Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

PPCT nhạc 6 7 8 9 NH 2021 2022 giảm tải theo CV 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.03 KB, 9 trang )

UBND HUYỆN XUÂN LỘC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC 6
ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2021-2022
------------ Cả năm: 35 tuần, 35 tiết
- Học kì I: 18 tuần, 18 tiết
- Học kì II: 17 tuần, 17 tiết
HỌC KỲ I: 18 tuần (18 tiết)
Tuần
Tiết

Số
tiết

Bài học

Hướng dẫn thực hiện phần giảm tải

Chủ đề 1: Vui bước đến trường
4 tiết

1

Hát: Bài hát Mùa khai trường

- Nêu được tên bài hát, tên tác giả và
nội dung của bài hát.


- Phân biệt được sự giống nhau hoặc
khác nhau giữa các câu hát; nhận biết
được câu, đoạn trong bài hát có hình
thức rõ ràng.

1

- Biết nhận xét về việc trình diễn
- Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 1
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
2

2

- Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên
sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp
với tính chất âm nhạc.
- Nêu được tên bản nhạc và tên tác
giả.
- Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc
nhạc; phân biệt được sự giống nhau
hoặc khác nhau của các nét nhạc.

3

3

- Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ - Giáo viên lồng ghép các kiến thức Lí
bản của âm thanh có tính nhạc
thuyết âm nhạc khi thực hiện dạy các

mạch nội dung hát, đọc nhạc, nhạc cụ.
- Học sinh tự thực hiện các yêu cầu
sau: + Giải thích được ý nghĩa của
một số kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc.
+ Biết ghi chép bản nhạc đơn giản.
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu - Giao nhiệm vụ để học sinh tự đọc, tự
Hữu Phước
học
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của tác
phẩm âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm
1


- Nghe nhạc: nghe bài hát Lên đàng
4

4

âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe
nhạc

Ôn tập chủ đề 1
Chủ đề 2: Bài ca hịa bình
- Hát: Bài hát Tiếng chng và ngọn
cờ

- Nêu được tên bài hát, tên tác giả và
nội dung của bài hát.
- Phân biệt được sự giống nhau hoặc

khác nhau giữa các câu hát; nhận biết
được câu, đoạn trong bài hát có hình
thức rõ ràng.

5

5

- Biết nhận xét về việc trình diễn
- Giáo viên lồng ghép các kiến thức Lí
thuyết
âm nhạc khi thực hiện dạy các
- Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm bằng
hệ
thống
chữ
cái
Latin mạch nội dung hát, đọc nhạc, nhạc cụ.
+ Giải thích được ý nghĩa của một số
kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc.
+ Biết ghi chép bản nhạc đơn giản.

6

6

- Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2 - Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên
- Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp
4 Tiết 1 (sáo recorder hoặc kèn phím) với tính chất âm nhạc.
- Nêu được tên bản nhạc và tên tác

giả.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn
Cao

7

7
- Nghe nhạc: Nghe bài hát Tiến về Hà
Nội

8

8

- Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc
nhạc; phân biệt được sự giống nhau
hoặc khác nhau của các nét nhạc.
- Giao nhiệm vụ để học sinh tự đọc, tự
học
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của tác
phẩm âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm
âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe
nhạc

- Ôn tập chủ đề 2
Kiểm tra giữa kì I (Thực hành)

9


9

1 Tiết (Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ
đề 1, 2)
Chủ đề 3: Biết ơn thầy cơ

10

10

4 Tiết - Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4

- Giáo viên lồng ghép các kiến thức Lí
2


thuyết âm nhạc khi thực hiện dạy các
mạch nội dung hát, đọc nhạc, nhạc cụ.
+ Giải thích được ý nghĩa của một số
kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc.
+ Biết ghi chép bản nhạc đơn giản.
- Hát: Bài hát Niềm tin thắp sáng
trong tim em.

- Nêu được tên bài hát, tên tác giả và
nội dung của bài hát.
- Phân biệt được sự giống nhau hoặc
khác nhau giữa các câu hát; nhận biết
được câu, đoạn trong bài hát có hình

thức rõ ràng.
- Biết nhận xét về việc trình diễn

11

11

- Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 3 - Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên
- Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp
2 (sáo recorder hoặc kèn phím)
với tính chất âm nhạc.
- Nêu được tên bản nhạc và tên tác
giả.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

12

12

- Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc
nhạc; phân biệt được sự giống nhau
hoặc khác nhau của các nét nhạc.

- Giao nhiệm vụ để học sinh tự đọc, tự
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ
học
Antonio Vivaldi
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của tác
phẩm âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm

- Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác
âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe
phẩm concerto số 3 Mùa thu
nhạc

13

13

- Ôn tập chủ đề 3 (Kiểm tra thường
xuyên- GV tự chọn hình thức kiểm tra
phù hợp)
Chủ đề 4: Khúc hát quê hương

14

14

3 Tiết - Hát: Bài hát Đi cắt lúa

- Nêu được tên bài hát, tên tác giả và
nội dung của bài hát.
- Phân biệt được sự giống nhau hoặc
khác nhau giữa các câu hát; nhận biết
được câu, đoạn trong bài hát có hình
thức rõ ràng.
- Biết nhận xét về việc trình diễn

- Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số - Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên
sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp

3(sáo recorder hoặc kèn phím)
với tính chất âm nhạc.
- Nêu được tên bản nhạc và tên tác
3


giả.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

15

- Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc
nhạc; phân biệt được sự giống nhau
hoặc khác nhau của các nét nhạc.

- Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa - Giáo viên lồng ghép các kiến thức Lí
thuyết âm nhạc khi thực hiện dạy các
cung
mạch nội dung hát, đọc nhạc, nhạc cụ.
+ Giải thích được ý nghĩa của một số
kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc.

15

+ Biết ghi chép bản nhạc đơn giản.
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu - Giao nhiệm vụ để học sinh tự đọc, tự
một số nhạc cụ truyền thống Việt Nam học
16

+ Cảm nhận được vẻ đẹp của tác

phẩm âm nhạc.

16

- Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác - Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm
phẩm Cung đàn đất nước
âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe
nhạc
17

17

1 Tiết - Ôn tập cuối học kì I
- Kiểm tra học kì I (Thực hành)

18

18

1 Tiết Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ
đề 1, 2, 3, 4

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC 7
ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2021-2022
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần (17 tiết)
Tuần

Tiết thứ


Nội dung

Hướng dẫn thực hiện
phần giảm tải

HỌC KỲ I (18 tiết)
1

1

2

2

*Bài 1 - Chủ đề: THẦY CÔ VÀ MÁI
TRƯỜNG
- Học hát: Bài Mái trường mến yêu.
- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và
bài hát Đi học.
- Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
- Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.
- Học sinh tự thực hiện
4


Tuần


Tiết thứ

3

3

4

4

5

5

6

6

7
8

7
8

9

9

10


10

11

11

12

12

13

13

14

14

15

15

16,17,1
8

16,17,1
8

Nội dung
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt
và bài hát Nhạc rừng.
(Tích hợp giáo dục An ninh quốc phịng)
(Ý nghĩa của từng bài hát và hình ảnh
minh họa cho các bài hát)
*Bài 2 - Chủ đề: QUÊ HƯƠNG
- Nhạc lí: Nhịp Lấy Đà
- Học hát: Bài Lý cây đa.(Tích hợp di sản)
- Bài đọc thêm: Hội Lim.
- Ôn tập bài hát: Lý cây đa.
- Nhạc lý: Nhịp 4/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài
nhạc cụ phương Tây.
Ơn tập.
Kiểm tra giữa kì.(Thực hành)
*Bài 3 - Chủ đề: NGỌN CỜ HỊA BÌNH
Học hát: Bài Chúng em cần hịa bình.
( Tích hợp nội dung Học tập làm theo tấm
gương đạo đức HCM)
- Ôn tập bài hát: Chúng em cần hịa bình.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- Ơn tập bài hát: Chúng em cần hịa bình.
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
và bài hát Hành quân xa.(Tích hợp giáo
dục An ninh quốc phòng)
(Ý nghĩa của từng bài hát và hình ảnh
minh họa cho các bài hát)

*Bài 4 - Chủ đề: CUỘC SỐNG QUANH
EM
Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca. (Kiểm
tra thường xuyên)
- Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
- Nhạc lý: Cung và nửa cung – Dấu hóa.
- Ơn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ
Bét–tơ–ven.
Ơn tập.

Hướng dẫn thực hiện
phần giảm tải
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự học
- Học sinh tự thực hiện

- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn


Kiểm tra học kỳ I.(Thực hành)

HỌC KỲ II (17 tiết)
*Bài 5 - Chủ đề: LAO ĐỘNG SẢN
5


Tuần

Tiết thứ

Nội dung

Hướng dẫn thực hiện
phần giảm tải

- Học hát: Bài Đi cắt lúa.(Tích hợp di sản)
- Nhạc lý: Sơ lược về quãng.
- Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài
hát.(Tích hợp di sản)
*Bài 6 - Chủ đề: THIÊN NHIÊN
QUANH EM
- Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa.
- Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam.
- Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7.

- Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc
thiếu nhi Việt Nam.
(Tích hợp nội dung Học tập làm theo tấm
gương đạo đức HCM)
Ôn tập
Kiểm tra giữa kì.(Thực hành)
*Bài 7 - Chủ đề: BÀI CA CÁCH MẠNG
- Học hát: Bài Ca – chiu – sa.
- Bài đọc thêm: Bản hùng ca cách mạng.
- Ôn tập bài hát: Ca – chiu – sa.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Nhạc lý: Gam trưởng – Giọng trưởng.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và
bài hát Đường chúng ta đi.
(Tích hợp giáo dục An ninh quốc phịng)
(Ý nghĩa của từng bài hát và hình ảnh
minh họa cho các bài hát)
*Bài 8 - Chủ đề: MÙA HÈ VỚI TUỔI
THƠ
- Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè. (Kiểm tra
thường xuyên)
- Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca.
(Tích hợp nội dung Học tập làm theo tấm
gương đạo đức HCM)
- Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 9.
Ơn tập.

Kiểm tra HKII (Thực hành)
Hồn thành chương trình

- Học sinh tự học có
hướng dẫn

XUẤT
19

19

20

20

21

21

22

22

23

23

24

24


25
26

25
26

27

27

28

28

29

29

30

30

31

31

32
33,34
35


32
33,34
35

- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC 8
ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2021-2022
6


Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần (17 tiết)
Tuần

Tiết thứ


1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6

6

7
8
9

7
8

9

10

10

11

11

12

12

13

13

14

14

Nội dung
HỌC KỲ I (18 tiết)
Bài 1 – Chủ đề: NGÀY KHAI TRƯỜNG
Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường.
- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1.(Tích hợp nội dung
Học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM)
- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và
bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
Bài 2 - CHỦ ĐỀ: DÂN CA
- Học hát: Bài Lý dĩa bánh bị.
- Ơn tập bài hát: Lý dĩa bánh bò
- Nhạc lý: Gam thứ, giọng thứ.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- Ôn tập bài hát: Lý dĩa bánh bị.
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Vân và
bài hát Hị kéo pháo.Tích hợp giáo dục An
ninh quốc phịng. (Đưa một số hình ảnh minh
họa)
Ơn tập
Kiểm tra giữa kì.(Thực hành)
Bài 3 – Chủ đề: TUỔI HỒNG
- Học hát: Bài Tuổi hồng.
- Ôn tập bài hát: Tuổi hồng.
- Nhạc lý: Giọng song song, giọng La thứ hịa
thanh.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
- Ơn tập bài hát: Tuổi hồng.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia
Bài 4 – Chủ đề: LAO ĐỘNG
- Học hát: Bài Hò ba lý. (Kiểm tra thường
xuyên )
- Ơn tập bài hát: Hị ba lý.

- Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa
biểu – Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
(Tích hợp nội dung Học tập làm theo tấm
gương đạo đức HCM)
- Ôn tập bài hát: Hò ba lý.

Hướng dẫn thực hiện
phần giảm tải

- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự thực hiện

- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn
- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

- Học sinh tự thực hiện
- Học sinh tự học có
hướng dẫn


7


Tuần

Tiết thứ

15
16,17
18

15
16,17
18

Nội dung

Hướng dẫn thực hiện
phần giảm tải
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- Học sinh tự thực hiện
- Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân - Học sinh tự học có
tộc.(Tích hợp di sản)
hướng dẫn
Ơn tập
Kiểm tra học kỳ I.(Thực hành)
Hồn thành chương trình

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC 9

ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2021-2022
HỌC KÌ II ( 17 TIẾT)
Tuần

Tiết

Nội dung

Hướng dẫn thực hiện
phần giảm tải

BÀI 1- CHỦ ĐỀ: KÍ ỨC NGƠI TRƯỜNG XƯA
19
20
21

1
2

Học hát: Bài Bóng dáng một ngơi trường.
- Nhạc lý: Giới thiệu về quãng

3

- Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
- Ơn tập bài hát: Bóng dáng một ngơi trường
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1

- Học sinh tự học có
hướng dẫn


- Học sinh tự thực
hiện
- Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ - Học sinh tự học có
thơ
hướng dẫn
BÀI 2- CHỦ ĐỀ: ÂM NHẠC NƯỚC NGA
22
23

4
5

24

6

Học hát: Bài Nụ cười
- Ôn tập bài hát: Nụ cười
- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai - cốp - xki.

25

7

Ôn tập


26

8

Kiểm tra giữa kì (Thực hành)

- Học sinh tự học có
hướng dẫn
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

BÀI 3- CHỦ ĐỀ: TÌNH ĐỒN KẾT DÂN TỘC
27
28

9
10

- Học hát: Bài Nối vịng tay lớn.
- Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng

- Học sinh tự học có
8


29

11

hướng dẫn

- Tập đọc nhạc: Giọng Fa trưởng - TĐN số 3
- Ơn tập bài hát: Nối vịng tay lớn.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
- Học sinh tự thực
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn hiện
Tý và bài hát Mẹ yêu con.
- Học sinh tự học có
hướng dẫn

BÀI 4- CHỦ ĐỀ: LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
30

12

31

13

32

14

33
34,35

15
16,17

- Học hát: Bài Lí kéo chài (Kiểm tra thường
xun)

- Ơn tập bài hát: Lí kéo chài
- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang - Học sinh tự học có
âm hưởng dân ca.(Tích hợp di sản và Tích hợp hướng dẫn
nội dung Học tập làm theo tấm gương đạo
đức HCM)
Ôn tập
Kiểm tra HKII. (Thực hành)

9



×