Dự kiến môi trường giáo dục: * Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp: - Trang trí lớp học theo chủ đề: “ Trường mầm non” - Dự kiến các góc chơi và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi tại các góc: + Góc xây dựng: Các khối gỗ có hình dạng kích cỡ khác nhau, khối gạch xây dựng, xe ô tô, máy bay, tàu hỏa, bộ đồ chơi lắp ghép xây dựng + Góc sách, truyện: Các loại sách, truyện cổ tích, họa báo, con rối, kéo, hồ dán, giấy màu, giấy A4, bìa màu các loại, giấy nến, máy đánh chữ, máy tính, kệ sách, gối, bàn ghế… + Góc đóng vai: Búp bê, dụng cụ nấu ăn, uống, thục phẩm bằng đồ chơi; chai, lọ, hộp đựng thức ăn, túi xách, ví, điện thoại cũ, bộ đồ chơi nấu ăn, bồn rửa chén, cây lau nhà… + Góc tạo hình: Giấy màu, giấy A4, họa báo, bút chì, bút dạ, keo, vật liệu cắt dán, len, vải, tem, kéo, giá vẽ… + Góc âm nhạc: Nhạc cụ, trống lắc, phách, song loan, mõ, đàn oocgan, mũ múa, đĩa nhạc, quạt múa, trang phục biểu diễn… + Góc khoa học - Khám phá: Kính lúp, kinh hiển vi, cân trọng lượng, cát sỏi, nước, vật nổi chìm, nam châm, hoạt hạt….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chuẩn bị các nguyên liệu mở cho trẻ hoạt động: Lá cây, cỏ khô, hột, hạt, muối, gạo, thóc, chai, lọ, bìa cát tông, vỏ sò, đá cuội, sỏi, quả thông khô… * Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài lớp: - Cô bố trí sắp xếp các đồ dùng đồ chơi ngoài trời, khu vui chơi thể chất, khu vực tập thể dục, khu chơi trò chơi vận động… phù hợp an toàn cho trẻ. Cho trẻ tham gia vào các hoạt động vệ sinh sân trường như: nhặt lá rơi, lau lá cây, tưới cây. Dạo chơi sân trường, thăm các khu vực trong nhà trường.. - Cô chuẩn bị các khu vui chơi khám phá ngoài trời cho trẻ: + Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm thí nghiệm: hột hạt, cát, nước, khuôn đúc cát, vật nổi chìm, trứng, nam châm, cát, sỏi, đường, muối, dầu ăn … + Vườn rau, vườn cây, vườn hoa các loại, chậu cảnh, hột hạt, bình tưới, nước, dẻ lau… + Vòng, gậy, ghế thể dục, hộp, bóng… e. Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………......................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 Chủ đề nhánh 1: Ngày hội đến trường của bé. Chủ đề: Trường Mầm non Thời gian thực hiện:Từ ngày 06/09/2021 đến ngày 10/09/2021 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời điểm Đón trẻ, 1. Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh; chơi, thể - Đón trẻ, trò chuyện cùng trẻ và phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà dục sáng trong những ngày nghỉ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi tự do trong các góc - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Đàm thoại, cho trẻ kể về chủ đề. 2.Thể dục sáng: Tập theo nhạc tháng 9 *Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi bóng bay. - Động tác Tay: Đưa tay lên cao, ra trước, sang 2 bên kết hợp vẫy bàn tay - Động tác Chân: Nhảy đưa chân ra trước, chân ra sau - Động tác Bụng: Nghiêng người sang hai bên. - Động tác Bật: Bật tiến về phía trước - Tập theo cô và tập với bài hát “Vui đến trường” * Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. 3. Điểm danh. - Trẻ lắng nghe tên mình và dạ cô Hoạt Thể dục . Văn học : KPKH: LQVT Âm nhạc: động học VĐCB: Đi Thơ "Bé “Trò chuyện Đếm đến 5, Dạy hát bằng mép tới về ngày hội nhận biết các “Vui đến ngoài bàn nhóm đối trường” trường" đến trường chân, đi tượng trong Nghe hát: khụy gối. phạm vi 5, Bàn tay cô TCVĐ: Đội nhận biết số giáo nào nhanh 5 Trò chơi: Ai nhất đoán giỏi Chơi ngoài trời. 1.Hoạt động có mục đích: - Dạo chơi và phát hiện các âm thanh trên sân trường. Quan sát sự thay đổi của thời tiết 2. Trò chơi vận động “Làm theo người dẫn đầu”; “ Đội nào nhanh nhất”, Chơi các trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Chơi tự do: - Nhặt lá, đếm lá.Làm đồ chơi từ lá cây. - Vẽ tự do trên sân. - Chơi với đồ chơi ngoài trời.( Xích đu, cầu trượt, đu quay...) Chơi, - Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, cô giáo, người bán hàng .Kỹ hoạt động sư tí hon: trẻ phối hợp các loại đồ chơi, chơi đồ chơi sáng tạo, vật liệu ở các góc chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: trường mầm non, hàng rào, vườn cây, khu vui chơi. - Góc nghệ thuật: hát, múa, vận động theo nhạc về những bài hát về trường, lớp. - Góc học tập: chơi với giấy màu, lô tô, tìm, nối: để biết được số mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. Chơi với các con số - Góc sáng tạo; Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên. Ăn trưa - Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. Kê bàn ăn (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn) - Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ. Giới thiệu các món ăn. Tổ chức cho trẻ ăn. Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn - Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn. Ngủ trưa - Trước khi ngủ: Sắp xếp phòng ngủ gọn gàng, sạch sẽ, thoáng mát. - Trong khi ngủ: Cô theo dõi và đảm bảo trẻ ngủ sâu giấc. - Sau khi ngủ: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, đi vệ sinh cá nhân và ăn quà chiều. Chơi, - Ôn một số hoạt động buổi sáng. hoạt động - Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng, các bước rửa tay, dạy trẻ kỹ năng theo ý đeo khẩu trang đúng cách thích - Hoạt động góc: Theo ý thích Trả trẻ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan. - Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) - Lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ.. Thứ Thời. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 Chủ đề nhánh 2: “Trường mầm non Tràng An của bé”. Chủ đề: Trường Mầm non Thời gian thực hiện:Từ ngày 13/09/2021 đến ngày 17/09/2021 Giáo viên thực hiện: Chu Thị Hảo Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> điểm Đón trẻ, 1. Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh chơi, thể - Đón trẻ vào lớp , trò chuyện trao đổi với phụ huynh dục sáng - Trò chuyện làm quen với trẻ giúp trẻ quen dần với cô giáo và các bạn. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Đàm thoại, cho trẻ kể về Trường, lớp Mầm non. - Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới Chủ đề “ Trường Mầm Non”, chủ đề nhánh: “ Trường mầm non Tràng An của bé”. 2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc tháng 9 *Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay vai: Động tác tay: + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. - Động tác cơ bụng, lưng: + Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái - Động tác chân: + Khụy gối. * Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng. 3. Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt Thể dục: LQVTP động học VĐCB: Văn học Nhảy lò cò Thơ “ Tình 5m- Bật Bạn” Nhảy bằng cả 2 chân + TCVĐ: Thi hái quả Chơi ngoài trời. Chơi, hoạt động. KPKH Trò chuyện về trường MN Tràng An của bé.. Toán: Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5. Tạo hình: Cắt dán trường mầm non. 1.Hoạt động có chủ đích - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường. Nhặt hoa lá về làm đồ chơi. Quan sát thời tiết, lắng nghe âm thanh xung quanh trường. - Chơi trò chơi vận động: “Ai tinh”, “ai biến mất” - Chơi trò chơi dân gian “ Trồng nụ trồng hoa”, “Chi chi chành chành”... - Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời. - Cùng cô chăm sóc cây, hoa - Góc phân vai: Lớp MG của bé, cửa hàng sách, phòng y tế, bếp ăn của trường. ở - Xây dựng trường MN, xây hàng rào, lắp ghép, xếp trường MN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> các góc. - Góc nghệ thuật : Tô màu, cắt xé vẽ đường đến lớp, cắt dán hình ảnh trường MN của chúng ta. - Góc học tập: Chọn và phân loại tranh lô tô đồ dùng, đồ chơi chơi với các con số. - Xem tranh, ảnh về nhữngđồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. - Góc sáng tạo: Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên Ăn trưa - Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. Kê bàn ăn (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn) - Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ. Giới thiệu các món ăn. Tổ chức cho trẻ ăn. Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn - Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn. Ngủ trưa - Trước khi ngủ: Sắp xếp phòng ngủ gọn gàng, sạch sẽ, thoáng mát. - Trong khi ngủ: Cô theo dõi và đảm bảo trẻ ngủ sâu giấc. - Sau khi ngủ: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, đi vệ sinh cá nhân và ăn quà chiều. Chơi, - Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, ôn kỹ năng phòng hoạt dịch bệnh covid 19. động - Hoạt động góc : Theo ý thích theo ý - Ôn các bài đã học: thích Trả trẻ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan. - Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) - Lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, và cá hoạt động của trẻ trong ngày.. Thứ Thời. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 Chủ đề nhánh 3: “ Tết trung thu” Chủ đề: Trường Mầm non Thời gian thực hiện:Từ ngày 20/09/2021 đến ngày 24/09/2021 Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Hạnh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> điểm 1. Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh - Đón trẻ vào lớp , trò chuyện trao đổi với phụ huynh - Trò chuyện làm quen với trẻ giúp trẻ quen dần với cô giáo và các bạn. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Đàm thoại, cho trẻ kể về Trường, lớp Mầm non. 2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc tháng 9 *Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. Đón trẻ, *Trọng động: chơi, thể - Hô hấp: Thổi nơ bay. dục sáng - Tay: Hai tay đưa ngang lên cao. - Chân: Ngồi khuỵu gối. - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật liên tục tại chỗ. * Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng. 3. Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt Thể dục Văn học: KPXH Âm nhạc: Hoạt động động học VĐCB: Thơ “Trăng Tìm hiểu Dạy vận steam: ơi từ đâu về ngày tết Tung bóng động minh Làm đèn đến”. trung thu. lên cao và họa: "Gác trung thu bắt bóng. trăng". TCVĐ: Thi Nghe hát: bò nhanh "Chiếc đèn ông sao" Trò chơi “Ai nhanh nhất Chơi 1. Hoạt động có chủ đích: ngoài - Quan sát hình ảnh, hoạt động tổ chức đêm trung qua tranh ảnh của trời năm trước. - Quan sát đèn ông sao. - Quan sát thời tiết mùa thu, trò chuyện về ngày tết trung thu. 2. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi vận động: + Mèo đuổi chuột + Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt rác và lá cây - Vẽ tự do trên sân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chơi, 1. Góc phân vai hoạt - Đóng vai chú cuội – chị hằng động ở - Cửa hàng bán hàng phục vụ đêm trung thu . các góc - Đóng vai gia đình phá côc trông trăng . - Xây dựng công viên cây xanh, xây hàng rào, lắp ghép, xếp hình 2. Góc nghệ thuật - Tô màu, Cắt dán vẽ đèn lồng, bánh trung thu, đồ chơi trung thu . - Biểu diễn các bài hát về tết trung thu. 3. Góc học tập - sách: - Xem tranh truyện kể ,kể về ngày tết trung thu - Làm sách về ngày tết trung thu 4. Góc sáng tạo - Làm đèn lồng trung thu từ vỏ hộp sữa. Ăn trưa. - Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. Kê bàn ăn (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn) - Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ. Giới thiệu các món ăn. Tổ chức cho trẻ ăn. Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn - Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn. Ngủ trưa - Trước khi ngủ: Sắp xếp phòng ngủ gọn gàng, sạch sẽ, thoáng mát. - Trong khi ngủ: Cô theo dõi và đảm bảo trẻ ngủ sâu giấc. - Sau khi ngủ: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, đi vệ sinh cá nhân và ăn quà chiều. Chơi, - Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, ôn các kỹ năng hoạt phòng chống dịch bệnh covid 19. động - Hoạt động góc : Theo ý thích theo ý - Ôn các bài đã học thích Trả trẻ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan. - Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) - Lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về.. Chủ đề nhánh 4: “ Lớp MG thân yêu của bé”. Chủ đề: Trường Mầm non Thời gian thực hiện:Từ ngày 27/09/2021 đến ngày 01/10/2021 Giáo viên thực hiện: Chu Thị Hảo Thứ Thời điểm. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đón trẻ, 1. Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh chơi, thể - Đón trẻ vào lớp , trò chuyện trao đổi với phụ huynh dục sáng - Trò chuyện làm quen với trẻ giúp trẻ quen dần với cô giáo và các bạn. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Đàm thoại, cho trẻ kể về Trường, lớp Mầm non. 2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc tháng 9 *Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *Trọng động: + Hô hấp: Thổi bóng bay + ĐT tay vai: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực. + ĐT chân: Đứng khụy chân trước chân sau. + ĐT bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người về trước + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân. * Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng. 3. Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt Thể dục: LQCC: động học VĐCB: Bò Làm quen bằng bàn với chữ cái chân, bàn o, ô, ơ tay 4- 5m. TCVĐ:Bánh xe quay. Chơi ngoài trời. KPKH: Trò chuyện về lớp MG 5 tuổi D1 của bé.. Làm quen Tạo hình: với Toán: Vẽ cô giáo Đếm đến 6. của bé. Nhận biết nhóm có số lượng 6. Nhận biết số 6. 1. Hoạt động có chủ đích - Quan sát trò chuyện về quang cảnh trường. - Nhặt gom lá trong sân trường. - Làm đồ dùng, đồ chơi trong lớp. 2. Trò chơi vận động - Chơi vận động: "Đi trên dây", “Lộn cầu vồng”, “kéo co", “Bạn nào trốn mất” 3. Trò chơi tự chọn - Chơi tự do : Nhả bóng, đu quay, cầu trượt ..... Chơi, * Góc phân vai: Đóng vai cô giáo: địa chỉ trường, lớp, tên công việc hoạt của cô giáo, cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi. động ở - Lắp ghép, xây dựng trường mầm non, xếp hàng rào, xếp đường tới các góc lớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Góc nghệ thuật: - Hát các bài hát về trường mầm non. - Vẽ đường tới lớp, tô màu tranh, cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi, làm đồ chơi từ nguyên liệu có sẵn. * Góc học tập: Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về trường, lớp mầm non * Góc sáng tạo: Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên. Ăn trưa - Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. Kê bàn ăn (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn) - Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ. Giới thiệu các món ăn. Tổ chức cho trẻ ăn. Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn - Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn. Ngủ trưa - Trước khi ngủ: Sắp xếp phòng ngủ gọn gàng, sạch sẽ, thoáng mát. - Trong khi ngủ: Cô theo dõi và đảm bảo trẻ ngủ sâu giấc. - Sau khi ngủ: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, đi vệ sinh cá nhân và ăn quà chiều. Chơi, - Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, kỹ năng phòng hoạt chống dịch bệnh covid 19. động - Hoạt động góc : Theo ý thích theo ý - Ôn các bài đã học, liên hoan văn nghệ cuối chủ dề. thích Trả trẻ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan. - Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) - Lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về. Tràng An, ngày 3 tháng 9 năm 2021 Người duyệt kế hoạch. Người lập kế hoạch. Trần Thị Kim Nhung. Nguyễn Thị Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×